1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34

121 698 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 10,08 MB

Nội dung

Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34

Trang 1

BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Trang 2

Cung cấp các kiến

thức cơ bản về AT-

VSLĐ và các biện

pháp phòng ngừa

TNLĐ, BNN

2

Cung cấp các kiến thức về công tác QLNN, quản lý doanh nghiệp về

AT- VSLĐ

Trang 3

4: VSLĐ và các biện pháp phòng chống tác hại

nghề nghiệp

3: ATLĐ và các biện pháp phòng ngừa TNLĐ

2: Quản lý Nhà nước về AT- VSLĐ 1: Những kiến thức chung về AT- VSLĐ

5: Quản lý AT- VSLĐ trong các doanh nghiệp

Trang 4

1: Những kiến thức chung về AT- VSLĐ

Một số khái niệm cơ bản

An toàn- vệ sinh lao động

An toàn- vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế- xã hội, khoa học công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng cho con người

trong lao động

Trang 5

An toàn- vệ sinh lao động

Là đồng bộ các hoạt động về:

Pháp luật Tổ chức quản lý

Kinh tế- xã hội Khoa học công nghệ

Trang 6

Cải thiện điều kiện lao động Đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động Bảo vệ người lao động

Trang 7

Điều kiện lao động

Điều kiện lao động được hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các phương tiện và công cụ lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động

Chú ý: Tình trạng tâm sinh lý của con người trong khi

lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động

Trang 8

Điều kiện lao động

Là tổng thể các yếu tố:

Trang 9

Các yếu tố nguy hiểm và có hại

Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây ra TNLĐ và BNN cho người lao động Những yếu tố đó gọi là các yếu tố nguy hiểm và có hại

Trang 10

Các nhóm yếu tố nguy hiểm và có hại

Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại,

bụi, ồn, rung, thiếu ánh sáng

Các yếu tố hóa học: Chất độc, hơi, khí, bụi độc, chất

Trang 11

Văn hóa an toàn

Văn hóa an toàn được hiểu là văn hóa mà trong đó quyền được hưởng một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh của người lao động được tất cả các cấp tôn trọng; đó là văn hóa mà trong đó Chính phủ và các cấp chính quyền, người sử dụng lao động và người lao động với một hệ thống các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ được xác định, tham gia tích cực vào việc đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh; đó là văn hóa mà nguyên tắc phòng ngừa được đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu

Trang 12

VĂN HÓA AN TOÀN

COI TRỌNG VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI

TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Trang 13

2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung của công tác AT- VSLĐ

Trang 14

2.1 Mục đích của công tác AT- VSLĐ

Quy định pháp luật

Chế độ chính sách Biện pháp KHKT Tổ chức hành chính

Kinh tế

Xã hội

Loại trừ

các yếu tố nguy hiểm, có hại

Tạo nên một điều kiện lao động

tiện nghi, thuận lợi Ngăn ngừa TNLĐ, BNN

Hạn chế ốm, đau, thiệt hại khác

đối với người lao động

Đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe, tính mạng NLĐ, góp phần

bảo vệ và phát triển LLSX, tăng năng suất lao động

Trang 15

2.2 Ý nghĩa của công tác AT- VSLĐ

VHAT

Trang 16

Ý nghĩa kinh tế

Đối với con người

1

Yên tâm gắn bó với

doanh nghiệp, DN giữ

được người giỏi,

người có tay nghề

cao Tăng năng suất,

chất lượng sản phẩm,

không mất chi phí đào

tạo công nhân mới;

2

Đảm bảo về sức khoẻ người lao động, không tàn tật, bệnh tật, tư tưởng thoải mái Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, không có sản phẩm hỏng, lỗi;

3

Không bị Tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp: Không mất chi phí y

tế, chi phí bồi thường, trợ cấp TNLĐ

Trang 17

Ý nghĩa kinh tế

Đối với thiết bị, máy móc, sản phẩm

2

Không tốn chi phí cho việc sửa chữa máy, thiết bị

3

Không có sản phẩm hỏng, lỗi

4

Không mất chi phí tiêu hao nguyên liệu, năng lượng khi vận hành dây chuyền sản xuất

1

Không tốn chi

phí cho việc

sửa chữa máy,

thiết bị

Trang 18

2.3 Tính chất của công tác AT- VSLĐ

Tính chất của công tác AT- VSLĐ

Các hoạt động của

CT AT- VSLĐ

đều nhằm loại trừ

yếu tố nguy hiểm,

có hại cho NLĐ

Các biện pháp đó

xuất phát từ

những cơ sở khoa

học, kỹ thuật công

buộc mọi cấp quản lý, tổ chức, cá nhân, cơ sở phải thực hiện

Mọi hoạt động của công tác AT- VSLĐ chỉ đạt được kết quả khi tất cả mọi người phải tự giác nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật

Trang 19

2.4 Nội dung của công tác AT- VSLĐ

1

Xây dựng, thực

hiện pháp luật

và tăng cường

quản lý về AT-

VSLĐ

2

Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học công nghệ AT-

VSLĐ

3

Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về AT- VSLĐ Vận động, tổ chức quần chúng làm tốt CT AT- VSLĐ

Trang 20

1.2.4 Nội dung của công tác AT- VSLĐ

1.2.4.1 Xây dựng, thực hiện pháp luật và tăng cường

quản lý về AT- VSLĐ

Các văn bản của Đảng và Nhà nước về CT AT- VSLĐ

Điều chỉnh các mối quan hệ, xác định

trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ

của các cấp chính quyền, các tổ chức

chính trị- xã hội, các sơ sở lao động,

người quản lý, NSDLĐ, NLĐ trong

lĩnh vực AT- VSLĐ

Đề ra các chuẩn mực, quy định về

AT- VSLĐ

Để mọi người quán triệt và nghiêm chỉnh thực hiện

Trang 21

1.2.4.2 Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học công nghệ

AT- VSLĐ

Khoa học công nghệ AT- VSLĐ là lĩnh vực khoa học

tổng hợp, liên ngành

Khoa học tự

nhiên

KHKT chuyên

ngành

Khoa học về kinh tế

Khoa học về xã hội

- Nghiên cứu, phát hiện, phân tích, đánh giá các nguy cơ

xuất hiện trong quá trình lao động, sản xuất, công tác

- Thực hiện có hệ thống việc quản lý, kiểm soát các nguy cơ

- Áp dụng các giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện điều kiện làm việc, phòng ngừa TNLĐ, BNN

Trang 22

1.2.4.2 Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học công nghệ

AT- VSLĐ

Các giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện điều kiện

làm việc, phòng ngừa TNLĐ, BNN.

Khoa học y

học lao

động

Khoa học Kỹ thuật vệ sinh

Khoa học Kỹ thuật

an toàn

Khoa học Phương tiện

bảo vệ

Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy

Khoa học

điện tử, tin

học, tâm lý

Khoa học Ecgômômi

Trang 23

Khoa học về y học lao động

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm, có hại đến cơ thể người lao động (thông qua sự biến đổi về chức năng sinh lý, sinh hóa, tâm sinh lý )

Đưa ra các giới hạn cho phép của các yếu tố nguy hiểm, có hại

Đưa ra các chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý

Đưa ra các biện pháp y sinh học nhằm cải thiện ĐKLĐ

Trang 24

Khoa học về y học lao động

Nhiệm vụ của khoa học y học lao động

Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe người lao động,

Đề ra tiêu chuẩn và thực hiện việc khám tuyển, khám định kỳ, phát hiện sớm, khám, giám định các BNN, phân loại sức khỏe

Đề ra các biện pháp để phòng ngừa và điều trị TNLĐ, BNN

Trang 25

Khoa học về kỹ thuật vệ sinh

Nghiên cứu các giải pháp KHCN để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất

Thông gió, chống nóng, điều hòa không khí Chống bụi, hơi khí độc

Chống ồn, rung động

Công nghệ xử lý

MTLĐ

Kỹ thuật chiếu sáng Chống ảnh hưởng của trường điện từ, Chống phóng xạ

Trang 26

Khoa học về kỹ thuật an toàn

Nghiên cứu các giải pháp KHCN nhằm bảo vệ NLĐ khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ

Đánh giá tình trạng AT của các TB và QTSXĐánh giá các nguy cơ, rủi ro nghề nghiệp

Đề ra những yêu cầu AT cho người thiết kế, thi công, hệ thống thiết bị sx

Thiết kế , chế tạo các thiết bị, cơ cấu an toàn, che chắn để bảo vệ NLĐ

Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định, chỉ dẫn, nội quy an toàn

Trang 27

Khoa học về phương tiện bảo vệ

Nghiên cứu những phương tiện bảo vệ tập thể hoặc cá

nhân chống lại các yếu tố nguy hiểm và có hại.

Sử dụng giải pháp

phương tiện bảo vệ

khi các giải pháp khác

không giải quyết được

triệt để, vẫn còn tồn

tại những yếu tố nguy

hiểm và có hại

Trang 28

1.2.4.3 Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về AT-

VSLĐ Vận động, tổ chức quần chúng làm tốt công tác AT- VSLĐ

Sử dụng các phương pháp để tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện cho NSDLĐ, NLĐ nhận thấy sự cần thiết đảm

bảo AT- VSLĐ trong sx, các quy định của luật pháp về

AT- VSLĐ Phấn đấu xây dựng văn hóa an toàn tại nơi làm việc

Phát động các phong trào thi đua làm tốt công tác AT-

VSLĐ Xây dựng chương trình hành động cụ thể về AT- VSLĐ

Từng bước xã hội hóa công tác AT- VSLĐ

Trang 30

Các cơ quan quản lý Nhà nước về AT- VSLĐ

khác:

Bộ Y tế

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Bộ Tài chính

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khác

UBND cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà

nước về AT-VSLĐ trong phạm vi địa

phương

Trang 31

Trách nhiệm quản lý Nhà nước về AT-

VSLĐ của các cơ quan khác

Xem mục 2-8 điều 25 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP của Chính phủ, ngày

10/5/2013

Trang 32

2.2.2 Hệ thống quản lý AT- VSLĐ cơ sở

Trang 33

Nội dung của Hệ thống quản lý AT- VSLĐ cơ sở

Trang 34

2.3 Hệ thống pháp luật về AT- VSLĐ trong nền kinh tế quốc dân

2.3.1 Những căn cứ để xây dựng và ban hành hệ

thống pháp luật về AT- VSLĐ

Quan điểm của Đảng và Chính phủ về vấn đề bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, cho NLĐ

Hiến pháp, Bộ luật lao động

Thực trạng quá trình tổ chức lao động, quản lý lao động, thực trạng về AT- VSLĐ

Căn cứ vào kinh nghiệm xây dựng HT pháp luật về AT- VSLĐ của các nước khác

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu khoa học về AT- VSLĐ Tham khảo các công ước và khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế ILO

Trang 35

Hiến pháp

Các luật, Pháp lệnh

Nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Thông tư của Bộ (liên Bộ)

2.3.2 Hệ thống các văn bản pháp luật về AT-VSLĐ

Trang 36

Hiến pháp

Được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013

1 Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề

nghiệp, việc làm và nơi làm việc

2 Người làm công ăn lương được bảo đảm các

điều kiện làm việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi

3 Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao

động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu

Điều 35

Trang 37

Bộ luật lao động

Được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012

Từ điều 133 đến điều 152 Chương IX AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Luật số: 10/2012/QH13

Trang 38

Các luật khác

Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân

Luật bảo vệ môi trường Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam

Luật phòng cháy chữa cháy Luật chuyển giao công nghệ

Trang 39

Nghị định của Chính phủ

hợp đồng

Có hiệu lực thi hành từ 10/10/2013

Trang 40

Thông tư của Bộ, liên Bộ

TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT (10/01/2011) HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CÁC CƠ SỞ LĐ

1

TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHỎE

2

TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ, BNN

3

TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLDDTBXH- BYT (30/5/2012) CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT ĐỐI VỚI NLĐ L/V CÓ Y/T ĐỘC HẠI

4

TT SỐ 04/2014/TT- BLĐTBXH (12/2/2014) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN

Hiệu lực 15/4/2014

5

Trang 41

Thông tư của Bộ, liên Bộ

THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

10

TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003)

HD VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ

TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP

7

TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011) THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH KTATLĐ CÁC LOẠI MÁY, TB, VT CÓ Y/C NN

6

Trang 42

Chủ trương, chính sách ATVSLĐ của Việt Nam Các văn bản quy phạm pháp luật ATVSLĐ

Trang 43

Văn bản

Trang 45

Tiêu chuẩn, Quy phạm An toàn lao động

Trang 46

Tiêu chuẩn, Quy phạm Vệ sinh lao động

Trang 47

Giải pháp ATVSLĐ theo công nghệ và thiết bị

Trang 50

Chương 3: An toàn lao động và các biện pháp

về tài sản

Trang 51

AN TOÀNSự nhận dạng Sự tổn hại Nguy cơ

Trạng thái an toàn: tình trạng không tồn tại nguy cơ gây

tai nạn và nguy cơ gây thiệt hại

Mất an toàn: là quá trình chuyển từ nguy cơ tiềm tàng sang hiện thực, xuất phát từ các hiện tượng thiên nhiên

hoặc từ các hoạt động của con người

Trang 52

3.1.2 Tai nạn lao động

Theo điều 142- Bộ luật lao động năm 2012

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động

Trang 53

Theo TTLT 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây

tử vong, bao gồm:

TNLĐ xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực

hiện công việc, nhiệm vụ lao động

TNLĐ xảy ra trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của NSDLĐ hoặc người được NSDLĐ uỷ quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động;

TNLĐ xảy ra đối với NLĐ khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và nội quy của cơ sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm

vệ sinh,đi vệ sinh )

Trang 54

Những trường hợp tai nạn được coi là tai nạn lao động xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý, bao gồm:

Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi

ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở

Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam trong khi thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do người sử dụng lao động giao (tham dự hội nghị, hội thảo,

học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế)

Trang 55

PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG

TNLĐ CHẾT

TNLĐ NHẸPhân loại tai nạn lao động

Trang 56

nghiệm pháp y).

là tai nạn mà người bị nạn bị ít nhất một trong những chấn thương được quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo TTLT 12/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT

là tai nạn mà người bị nạn không thuộc loại TNLĐ nặng và chết người

Trang 57

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG

THỐNG KÊ CON

SỐ TUYỆT ĐỐI

THỐNG KÊ TƯƠNG

ĐỐI

HỆ SỐ TẦN SUẤT TNLĐ

TẦN SUẤT TNLĐ

Trang 58

CÁCH TÍNH HỆ SỐ TẦN SUẤT TNLĐ

K được xác định theo nguyên tắc số người bị TNLĐ tính trên 1000 NLĐ

Chú ý:

n: số người bị TNLĐ của một đơn vị, một ngành, địa phương hay cả nước thống kê được trong một khoảng thời gian (1 tháng, 1quý, 6 tháng, cả năm)

Ngày đăng: 15/09/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w