1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

74 983 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 23,66 MB

Nội dung

Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Bài giảng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

Trang 1

TS PHẠM TIẾN DŨNG

AN TOÀN – VỆ SINH VIÊN

TRONG CÔNG TÁC AT – VSLĐ.

Trang 2

HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VIỆT NAM

LUẬT-PHÁP LỆNH

NGHỊ ĐỊNH-QĐ-CTTHÔNG TƯ-QĐ-CTTIÊU CHUẨN-QUY CHUẨNNỘI QUY – QUY CHẾ

HIẾN PHÁP

Trang 4

Điều kiện lao động: là tổng thể các yếu tố

về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được

biểu hiện thông qua các công cụ và phương

tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình

công nghệ, môi trường lao động, tình trạng

tâm sinh lý của người lao động và sự sắp

xếp, bố trí chúng trong không gian và thời

gian, sự tác động qua lại của chúng trong

mối quan hệ với NLĐ tại chỗ làm việc, tạo

nên một điều kiện nhất định cho con người

trong quá trình lao động

Trang 5

Các yếu tố nguy hiểm: là các yếu tố có

trong một ĐKLĐ cụ thể, có nguy cơ gây ra TNLĐ cho NLĐ

– Tiếp xúc với nhiệt độ cao, áp suất cao…

– Làm việc thường xuyên với thiết bị điện …

– Làm việc với các cơ cấu không an toàn…

Là vùng xuất hiện và tác động của YTNH.

Trang 6

Tai nạn lao động: là tai nạn xảy ra trong

quá trình lao động, do kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hoặc làm tổn thương hay phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể

Tần suất tai nạn lao động K:

n: Số TNLĐ ;

N: Tổng số người lao động

N n

Trang 7

Các yếu tố có hại: là các yếu tố có trong

một ĐKLĐ cụ thể, có nguy cơ gây ra suy giảm sức khỏe và BNN cho NLĐ

 Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn

 Các yếu tố hoá học: Các loại hơi, khí

 Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: vi khuẩn…

 Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động.

Trang 8

Bệnh nghề nghiệp: là một hiện trạng bệnh lý

mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại thường xuyên và kéo dài của ĐKLĐ xấu

1 Bệnh bụi phổi do Silic

2 Bệnh bụi phổi do Amiăng

3 Bệnh bụi phổi bông

Trang 9

9 Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X

10 Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn

11 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp

18 Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp

19 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp

20 Bệnh giảm áp nghề nghiệp

21 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp.

22 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.

23 Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp.

24 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp.

25 Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng

nghề nghiệp

Trang 10

MÔI TRƯỜNG : là tập hợp tất cả các thành phần vật chất và phi vật chất bao quanh sự vật có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật, vật thể hay sự kiện.

– Môi trường lao động

– Môi trường sinh hoạt

Trang 11

 Phải cung cấp đầy đủ, đúng chủng loại các phương tiện bảo vệ cá nhân Phải thực hiện các biện pháp về AT-VSLĐ theo TCVN.

 Phải cử người quản lý, điều hành công tác AT-VSLĐ

và phối hợp với tổ chức công đoàn để duy trì hoạt động cuả mạng lưới An toàn - Vệ sinh viên

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ

Trang 12

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ

 Phải tổ chức các lớp huấn luyện, hướng dẫn về

AT-VSLĐ cho NLĐ

 Phải tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ và lập

hồ sơ quản lý sức khoẻ cho NLĐ

 Chấp hành nghiêm chỉnh việc khai báo, điều tra,

thống kê TNLĐ và BNN

 NSDLĐ có quyền bắt buộc NLĐ phải tuân thủ

các quy định của pháp luật, nội qui của cơ quan

về AT-VSLĐ; Có quyền khen thưởng, kỷ luật

đối với NLĐ trong công tác AT-VSLĐ; Có

quyền khiếu nại về các quyết định của Thanh tra

An toàn lao động, Vệ sinh lao động

Trang 13

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ

 QUYỀN CỦA NLĐ:

–Yêu cầu người sử dụng lao động: Bảo đảm điều kiện làm việc

an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; Trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; Huần luyện & thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.

–Từ chối làm công việc hoặc dời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tình mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi làm việc nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục.

–Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không trực hiện các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể.

Trang 14

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ

– Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn - vệ

sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ

được giao

– Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ

cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn - vệ

sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì

phải bồi thường

– Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiêm khi

phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm; Tham

gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động

khi có lệnh của người sử dụng lao động

Trang 15

QUẢN LÝ NGUY CƠ GÂY TNLĐ

NGUY CƠ TAI NẠN = YTNH + ĐK + SÁC XUẤT

1. Nhận diện các yếu tố nguy hại:

a) Nhận diện qua kiểm tra an toàn : Định kỳ;

Đột xuất; Trước ca Qua quan sát và đo đạc.

b) Nhận diện qua phát hiện của người lao

động.

c) Nhận diện qua ý kiến chuyên gia.

2. Đánh giá điều kiện tác động

3. Đánh giá sác xuât tác động.

Trang 16

QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG.

4. Đề xuất các biện pháp, kế hoạch khống

chế - loại trừ nguy cơ gây TNLĐ

– Nội dung, biện pháp thực hiện

– Thời gian và thời hạn thực hiện

– Nơi thực hiện

– Phương thức thực hiện tối ưu

– Người chịu trách nhiệm thực hiện

– Tính toán chi phí cho kế hoạch thực hiện

16

Trang 17

MẠNG LƯỚI AT – VSV TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT – VSLĐ Ở

CƠ SỞ LAO ĐỘNG.

Trang 18

Phó Giám đốc Các phòng

ban chức năng

Chuyên trách BHLĐ

Các giám đốc xưởng

Trang 19

- Về tổ chức:

+ Mỗi đơn vị chuyên môn của cơ sở (tổ sản xuất) phải có

ít nhất 01 an toàn - vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc

+ An toàn - vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc người đại diện tập thể người lao động, trên cơ sở "Quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn - vệ sinh viên"

- Tiêu chuẩn:

An toàn - vệ sinh viên phải là người lao động trực tiếp,

am hiểu nghiệp vụ (chuyên môn và kỹ thuật an toàn -

vệ sinh lao động), nhiệt tình và gương mẫu trong việc

chấp hành các quy định an toàn - vệ sinh lao động và

được người lao động trong tổ bầu ra

MẠNG LƯỚI AN TOÀN - VỆ SINH VIÊN

Trang 20

- Nhiệm vụ của an toàn - vệ sinh viên.

+ Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người chấp hành nghiêm

chỉnh các quy định về an toàn - vệ sinh lao động, bảo quản

các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;

+ Giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy

trình, nội quy an toàn - vệ sinh lao động, phát hiện những

thiếu sót, vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động của người

lao động trong tổ; phát hiện những trường hợp mất an toàn

của máy, thiết bị.

+ Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, các

biện pháp, phương án làm việc an toàn - vệ sinh lao động

trong phạm vi tổ; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc

an toàn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ,

phòng, khoa.

+ Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các

chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ

sinh lao động và khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu

an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc.

+ Ứng cứu ban đầu các tai nạn lao động.

Trang 21

Quyền của an toàn - vệ sinh viên.

+ Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện các nhiệm vụ của an toàn - vệ sinh viên; được trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm vụ đó và được hưởng phụ cấp trách nhiệm như tổ trưởng sản xuất

+ Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, nếu thấy có nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động

+ Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động do công đoàn

và người sử dụng lao động phối hợp tổ chức

Trang 22

PHỐI HỢP CÔNG TÁC BHLĐ GIỮA

NHIỀU ĐƠN VỊ.

 Ở nơi có nhiều đơn vị cùng làm việc thì đơn vị chủ quản phải phối hợp với các đơn vị khác đề ra những biện pháp bảo đảm an toàn lao động chung và phải cùng nhau thực hiện Phải thành lập ban giám sát an toàn chung kiểm tra việc thực hiện

 Trách nhịệm về việc thực hiện các yêu cầu an toàn khi sử dụng máy dùng chung như sau:

- Tình trạng kĩ thuật của máy và phương tiện bảo vệ thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lí chung.

- Việc huấn luyện và hướng dẫn về an toàn lao động thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lí người làm việc.

- Việc tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi công thuộc trách nhiệm của đơn vị tiến hành công việc.

Trang 23

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN.

AN TOÀN ĐIỆN.

AN TOÀN TRONG HÀN ĐIỆN

AN TOÀN CHỐNG NGÃ CAO.

AN TOÀN CƠ KHÍ.

AN TOÀN KHI DÙNG THIẾT BỊ NÂNG.

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN KÍN.

Trang 24

HƯỚNG DẪN XỬ LÝ TAI NẠN LAO

ĐỘNG

24

Quan sát hiện trường.

Yếu tố nguy hiểm có

Không còn khả năng cứu chữa.

Còn khả năng cứu chữa.

Cử người thông báo cho Giám đốc.

Giữ nguyên hiện trường, chờ đoàn

điều tra.

Cử người gọi

cấp cứu.

Trang 25

HƯỚNG DẪN XỬ LÝ TAI NẠN

LAO ĐỘNG.

25

Đưa ra khỏi vùng nguy hiểm.

Sơ cứu ban đầu.

Chuyển đi bệnh

viện.

Ghi nhận hiện trường, chờ đoàn điều tra.

Còn khả năng cứu chữa.

Trang 26

Yếu tố vật lý – YT hóa học – YT lý hóa – YT sinh học.

+ YTCH LIÊN QUAN TỚI TỔ CHỨC-TÂM SINH

LÝ LO ĐỘNG.

+ YTCH LIÊN QUAN TỚI VỆ SINH NƠI LÀM VIỆC.

26

Trang 27

TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.

Trang 28

TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.

Trang 29

TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN.

PTBVCN là những dụng cụ, phương tiện cần thiết trang bị

cho NLĐ sử dụng để ngăn ngừa tác hại khi làm việc.

2 PHÂN LOẠI.

Phương tiện phòng chống yếu tố nguy hiểm

– PTBV đầu.

– PTBV mắt.

– PTBV tay & cánh tay.

– PTBV chân & ngón chân.

– PTBV toàn thân.

– PTBV chống ngã cao- chống chết đuối

29

Trang 30

Phương tiện chống yếu tố có hại

 PTBVCN là giải pháp bảo vệ sau cùng để loại trừ hoặc

hạn chế tác hại của các yếu tố nguy hiểm và có hại.

 PTBVCN chỉ có khả năng ngăn ngừa tại nạn lao động và

bênh nghề nghiệp khi yếu tố gây nguy hiểm có cường độ

tác động nằm trong giới hạn bảo vệ của chúng

30

TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN.

Trang 31

TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN.

4 ĐIỀU KIỆN TRANG CẤP

- Khi NLĐ tiếp xúc với 1 hoặc một vài yếu tố

nguy hiểm, có hại

- Khi NLĐ phải làm việc trong điều kiện vị trí, tư

Trang 33

Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện hay Trung tâm y tế quận ; huyện

Từ 500 đến 1.000 NLĐ It nhất có 01 nhân viên y tế

trình độ trung học Trên 1.000 lao động Thành lập trạm y tế (hoặc

ban, phòng) riêng, có ít nhất 1 bác sỹ đa khoa hay y sỹ

Trang 34

KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN.

Tác động của dòng điện lên con người: Kích thích và

Tác động do dòng điện gây ra phụ thuộc:

– Độ lớn dòng điện (độ cách điện của người và điện áp) – Thời gian dòng điện qua.

– Vị trí dòng điện qua cơ thể.

– Tính chất dòng điện: điện xoay chiều nguy hiểm hơn điện 1 chiều.

– Tần số dòng điện: nguy hiểm nhất là tần số 50-60Hz.

Trang 35

Các trường hợp tiếp xúc với điện hạ áp:

KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN.

– Dây mang điện

Trang 36

Các trường hợp tiếp xúc với

điện hạ áp:

– Chạm vào dây dẫn điện.

Trang 37

Phân loại.

Nơi ít nguy hiểm:

Khô ráo, không nóng; Sàn nhà ít dẫn điện; Không có bụi dẫn điện

Nơi nguy hiểm:

Ẩm ướt; hoặc nóng; hoặc sàn nhà dẫn điện; hoặc có bụi dẫn điện…

Nơi đặc biệt nguy hiểm:

Có nhiều hơn 01 yếu tố nguy hiểm.

Trang 38

BIỆN PHÁP AN TOÀN.

Áp dụng các quy tắc vàng:

– Không sờ, mó, cầm, nắm vào mọi loại dây điện mà chưa biết rõ có điện hay không ( Phải xem rằng dây đang có điện)

– Không đến gần phạm vi 20m dây điện rơi dưới đất, đặc biệt tại các nơi ẩm ướt hay sàn kim loại dẫn điện

– Không tự ý đóng ngắt mọi loại đóng ngắt điện khi không được hướng dẫn và phân công

Trang 39

 Cân bằng phụ tải trên các pha của lưới điện.

 Tăng cường cách điện

 Hạ điện áp đối với các dụng cụ điện cầm tay

 Nối đất bảo vệ hay nối không lặp lại cho thiết bị điện

và có các thiết bị tự ngắt điện khi có dòng rò

 Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân có khả năng cách điện phù hợp như găng tay, giày, thảm cách điện…

 Dùng các biển báo an toàn điện để cảnh báo các nguy

cơ về điện

 Giữ khoảng cách an toàn với các nguồn điện cao áp

BIỆN PHÁP AN TOÀN.

Trang 40

đã có sự kiểm tra kĩ lưỡng và có báo cáo (bằng văn bản) của người phụ trách các bộ phận sửa chữa máy – Ngắt điện nguồn máy điện khi bị mất điện đột ngột

Trang 41

BIỆN PHÁP AN TOÀN.

 Các dụng cụ điện cầm tay phải được kiểm tra ít nhất 3 tháng một lần về hiện tượng chạm mát trên vỏ máy, về tình trạng của dây nối đất bảo vệ; và ít nhất mỗi tháng một lần về cách điện của dây dẫn, nguồn điện và chỗ hở điện

 Tất cả các dụng cụ phòng hộ AT điện phải ghi rõ ngày, tháng, năm kiểm nghiệm định kỳ theo quy định Dụng cụ phòng hộ bằng cao su, phải được bảo quản trong kho Không được để gần các chất có tác dụng phá huỷ các dụng cụ đó.

 Trước khi sử dụng các dụng cụ phòng hộ bằng cao su, phải xem xét kĩ và lau sạch bụi Trường hợp bề mặt bị ẩm, phải lau và sấy khô.

 Cấm dùng những trang bị phòng hộ khi chưa được thử nghlệm kiểm tra, hoặc thủng, rách, nứt rạn

Trang 43

– Khi hàn trong hầm, thùng, khoang, bể kín, nơi ẩm ướt…công nhân hàn được trang bị găng tay, giày cách điện Tại vị trí hàn phải có thảm hoặc bục cách điện.

– Đặt máy hàn ở vị trí không có người qua lại, máy hàn ngoài trời phải có mái che bằng vật liệu không cháy Khu vực hàn phải cách

ly với khu vực làm việc khác, hay phải đặt tấm chắn bằng vật liệu không cháy giữa các vị trí Khi hàn điện ở nơi có nguy cơ nổ, cháy phải tuân theo các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.

– Khi hàn trên cao phải làm sàn thao tác bằng vật liệu không cháy Nếu không có sàn thì thợ hàn phải đeo dây an toàn, đồng thời phải

có túi đựng dụng cụ và mẩu que hàn thừa.

Trang 44

– Khi đấu điện cho máy hàn phải do thợ điện thực hiện, phải qua cầu dao, áp tô mát Mỗi máy hàn phải được cấp điện từ một cầu dao riêng Cấm rải dây điện trên mặt đất, để dây điện va chạm vào sắt thép, kết cấu kim loại của công trình – Khi hàn trên những độ cao khác nhau, phải có biện pháp che chắn bảo vệ.

– Khi hàn bên trong các hầm, thùng, khoang, bể kín (hoặc hàn trên cao không có sàn thao tác), phải có người nắm vững kĩ thuật an toàn đứng giám sát Người vào hàn phải đeo dây an toàn nối với dây dẩn tới chổ người giám sát.

Trang 46

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO.

Yếu tố nguy hiểm: Độ cao Áp lực gió.

Tác động : Gây tâm lý sợ hãi; Ngã; Làm

rơi đồ vật.

– Sức khỏe không đảm bảo

– Sàn thao tác và thang không đảm bảo an toàn.– Vi phạm quy trình làm việc an toàn

Hậu quả: Gây chấn thương.

Trang 47

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO.

Trang 48

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO.

Về kỹ thuật:

– Tạo lối đi an toàn khi lên, xuống nơi làm việc

– Tạo sàn làm việc an toàn, có lan can bảo vệ hay che chắn

Trang 49

AN TOÀN KHI DÙNG THANG.

Trang 50

- Trước khi sử dụng thang phải kiểm tra tình trạng

- Thử tải thang cũ với tải trọng tĩnh 1200 N

AN TOÀN KHI DÙNG THANG.

Trang 51

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI

MÁY MÓC CƠ KHÍ.

 Lợi ích.

 Tác hại:

– Hình thành yếu tố nguy hiểm và vùng nguy hiểm.

– Yếu tố nguy hiểm:

 Chi tiết máy chuyển động;

 Nguyên liệu, phụ liệu, chi tiết văng bắn khỏi máy.

– Tai nạn lao động phát sinh do.

 Lắp đặt máy móc trên nền không ổn định.

 Thiếu diện tích cho người lao động xử lý, vận hành.

 Hướng các VNH về phía có nhiều người qua lại…

 Vi phạm quy trình vận hành, sửa chữa an toàn.

 Không huấn luyện an toàn, thiếu kiểm tra giám sát v.v.

Ngày đăng: 15/09/2017, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w