Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực Bài giảng an toàn nồi hơi, thiết bị chịu áp lực
Trang 1NỒI HƠI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC
Trang 2Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực
Trang 3I/ Những khái niệm cơ bản.
1 Nồi hơi.
Thiết bị có buồng đốt để đốt các dạng nhiên liệuphục
vụ cho việc đun nóng nước để tạo ra hơi nước dùng cho mục đích ngoài bản thân nó.
2 Bình chịu áp lực.
Là một thể tích đóng kín dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hoá học hoặc sinh học, cũng như
dùng để tàng trữ, bảo quản và vận chuyển các chất
ở tình trạng có áp suất lớn hơn (nhỏ hơn) áp suất khí quyển.
Bình áp lực có giới hạn là đầu ra, đầu vào.
Trang 45 Thùng chịu áp lực.
Là bình chịu áp lực có dạng hình trụ đặt nằm hoặc đứng có thể di chuyển được hoặc đặt cố định
Trang 56.1 Chai chứa khí nén: khí ở trạng thái bị nén.
6.2 Chai chứa khí hòa tan: khí ở trạng thái hoà tan.
6.3 Chai chứa khí hóa lỏng: khí ở trạng thái hoà tan trong dung môi.
Trang 67 Bình hấp, nồi nấu.
Là loại bình chịu áp lực hình trụ trong đó xẩy ra các quá trình nhiệt học
8 Nồi hơi điện.
Là loại nồi hơi dùng năng lượng điện để đun nước thành hơi dùng cho các nhu cầu khác (thiết bị khác) ngoài bản thân nó.
9 Thiết bị chịu áp lực
Là một thể tích đóng kín đơn lẻ hoặc một tổ hợp thiết bị kín dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hoá học hoặc sinh học, cũng như dùng để tàng trữ, bảo quản
và vận chuyển các chất ở tình trạng có áp suất lớn hơn (nhỏ hơn) áp suất khí quyển.
Trang 711 Áp suất cực đại cho phép.
là áp suất lớn nhất mà thiết bị được phép làm việc trong một thời gian nhất định.
Trị số áp suất lớn nhất và thời gian làm việc ở trị số này do nhà chế tạo quy định.
12 Áp suất tính tóan.
là áp suất lớn nhất dùng để tính toán độ bền của thiết bị để thiết bị có thể làm việc lâu dài ở áp suất đó (với điều kiện phụ tải phụ không đổi)
Trang 813 Nhiệt độ làm việc của môi chất.
là nhiệt độ lớn nhất mà môi chất đạt được trong điều kiện làm việc bình thường của thiết bị.
14 Nhiệt độ tính tóan của thành bình.
là nhiệt độ lớn nhất mà thành bình đạt tới khi có môi chất ở bên trong(bên ngoài).
Nhiệt độ này dùng để tính toán độ bền của thiết bị Nó được xác định trên cơ sở nhiệt độ làm việc lớn nhất của môi chất có kể tới sự tăng
nhiệt độ do các quá trình trao đổi nhiệt.
Trường hợp không xác định được nhiệt độ do quá trình trao đổi nhiệt, cho phép lấy nhiệt độ tính toán của thành bình bằng nhiệt độ của môi chất.
Trang 9II/ Cơ sở nhận dạng thiết bị
chịu áp lực.
1 Nhận dạng thiết bị sử dụng.
2 các thông số kĩ thuật của thiết bị sử
dụng.
3 So sánh các thông số kĩ thuật của thiết
bị với các tiêu chuẩn liên quan.
Trang 10Phân loại nồi hơi và một số
loại thiết bị chịu áp lực.
Trang 11Phân loại nồi hơi.
- Theo sản lượng (năng suất) hơi
- Theo áp suất làm việc của môi chất.
- Theo dạng nhiên liệu.
- Theo nguyên lí cấp nước và sinh hơi.
- Theo tính chất làm việc.
Trang 12Nồi hơi ống lửa MMZ Nồi hơi ống lửa TMZ
Trang 13Nồi hơi ống nước EG 1/9
Trang 14Phân loại bình sinh khí axetylen
• Theo sản lượng khí.
• Theo tính chất hoạt động của thiết bị
• Theo nguyên lí sinh khí
• Phân loại theo áp suất môi chất(khí
axtylen)
Trang 15Cấu tạo bình sinh khí axetylen.
• những bộ phận cơ bản sau đây:
- Buồng phản ứng, là nơi trong đó diễn ra phản ứng hóa học giữa can xi cac bua và nước
- Buồng chứa khí axetylen sinh ra;
- - Bình dập lửa tạt lại;
- Cơ cấu an tòan ;
- Cơ cấu điều chỉnh và cấp nước tự động;
- Các dụng cụ kiểm tra mức nước, dụng cụ đo lường.
Trang 16Bình dập lửa tạt lại
Trang 17a/ Bình áp suất thấp b/ Bình áp suất trung bình.
Trang 18Van dập lửa tạt lại
1- Tấm đỡ có khoan lỗ
2 - Vật liệu tản nhiệt
3 – Ty van một chiều
Trang 19Thiết bị chịu áp lực của hệ thống lạnh.
1- Máy nén khí ; 2 – Bình tách dầu; 3 – Thiết bị ngưng tụ; 4 – Bình chứa lỏng áp suất cao; 5 – Van tiết lưu; 6 – Thiết bị bốc
hơi (bay hơi); 7 – Bình tách lỏng ;
3 2
1
4
5
Trang 20Đường ống và phụ kiện đường ống
của thiết bị chịu áp lực.
Trang 21Mặt bích và đệm
(a) Nối kín bề mặt (b) Nối bề mặt hẹp (c) Nối bề mặt hẹp (d) Nối bề mặt hẹp
(Có đệm quanh bulông) (Có rãnh và gờ) (Có vòng đệm)
Bề mặt gồ lên
Trang 22Phụ kiện đường ống
Trang 23Giá đỡ ống
Gối đỡ ống nằm ngang
Giá treo ống
Trang 24Cơ cấu chặn của van
đóng - mở
Trang 25Một số loại van
Các loại van diều chỉnh
Trang 26Các loại van một chiều
Trang 27Cơ cấu bù trừ giãn nở nhiệt.
a) Cơ cấu bù trừ kiểu chữ Π б) Cơ cấu bù trừ kiểu chữ Ω; в) Cơ cấu bù trừ kiểu ống lượn sóng;
г) Cơ cấu bù trừ kiểu ống lồng.
Trang 29Những khái niệm cơ bản
về cháy nổ
Trang 30a/ Cháy.
Theo tiêu chuẩn việt nam TCVN 3254 – 1989, ta có “Cháy
là phản ứng ôxy hoá khử toả nhiệt nhanh và kèm theo hiện
Trang 31Đặc điểm của hiện tượng nổ
Nổ hóa học
• Theo định nghĩa trên, hiện
tượng nổ hoá học bao giờ
cũng đi kèm theo sau hiện
tượng cháy.
• Hiện tượng nổ hoá học làm
cho thiết bị bị phá huỷ tại
nhiều điểm của thiết bị do
hiện tượng tăng áp suất khi
nổ diễn ra rất nhanh theo
mọi phương, mọi hướng.
• Khi nổ hoá học, thông
thường mặt trong của
mảnh vỡ (mặt trong của
thiết bị có bám muội đen;
mép của mảnh vỡ có hình
răng cưa, và không bị làm
mỏng so với chiều dầy
• Thành thiết bị tại điểm bị phá hủy (hoặc mép của mảnh vỡ) bị làm mỏng do quá trình giãn dai trước khi
bị phá hủy;
• Thiết bị không bị vỡ thành nhiều mảnh, phía trong của mảnh vỡ không có muội đen (bồ hóng).
Trang 32Điều kiện cần và đủ
để cháy nổ (hóa học) xảy ra
• Phải có môi trường nguy hiểm cháy (hoặc nổ): ;
• Phải có nguồn gây cháy (nguồn kích nổ)
Trang 33Biện pháp loại trừ cháy, nổ (hóa học)
• Loại trừ môi trường nguy hiểm cháy (nổ)
và nguồn gây cháy (kích nổ) đồng thời;
• Loại trừ môi trường nguy hiểm cháy (nổ);
• Loại trừ nguồn gây cháy (kích nổ);
• Không cho nguồn gây cháy (kích nổ) tiếp xúc với môi trường nguy hiểm cháy (nổ)
Trang 34Điều kiện làm việc
của thiết bị chịu áp lực
Trang 35Điều kiện làm việc
và xu hướng cháy nổ
điều kiện khắc nghiệt do làm việc liên tục, môi chất luôn có nhiệt độ, áp suất cao hơn áp suất khí quyển, nhiều môi chất có tính nguy hiểm nổ, độc hại, có tính ăn mòn cao →luôn luôn tồn tại xu hướng phá vỡ thiết bị
Trang 36Các yếu tố nguy hiểm đặc trưng
của thiết bị chịu áp lực
Trang 371/ Nguy cơ nổ vỡ
Trang 38Công do nổ tạo ra
Trong đó:
W – Thế năng do nổ tạo nên, kG.cm;
P1 - áp suất môi chất trong thiết bị, kg/cm2;
P2 - áp suất môi trường ngòai thiết bị kg/cm2;
Vo – Thể tích thiết bị, m3;
K – Hằng số đoạn nhiệt của môi chất.
.
,
1 1
Trang 39Nguyên nhân nổ vật lý và nổ hóa học
• là do áp suất môi chất
tăng, vượt qúa khả
năng chịu đựng của
thiết bị;
• Áp suất tăng không kiểm soát được do thiết bị bị đốt nóng, do phản ứng hóa học tỏa nhiệt, do ngọn lửa
trần, do bức xạ nhiệt,
do va đập v v…;
• Các cơ cấu khống chế
và hạn chế áp suất hư hỏng, hoặc hoạt động không tốt, không
chính xác, không phù hợp
Trang 40Nguyên nhân nổ vật lý và nổ hóa học
• Kim loại thành thiết bị
hư hỏng, bị ăn mòn… • Tính chất hóa lý của
vật liệu thay đổi do tác động hóa học, nhiệt
học (làm cho vật liệu
bị giòn, có hiện tượng
ăn mòn nhịêt độ cao,
ăn mòn giữa các tinh thể kim loại v.v…);
• Chiều dày thành thiết
bị giảm, làm giảm khả năng chịu lực (do hiện tượng mài mòn cơ học,
ăn mòn hóa học);
Trang 412 Nguy cơ bỏng (nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp)
• Thường gặp ở các thiết bị trao đổi nhiệt
hoặc các thiết bị trong công nghệ hóa học
do tác động của môi chất và các sản phẩm hình thành hoặc va chạm với các chi tiết,
bộ phận có nhiệt độ cao của thiết bị
• nguyên nhân: thiết bị không kín, nổ thiết
bị gây rò rỉ môi chất; hư hỏng lớp cách
nhiệt (hoặc không bọc cách nhiệt), do vi
phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình
xử lí sự cố, do cháy…
Trang 423 Các chất nguy hiểm, có hại.
4 Chấn thương cơ học
Trang 43Cơ cấu an toàn áp suất của thiết
bị chịu áp lực.
Trang 44Phân loại cơ cấu bảo vệ chống quá áp
Cơ cấu an toàn chống qúa áp
suất
Van an tòan
Màng an toàn (màng bảo hiểm)
Rơle áp suất
Trang 45Van an tòan
• Định nghĩa
Là cơ cấu an toàn chống quá áp có khả năng
tự lập lại độ kín khít sau khi tác động (sau khi mở để giải phóng lượng môi chất dư)
Trang 46Phân loại van an toàn.
( kiểu đòn bẩy )
Van an toàn kiểu tự trọng
(Đóng kín nhờ trọng lượng bản thân ty van)
Trang 47b/ Theo độ mở của van.
- Van có độ nâng thấp: h/d = 1/20 – 1/40,
thường dùng cho chất lỏng.
- Van có độ nâng trung bình: h/d = 1/6 -1/10
- Van có độ nâng cao: h/d ≥1,4.
Trang 48c/ Theo tính chất động học.
- Van tác động trực tiếp: nhờ áp suất môi chất;
- Van tác động gián tiếp: nhờ xung;
d/ Theo phương pháp xả bỏ môi chất.
- Van kiểu mở (ngỏ): Môi chất được xả vào khí quyển;
- Van kiểu kín: Môi chất được xả theo đường ống dẫn để đưa đến chỗ không gây nguy hiểm hoặc vào một thể tích kín nào đó Loại này được dùng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất
Trang 49Cấu tạo của van an toàn
Trang 50Đặc tính của van an toàn.
a/ Đặc tính lực (đặc tính tác động).
Hmax Hmax
Trang 51Độ kín khít của van an toàn gồm lực
2
d P
P = lv ∏
P1 = P
L Q l
p =
l
L Q
P1 =
Sơđồ cân bằng lực
Trang 52m = 3,5 đối với môi chất là hơi nước;
m= 1,75 đối với môi chất là nước
Trang 53b/ Đặc tính lưu lượng.
Thể hiện khả năng giải phóng môi chất của van an toàn
Lưu lượng môi chất thoát qua van an toàn :
Gk = , kg/giờ;
Trong đó:
- Hệ số lưu lượng môi chất chảy qua van,
= 0,06 – 0,07 đối với van mở không hoàn toàn.
= 0,16 – 0,17 đối với van mở hoàn toàn.
F – Diện tích tiết diện lỗ van;
- B – Hệ số tính đến sự giãn nở của khí khi chảy qua van
- P - áp suất dư lớn nhất trước van, kG/cm2;
- Po - áp suất dư lớn nhất sau van, kG/cm2;
- ρ Mật độ môi chất ở P và Po và nhiệt độ t trong thiết bị
ρ
.59,1 F B P − Po
α
Trang 54Đường ống xả của van an toàn
v
2 2
2 2
ln 1
1
λ
λ λ
Trang 55Những hư hỏng thường gặp của an toàn.
- Rò rỉ môi chất: do gương van và ty van bị bẩn
hoặc giữa chúng có các vật lạ kẹt lại; bề mặt kín khít hư hang, lệch trục; do biến dạng hoặc do lực nén không đủ lớn
- Xung động: Là hiện tượng dao động của van khi van tác động Nguyên nhân hiện tượng này là do khả năng thông thoát của van quá lớn hoặc tiết
diện của van bị thu hẹp
- Kẹt, gãy van: Do chọn các chi tiết chuyển động không phù hợp
Trang 56Màng an toàn (màng bảo hiểm).
• Phân loại:
- Màng nổ, màng lật nổ;
- Màng nổ vỡ vụn, màng cắt, màng giựt
đứt…
Trang 57Màng an toàn kiểu xé nổ.
Trang 58Màng an toàn kiểu lật nổ
Trang 59a/ Ưu điểm.
- Đảm bảo độ kín hoàn toàn trước khi tác động;
- Độ tin cậy bảo vệ cao hơn đặc biệt khi chúng sử dụng cho thiết bị trong có chứa đựng các chất dễ kết tinh, ăn mòn
- ít quán tính hơn;
- Rẻ tiền, đơn giản trong chế tạo
b/ Nhược điểm:
- Phải thay thế sau mỗi lần tác động;
- Phải có độ chênh lệch lớn giữa áp suất làm việc của môi chất và áp suất tác động của màng, do đó đòi hỏi độ dự trữ bền của thiết bị phải lớn
Trang 603.4 Tính tóan màng an toàn.
3.4.1 Diện tích lỗ thoát:
+ Tổng diện tích tiết diện lỗ thoát của màng
an toàn trong trường hợp nổ vật lý:
Trang 61- Diện tích lỗ thoát khi nổ hoá học
k
k M
T P
V dt
dp
1 2
3 / 2 10
1
).
1 (
.
1670
ε ε
α
Trang 62Trong đó:
trong bình thể tích 10 lít, kg/m sec;
ε 0 11
+
+
P P
o
3
Trang 63F = f x V.
Với : f – Tiết diện riêng cho qua của màng
Do đó:Đường kính lỗ thoát của màng
Trang 64- δ - Độ dãn dài tương đối
của vật liệu khi nổ, % ;
100
1
.
t
, mm
Trang 65b/ Chiều dầy màng lật nổ
∆ = 11,5 , mm
Trong đó : E – Modul đàn hồi, kG/cm ;
R – Bán kính cong của màng (phụ thuộc vào đường kính của lỗ thoát, góc tạo giữa đường cong của
màng và trục lỗ thoát tại điểm kẹp giữ màng).
c/ Màng nổ vỡ vụn (giòn)
∆ = , mm
2
2
2
D R
R E
P D
2
Trang 66Cơ cấu ngăn lửa.
1 Một số khái niệm về cơ cấu dập lửa.
- Là cơ cấu dùng để ngăn không cho ngọn lửa lan truyền theo hỗn hợp nhiên liệu
- Cơ chế lan truyền của ngọn lửa :
+ Lan truyền liên tục (chảy tầng)
+ Lan truyền nhanh theo kiểu kích nổ
Trong lan truyền theo kiểu liên tục, tốc độ lan
truyền có thể đạt 280cm/sec;
Khi lan truyền theo kiểu kích nổ, tốc độ lan truyền
có thể đạt tới 1,5 – 3,5 km/sec
Trang 67Khả năng ngăn lửa của cơ cấu dập lửa kiểu khô được xác định theo lý thuyết của Pecle,
.
. .
T R
P C
65
≥
Pe
Trang 68Dụng cụ kiểm tra, đo lường.
- áp kế (đồng hồ đo áp suất),
- nhiệt kế (đồng hồ, thiết bị đo nhiệt độ),
- lưu lượng kế….
- ống thuỷ
Trang 69Van 3 ngả
(áp kế)
Trang 70van 3 ngả
Trang 71Van 3 ngả
Trang 72ống thuỷ đo tại chỗ ồng thuỷ hạ thấp
Trang 73Phần 2 Tính toán độ bền các chi tiết nồi hơi, thiết bị chịu áp lực.
Nguyên tắc chung.
- Cơ sở của các phưong pháp tính tóan các chi tiết nồi hơi và thiết bị chịu áp lực là đánh giá độ bền theo khả năng chịu tai (phụ tải
giới hạn)
- trong nhiều trường hợp khi cần thiết người
ta còn sử dụng phụ tải phá hủy
Trang 74Đại lượng chính để xác định phụ tải khi tính tóan chiều dày các chi tiết, bộ phận của nồi hơi, bình
chịu áp lực chính là áp suất của môi chất công tác,
áp suất này được quy định khi thiết kế Ngoài ra
trong thực tế sử dụng, còn xuất hiện những phụ tải làm ảnh hưởng tới độ bền của thành thiết bị, vì
vậy khi tính tóan còn phải giảm hệ số an toàn đi
Trang 751 ứng suất cho phép,hệ số an toàn.
n
2 , 0
dp
t dp cp
Trang 76- Đối với các giá trị không có trong bảng(nằm giữa
2 giá trị nhiệt độ) thì giá trị ứng suất cho phép
được xác định tỷ lệ thuận với 2 giá trị trước và sau (giá trị liền kề) với điều kiện được phép lấy tròn số đến 0,05 kG/c
- Ứng suất định mức cho phép đối với thép tấm lấy bằng 70% trị số ghi trong bảng 3 Trường hợp đặc biệt cho phép lấy bằng 80%
- Khi thời gian làm việc của chi tiết, bộ phận ở
nhiệt độ cao không đáng kể so với tổng thời gian làm việc của nó thì cho phép lấy giá trị ứng suất
cao hơn
Trang 77Khi chế tạo các chi tiết từ các phôi trị số ứng suất cho phép được lấy theo kết quả thí
nghiệm mẫu ở nhiệt độ tính tóan (thử kéo) Khi xác định ứng suất cho phép đối với các chi tiết làm bằng thép cac bon và thép hợp kim mangan thấp làm việc ở nhiệt độ lớn
hơn 425 , ta chọn trị số trong số các giúa trị của giới hạn chảy, trở kháng tạm thời và trị
số dự trữ bền và nT = ,1 5 nB = 2 , 6
Trang 78-Trong các phép tính kiểm tra độ bền, các chi tiết
có thời gian làm việc trên 20 năm, phải chọn trị số ứng suất cho phép nhỏ hơn trị số cho trong bảng 3 bằng cách lấy trị số cho trong bảng 3 nhân với hệ
số cho trong bảng 4
- ứng suất nhiệt gây nên bởi sự chênh lệch nhiệt
độ theo chiều dầy thành ống hoặc theo chu vi của chi tiết trong các bộ phận bị đốt nóng không được
đưa vào trong tính tóan.
Trang 792 áp suất và nhiệt độ tính tóan.
2.1 áp suất tính tóan.
- Áp suất dư tính tóan P được lấy bằng áp suất
định mức ở đầu ra của thiết bị cộng với tổn thất do trở kháng thủy lực (khi tính tóan bộ phận ở đầu ra) trên đoạn từ bộ phận tính tóan và đầu ra
- Tổn thất thủy lực được xác định ở lưu lượng cực đại của môi chất
- Đối với những bộ phận chứa chất lỏng phải tính đến áp lực thủy tính do cột chất lỏng gây nên Nếu tổng tổn thất áp lực và áp lực thủy tĩnh không vượt quá 3% thì có thể bỏ qua và không đưa vào trong tính tóan
Trang 80- Đối với các ống thuộc bề mặt đốt nóng của lò
hơi, áp suất tính tóan được lấy bằng áp suất đầu vào của cụm ống được tính tóan (tại ống góp đầu vào hoặc ban hơi) Đối với bộ hâm nước không ngắt được được làm bằng gang, áp suất tính toán lấy bằng 1,25 lần áp suất định mức của lò hơi
- Trong tất cả mọi trường hợp, áp suất tính tóan không được nhỏ hơn 90% trị số áp suất của van an toàn ở trạng thái mở hòan tòan
Trang 812.2 Nhiệt độ tính tóan.
- Khi tính tóan độ bền các chi tiết nồi hơi, bình
chịu áp lực, việc xác định đúng nhiệt độ làm việc của thành bình để chọn ứng suất cho phép rất
quan trọng Khi xác định các giá trị nhiệt độ này, người ta phải tính tới thể và nhiệt độ của môichất công tác, điều kiện đốt nóng do sản phẩm cháy và
sự làm lạnh bởi môi chất công tác
- Trong các bộ phận bị đốt nóng, nhiệt độ tính tóan của thành là giá trị trung bình của nhiệt độ bề mặt bên trong và bên ngoài của đọan ống bị đốt nóng nhất của bộ phận đó