bể tự hoại là công trình đồng thời làm cả hai chức năng lắng và phân hủy cặn lắng. Hiệu quả xử lý 60% 65%. Sau đó cho vào hồ tự thấm Bể có ba ngăn, nước thải trước tiên đi qua ngăn thứ nhất phần lớn sẽ lắng xuống và phân hủy kỵ khí, sau đó nước thải qua ngăn lắng thứ hai, tại đây các cặn lơ lửng tiếp tực phân hủy kỵ khí. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật .......
Bể tự hoại ngăn Đặng Tiến Đức Tính tốn thiết kế bể tự hoại ngăn Thuyết minh Bể tự hoại công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng phân hủy cặn lắng Hiệu xữ lý 60 – 65% Sau cho vào hồ tự thấm Bể có ngăn, nước thải trước tiên qua ngăn thư nhất, phần lớn cặn lắng xuống phân huỷ kỵ khí, sau nước thải qua ngăn lắng thứ 2, cặn lơ lửng tiếp tục phân huỷ kỵ khí Dưới ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bò phân hủy, phần tạo thành chất khí phần tạo thành chất vô hòa tan Nước thải qua ngăn thứ chứa nhiều hợp chất hữu cần phải lưu thêm thời gian để phân huỷ tiếp Cặn lắng bể chừng – tháng hợp đồng với Công ty dòch vụ môi trường đòa phương đến thu gom đưa đến bãi chôn lấp Nước thải sau Bể tự hoại không đạt tiêu chuẩn qui đònh Do sau qua bể tự hoại, nước thải dẫn vao hồ tự thấm để tiếp tục xữ lý chất hữu Tính toán thể tích cho bể tự hoại thông thường: Hệ thống bể tự hoại công ty tính toán thể tích theo công thức tính toán sau: Bể tự hoại gồm phần: thể tích chứa nước thể tích bùn lắng (Số lượng cơng nhân : 100, nhu cầu sử dụng nước 60 lít/ người)(*) − Thể tích phần chứa nước Wn = K x Q + K: hệ số lưu lượng, k= 2,5 + Q: lưu lượng nước thải sinh hoạt thay vào cơng thức : Wn = 125 m3 − Thể tích phần bùn: Wb = ( a* N * t *(100-P1)* 0,7 * 1,2 )/1000*(100- P2) Trong đó: + a : tiêu chuẩn cặn lắng cho người, thường 0,4 ÷0,5 l/ ngày đêm +N : số công nhân viên Xí nghiệp + t : thời gian tích luỹ cặn bể tự hoại, t=90-180 ngày ( chọn 180 ngày) +0,7 : hệ số tính đến 30% cặn phân hủy +1,2 : hệ số tính đến 20% cặn bể bò phân hủy Bể tự hoại ngăn Đặng Tiến Đức + P1 : độ ẩm cặn tươi, P1=95% + P2 : độ ẩm trung bình cặn bể tự hoại, P 2= 90% Thay số vào ta có : Wb ≈ 19 m3 Như vậy, tổng thể tích bể tự hoại cần thiết : V = ( 4x 4x 3.5) = 147 m3 Nấp thăm (để hút cặn) I II Cấu trúc bể tự hoại ngăn ngăn lắng cặn lên men cặn kỵ khí ngăn lắng đợt ngăn lắng đợt III .. .Bể tự hoại ngăn Đặng Tiến Đức + P1 : độ ẩm cặn tươi, P1=95% + P2 : độ ẩm trung bình cặn bể tự hoại, P 2= 90% Thay số vào ta có : Wb ≈ 19 m3 Như vậy, tổng thể tích bể tự hoại cần thiết :... tích bể tự hoại cần thiết : V = ( 4x 4x 3. 5) = 147 m3 Nấp thăm (để hút cặn) I II Cấu trúc bể tự hoại ngăn ngăn lắng cặn lên men cặn kỵ khí ngăn lắng đợt ngăn lắng đợt III