tính toán thiết kể bể chứa xăng dung tích 20000m3

78 1.1K 10
tính toán thiết kể bể chứa xăng dung tích 20000m3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤTKHOA DẦU KHÍNGUYỄN VĂN CAOĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPTÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU XĂNG DẦUTRONG CÔNG TY XĂNG DẦU B12 VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỒN CHỨAXĂNG CÓ DUNG TÍCH 20000 m3LỌC HÓA DẦU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN CHẤM TS. CÔNG NGỌC THẮNG`HÀ NỘI 112016iLỜI CẢM ƠNĐối với mỗi sinh viên, đồ án tốt nghiệp có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là khốinghành kĩ thuật như trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội. Nó giúp sinh viên vận hoànthiện, tổng hợp, vận dụng những kiến thức đã tích lũy, trau dồi trong suốt quá trình họctập tại trường. Được sự hướng dẫn tận tình của TS. CÔNG NGỌC THẮNG và sự cốgắng, tìm tòi học hỏi của bản thân em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đềtài:” tìm hiểu các phương pháp phân tích chỉ tiêu xăng dầu trong công ty xăng dầu B12và tính toán thiết kế bồn chứa xăng có dung tích 20.000 m3”. Đây là đề tài mang ýnghĩa thực tế cao, em cũng đã cố gắng tập trung nghiên cứu, học hỏi, làm việc nghiêmtúc. Nhưng kiến thức còn hạn chế vì vậy không tránh khỏi những sai sót, em rất mongđược sự, hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện mình hơn khi ratrường.Qua đây cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trongtrường Đại học Mỏ Địa Chất nói chung, các anh chị trong công ti xăng dầu B12 nóiriêng đã truyền đạt, dạy dỗ em trong suốt quá trinh học tập tại trườngvà nơi thực tập.Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè Nhữngngười đã luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ em trong những lúc khó khăn nhất khilàm đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn CaoiiMục LụcLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iDANH MỤC HÌNH...................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG...................................................................................................... vMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU XĂNG DẦU TRONGCÔNG TY B12............................................................................................................... 21.1. Hiệu quả sử dụng.................................................................................................... 21.2. Các phương pháp đánh giá ở công ty xăng dầu B12 ....................................... 41.2.1. Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín ............................................ 41.2.2. Xác định tỷ trọng D15 ................................................................................. 41.2.3. Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượngtia X ......................................................................................................................61.2.4. Phương pháp xác định độ nhớt động học .................................................... 71.2.5. Phương pháp xác định điểm đông đặc ........................................................ 81.2.6. Phương pháp xác định tro............................................................................ 81.2.7. Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất............................ 91.2.8. Trị số octan nghiên cứu cho nhiên liệu động cơ đánh lửa........................... 91.2.9. Độ ăn mòn đồng bằng phép thử tấm đồng ................................................ 111.2.10. Phương pháp xác định áp suất hơi bão hòa pp Reid............................. 121.2.11. Xác định hàm lượng nhựa thực tế phương pháp bay hơi...................... 131.2.12. Phương pháp xác định nước và tạp chất bằng mắt thường (ASTM D4176)....................................................................................................................141.2.13. Phương pháp xác định thành phần cất ở áp suất khí quyển .................... 151.2.14. Phương pháp xác định độ ổn định ôxy hóa phương pháp chu kỳ cảm ứng ....................................................................................................................161.2.15. Phương pháp lấy mẫu thủ công ............................................................... 171.2.16. Phương pháp xác định các loại hydrocacbon dạng lỏng bằng hấp phụ chỉthị huỳnh quang .................................................................................................... 191.2.17. Xác định hàm lượng chì bằng phổ tia X.................................................. 201.2.18. Xá c định nhiệt trị .................................................................................... 211.2.19. Tính toán chỉ số cetan.............................................................................. 231.2.20. Xác định hợp chất MTBE, ETBE, TAME, DIPE, rượu tertamyl và rượutừ C1 đến C4 bằng phương pháp sắc ký khí.......................................................... 241.2.21. Xác định tạp chất dạng hạt phương pháp lọc........................................ 251.2.22. Phương pháp xác định độ bôi trơn ( ASTM D6079)............................... 261.2.23. Xác định hàm lượng Asphaten (ASTM D6560 2005 ) .......................... 27CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ BỒN CHỨA DẦU KHÍ........................................... 322.1. Giới thiệu.............................................................................................................. 322.2. Phân loại bồn chứa dầu khí............................................................................ 322.2.1. Phân loại theo chiều cao xây dựng ............................................................ 32iii2.2.2. Phân loại theo hình dạng bể ...................................................................... 332.2.3. Phân loại theo mái bể ................................................................................ 342.2.4. Phân loại theo áp lực dư ( do chất lỏng bay hơi)....................................... 342.3. Một số dạng bể chứa phổ biến ....................................................................... 352.3.1. Bể chứa trụ đứng ....................................................................................... 352.3.2. Bể chứa cầu ............................................................................................... 382.3.3. Bể chứa hình giọt nước.............................................................................. 392.4. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động nói chung của bể chứa.............................. 422.4.1. Thân thiết bị............................................................................................... 422.4.2. Đáy và nắp bồn chứa ................................................................................. 432.4.3. Các thiết bị phụ trợ .................................................................................... 432.5. Các công tác kiểm tra trước khi đưa vào vận hành........................................ 452.5.1. Kiểm tra độ kín.......................................................................................... 452.5.2. Thử độ bền của bể ..................................................................................... 462.5.4. Bảo quản bể chứa ...................................................................................... 472.5.6. Giảm thiểu sự bay hơi ............................................................................... 492.5.7. Thu hồi lại thành phần nhẹ ........................................................................ 492.6. Thiết kế bồn chứa........................................................................................... 502.7. Xác định các tác động bên ngoài ................................................................... 51CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÂN BỂ ................................................. 543.1. Phân tích lựa chọn phương án .............................................................................. 543.1.1. Tính toán sơ bộ và lựa chọn phương án xây dựng .................................... 543.1.2. Tính chiều dày bồn chứa ........................................................................... 563.1.3. Thiết kế đáy bể .......................................................................................... 613.1.4. Tính toán tấm vành khăn (annular bottom plate) ...................................... 623.1.5. Tính toán vành gia cường chống gió ......................................................... 633.1.6. Lựa chọn kết cấu mái bể............................................................................ 66KẾT LUẬN .................................................................................................................. 68KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 69TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 70ivDANH MỤC HÌNHHình 2. 1. Bể trụ đứng.................................................................................................... 33Hình 2. 2. Bể trụ nằm ..................................................................................................... 34Hình 2. 3. Bể cầu............................................................................................................ 34Hình 2. 4. Bể trụ đứng.................................................................................................... 35Hình 2. 5. Các loại mái bể.............................................................................................. 36Hình 2. 6. Bể hở mái phao ............................................................................................. 37Hình 2. 7. Bể trụ đứng mái cầu ...................................................................................... 37Hình 2. 8. Bể trụ ngang .................................................................................................. 38Hình 2. 9. Bể chứa cầu ................................................................................................... 38Hình 2. 10. Bể hình giọt nước ........................................................................................ 39Hình 2. 11. Cấu tạo bể trụ đứng mái dome .................................................................... 40Hình 2. 12. Mái dome .................................................................................................... 40Hình 2. 13. Bể chứa trụ đứng mái dome ........................................................................ 41Hình 2. 14. Các chi tiết của mái Dome .......................................................................... 42Hình 3. 1. Bể trụ đứng.................................................................................................... 54Hình 3. 2. Cấu tạo đấy bể .............................................................................................. 62Hình 3. 3. Lắp đặt mái bể chứa ...................................................................................... 66vDANH MỤC BẢNGBảng 1. 1. Các điều kiện giới hạn và nhiệt độ thử nghiệm .............................................. 5Bảng 1. 2. Phổ phát xạ plasma cặp cảm ứng.................................................................. 28Bảng 2. 1. So sánh hai loại bể ngầm và bể nổi .............................................................. 33Bảng 3. 1. Quy định về bề dày bồn chứa ....................................................................... 56Bảng 3. 2. Hình dáng sơ bộ của bể thiết kế.................................................................... 58Bảng 3. 3. Chiều dày bể chứa với các lớp..................................................................... 61Bảng 3. 4. Bề dày vành khăn theo độ dày đáy............................................................... 62Bảng 3. 5. Chiều rộng quy đổi t

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ NGUYỄN VĂN CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU XĂNG DẦU TRONG CÔNG TY XĂNG DẦU B12 VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỒN CHỨA XĂNG CÓ DUNG TÍCH 20000 m3 LỌC HÓA DẦU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN CHẤM TS CÔNG NGỌC THẮNG ` HÀ NỘI - 11/2016 i LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên, đồ án tốt nghiệp có vai trò quan trọng, đặc biệt khối nghành kĩ thuật trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội Nó giúp sinh viên vận hoàn thiện, tổng hợp, vận dụng kiến thức tích lũy, trau dồi suốt trình học tập trường Được hướng dẫn tận tình TS CÔNG NGỌC THẮNG cố gắng, tìm tòi học hỏi thân em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài:” tìm hiểu phương pháp phân tích tiêu xăng dầu công ty xăng dầu B12 tính toán thiết kế bồn chứa xăng có dung tích 20.000 m3” Đây đề tài mang ý nghĩa thực tế cao, em cố gắng tập trung nghiên cứu, học hỏi, làm việc nghiêm túc Nhưng kiến thức hạn chế không tránh khỏi sai sót, em mong sự, hướng dẫn, bảo thầy cô để em hoàn thiện trường Qua cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Mỏ Địa Chất nói chung, anh chị công ti xăng dầu B12 nói riêng truyền đạt, dạy dỗ em suốt trinh học tập trườngvà nơi thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè - Những người bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Cao ii Mục Lục LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU XĂNG DẦU TRONG CÔNG TY B12 1.1 Hiệu sử dụng 1.2 Các phương pháp đánh giá công ty xăng dầu B12 1.2.1 Phương pháp xác định điểm chớp lửa cốc kín 1.2.2 Xác định tỷ trọng D15 1.2.3 Phương pháp xác định lưu huỳnh phổ huỳnh quang tán xạ lượng tia -X 1.2.4 Phương pháp xác định độ nhớt động học 1.2.5 Phương pháp xác định điểm đông đặc 1.2.6 Phương pháp xác định tro 1.2.7 Xác định hàm lượng nước phương pháp chưng cất 1.2.8 Trị số octan nghiên cứu cho nhiên liệu động đánh lửa 1.2.9 Độ ăn mòn đồng phép thử đồng 11 1.2.10 Phương pháp xác định áp suất bão hòa - pp Reid 12 1.2.11 Xác định hàm lượng nhựa thực tế - phương pháp bay 13 1.2.12 Phương pháp xác định nước tạp chất mắt thường (ASTM D4176) 14 1.2.13 Phương pháp xác định thành phần cất áp suất khí 15 1.2.14 Phương pháp xác định độ ổn định ôxy hóa- phương pháp chu kỳ cảm ứng 16 1.2.15 Phương pháp lấy mẫu thủ công 17 1.2.16 Phương pháp xác định loại hydrocacbon dạng lỏng hấp phụ thị huỳnh quang 19 1.2.17 Xác định hàm lượng chì phổ tia X 20 1.2.18 Xá c định nhiệt trị 21 1.2.19 Tính toán số cetan 23 1.2.20 Xác định hợp chất MTBE, ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-amyl rượu từ C1 đến C4 phương pháp sắc ký khí 24 1.2.21 Xác định tạp chất dạng hạt - phương pháp lọc 25 1.2.22 Phương pháp xác định độ bôi trơn ( ASTM D6079) 26 1.2.23 Xác định hàm lượng Asphaten (ASTM D6560- 2005 ) 27 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỒN CHỨA DẦU KHÍ 32 2.1 Giới thiệu 32 2.2 Phân loại bồn chứa dầu khí 32 2.2.1 Phân loại theo chiều cao xây dựng 32 iii 2.2.2 Phân loại theo hình dạng bể 33 2.2.3 Phân loại theo mái bể 34 2.2.4 Phân loại theo áp lực dư ( chất lỏng bay hơi) 34 2.3 Một số dạng bể chứa phổ biến 35 2.3.1 Bể chứa trụ đứng 35 2.3.2 Bể chứa cầu 38 2.3.3 Bể chứa hình giọt nước 39 2.4 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động nói chung bể chứa 42 2.4.1 Thân thiết bị 42 2.4.2 Đáy nắp bồn chứa 43 2.4.3 Các thiết bị phụ trợ 43 2.5 Các công tác kiểm tra trước đưa vào vận hành 45 2.5.1 Kiểm tra độ kín 45 2.5.2 Thử độ bền bể 46 2.5.4 Bảo quản bể chứa 47 2.5.6 Giảm thiểu bay 49 2.5.7 Thu hồi lại thành phần nhẹ 49 2.6 Thiết kế bồn chứa 50 2.7 Xác định tác động bên 51 CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÂN BỂ 54 3.1 Phân tích lựa chọn phương án 54 3.1.1 Tính toán sơ lựa chọn phương án xây dựng 54 3.1.2 Tính chiều dày bồn chứa 56 3.1.3 Thiết kế đáy bể 61 3.1.4 Tính toán vành khăn (annular bottom plate) 62 3.1.5 Tính toán vành gia cường chống gió 63 3.1.6 Lựa chọn kết cấu mái bể 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC HÌNH Hình Bể trụ đứng 33 Hình 2 Bể trụ nằm 34 Hình Bể cầu 34 Hình Bể trụ đứng 35 Hình Các loại mái bể 36 Hình Bể hở mái phao 37 Hình Bể trụ đứng mái cầu 37 Hình Bể trụ ngang 38 Hình Bể chứa cầu 38 Hình 10 Bể hình giọt nước 39 Hình 11 Cấu tạo bể trụ đứng mái dome 40 Hình 12 Mái dome 40 Hình 13 Bể chứa trụ đứng mái dome 41 Hình 14 Các chi tiết mái Dome 42 Hình Bể trụ đứng 54 Hình Cấu tạo bể 62 Hình 3 Lắp đặt mái bể chứa 66 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các điều kiện giới hạn nhiệt độ thử nghiệm Bảng Phổ phát xạ plasma cặp cảm ứng 28 Bảng So sánh hai loại bể ngầm bể 33 Bảng Quy định bề dày bồn chứa 56 Bảng Hình dáng sơ bể thiết kế 58 Bảng 3 Chiều dày bể chứa với lớp 61 Bảng Bề dày vành khăn theo độ dày đáy 62 Bảng Chiều rộng quy đổi thân bể 65 MỞ ĐẦU Chúng ta biết dầu khí nguồn lượng hóa thạch quan trọng cho nhu cầu nay.Các quốc gia có trữ lượng dầu khí đáng kể, việc khai thác sử dụng chúng đem lại nguồn lợi kinh tế lớn Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ngành công nghiệp hóa học vài thập kỉ gần làm tăng sản lượng chất lượng sản phẩm công nghệ Đặc biệt ngành công nghiệp dầu khí, xăng sản phẩm quan trọng hàng đầu, động lực cho ngành nghề khác phát triển Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho sản lượng sản xuất xăng dầu tăng lên đáng kể, để giải quyêt vấn đề buộc phải xây dựng khu tồn chứa xăng dầu Nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng phân phối tàng trữ an toàn phòng chống cháy nổ vấn đề thiết kế bồn bể chứa quan trọng Sau tìm hiểu, thu thập tài liệu đồng ý môn Lọc Hoá Dầu khoa Dầu Khí trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Em lựa chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: “Tìm hiểu phương pháp phân tích tiêu xăng dầu công ty xăng dầu B12 tính toán thiết kế bồn chứa xăng có dung tích 20.000 m3” Nội dung đồ án gồm: - Các phương pháp phân tích tiêu xăng dầu Công Ty Xăng Dầu B12 - Tổng quan bồn chứa dầu khí Tính toán thiết kế thân bể chứa xăng có dung tích 20.000 m3 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU XĂNG DẦU TRONG CÔNG TY B12 Hiệu sử dụng Hiệu sử dụng dầu mỏ phụ thuộc vào chất lượng trình chế biến, trình kiểm tra chất lượng, trình xúc tác, trình sử dụng, chế biến, tính toán công suất thiết bị cho nhà máy lọc dầu, cách xác định giá trị dầu thô thị trường, việc phân tích, xác định tiêu xăng dầu cần thiết Theo chuyên gia hóa dầu châu Âu, việc kiểm tra chất lượng đưa dầu mỏ qua 1.1 trình chế biến nâng cao hiệu sử dụng dầu mỏ lên nhiều lần tiết kiệm nguồn tài nguyên quý Các hợp chất cao phân tử như: hợp chất nhựa, asphaten có sản phẩm, làm cho sản phẩm có màu tối, sẫm dễ tạo cốc, tạo cặn muội cháy Trong trình chế biến có xúc tác, nhựa asphaten gây độc xúc tác, làm giảm hoạt tính xúc tác Các thành phần kim loại chứa dầu gây hại, chúng gây ngộ độc xúc tác chế biến gây ăn mòn kim loại, làm giảm độ chịu nhiệt thiết bị có mặt nhiên liệu đốt lò Dầu thô vừa khai thác mỏ lên, phần chủ yếu hydrocacbon nêu phần trên, dầu lẫn nhiều tạp chất như: Tạp chất học, đất đá nước muối khoáng Chúng lẫn dầu khí phổ biến nằm dạng nhũ tương nên khó tách khó sử lý điều kiện bình thường Nếu không tách hợp chất kèm với việc kiểm tra chất lượng, vận chuyển hay bồn chứa đặc biệt chưng cất, chúng tạo cặn bùn hợp chất ăn mòn, phá hỏng thiết bị, làm giảm công suất chế biến, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm,sản phẩm bán thị trường không đảm bảo tính an toàn, sức khỏe, môi trường gây thành phần phụ xăng khả cháy, chống kích nổ, nhiệt độ sôi, thành phần hydrocacbon,phi hydrocacbon… Vì vậy, đưa vào chế biến, dầu thô cần phải cho qua bước xử lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm mức độ khác Dưới tiêu chuẩn tiêu để đánh giá với loại xăng dầu Việt Nam Xăng không chì (Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776:2013) - Density 150C - Thành phần cất: Điểm sôi đầu, sôi 10%, sôi 50%, sôi 90%, điểm sôi cuối - Độ ổn định oxy hóa 56 D 4.20000  33, m 3,14.22, 3.1.2 Tính chiều dày bồn chứa Bề dày thực bồn chứa phải lớn bề dày thiết kế yêu cầu bao gồm bề dày ăn mòn cho phép bề dày thủy áp thủy tĩnh, nhiên bề dày bồn không nhỏ giá trị bảng 3.1 sau đây: Bảng Quy định bề dày bồn chứa (Mục 3.1.6 API 650) [4] Đường kính bồn (m) Bề dày tối thiểu (mm) 60 10  Lựa chọn phương pháp tính chiều dày bể API 650 đưa hai phương pháp tính toán chiều dày thân bể: Phương pháp 1foot (1foot method) phương pháp tính toán bề dày bồn chứa theo 1-foot nghĩa tính bề dày yêu cầu foot nằm đáy bồn chứa Điều có nghĩa bồn chứa xem chia nhỏ làm nhiều phần theo chiều cao, phần có độ cao foot Tuy nhiên phương pháp không sử dụng cho bồn chứa có đường kính lớn 200foot Phương pháp điểm thiết kế biến thiên (variable design point method) phương pháp tính lặp bề dày thành bể điểm thiết kế vào bề dày thành bể tầng tôn sát đáy, với bề dày tầng tôn sát đáy tính theo phương pháp 1foot Quá trình tính toán thường làm giảm bề dày course (đoạn bồn) tổng trọng lượng bồn, nhiên ý nghĩa quan trọng phương pháp cho phép thiết kế bồn chứa có đường kính lớn phạm vi bề dày tối đa cho phép vật liệu Thiết kế theo phương pháp cho bề dày bồn điểm thiết kế tính toán ứng suất tác động lên bồn gần với ứng suất thực theo chu vi bồn Lưu ý 57 phương pháp thường áp dụng để tính toán bể trụ đứng lớn cực lớn có đường kính lớn 200 foot Vì vậy, với thông số: Dung tích thiết kế V= 20.000 m3 Chiều cao H =22,4 m Đường kính D = 33,7 m Trọng lượng riêng G = 0,7 kg/l Lựa chọn phương pháp 1foot (1foot method) phương pháp tính toán bề dày bồn chứa  Tính chiều dày phần trụ Theo phương pháp 1foot (1foot method) chiều dày thành bể tính toán theo công thức sau: td  tt  4,9.D.( H  0,3).G  C A ( điều kiện thiết kế ) Sd 4,9.D.( H  0,3).G St ( điều kiện thử áp lực ) Trong đó: - t d : bề dày thân theo thiết kế, mm - tt : Bề dày thân thử thủy tĩnh, mm D đường kính bể, m D=33,7m h khoảng cách từ đáy tầng đến mặt thoáng chất lỏng, m G trọng lượng riêng chất lỏng (gồm trường hợp chất lỏng thiết kế nước thử áp lực ), kg/m3, G =0,7 kg/l - CA chiều dày ăn mòn cho phép, nhà thầu cung cấp, mm CA =1.5 mm - Sd ứng suất cho phép điều kiện thiết kế, Mpa Sd = 160 Mpa - St ứng suất cho phép điều kiện thử áp lực, Mpa St = 171 Mpa Dung tích lớn bể 90% thể tích bể - Thể tích chất lỏng bể : Vcl=90% V= 90% 20000 =18000 m3 Khoảng cách từ đáy lên mặt thoáng chất lỏng bể H 4Vcl 4.18000   20,15 m  D 3,14.33, Ta dự định thân bể hàn từ thép có kích thước 2x9m 58 Như vậy, thân bể chia làm 10 phần với chiều cao từ đáy tầng lên mặt thoáng chất lỏng chiều dày từ đoạn thân bể đáy phải lớn chiều dày đoạn thân bể phía Bảng Hình dáng sơ bể thiết kế Tầng 1, h = 20,15 m Tầng 2, h = 18,15 m Tầng 3, h = 16,15 m Tầng 4, h = 14,15 m H =20,15 Tầng 5, h = 12,15 m D = 33,7 m Tầng 6, h = 10,15 m Tầng 7, h = 8,15 m Tầng 8, h = 6,15 m Tầng 9, h = 4,15 m Tầng 10, h = 2,15 m Chiều dày đoạn thân bể thứ sau: - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(20,15  0,3).0,  1,5  16 mm 160 Trong điều kiện thử áp lực tt1  4,9.33, 7.(20,15  0,3).0,  13, mm 171 Ta chọn bề dày vỏ thứ cho thỏa mãn điều kiện thiết kế điều kiện phù hợp với yêu cầu thực tế, ta chọn bề dày t1 = 16 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(18,15  0,3).0,  1,5  14, mm 160 Trong điều kiện thử áp lực 59 tt  4,9.33, 7.(18,15  0,3).0,  12,1 mm 171 Chọn t2 = max ( td2, tt2) = 14,4 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(16,15  0,3).0,  1,5  13 mm 160 Trong điều kiện thử áp lực tt  4,9.33, 7.(16,15  0,3).0,  10, mm 171 Chọn t3 = max ( td3, tt3) = 13 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(14,15  0,3).0,  1,5  11,5 mm 160 Trong điều kiện thử áp lực tt  4,9.33, 7.(14,15  0,3).0,  9, mm 171 Chọn t4= max ( td4, tt4) = 11,5 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(12,15  0,3).0,  1,5  10,1 mm 160 Trong điều kiện thử áp lực tt  4,9.33, 7.(12,15  0,3).0,  8, mm 171 Chọn t5 = max ( td5, tt5) = 10,1 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(10,15  0,3).0,  1,5  8, mm 160 Trong điều kiện thử áp lực 60 tt  4,9.33, 7.(10,15  0,3).0,  6, mm 171 Chọn t6 = max ( td6, tt6) = 8,6 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(8,15  0,3).0,  1,5  7, mm 160 Trong điều kiện thử áp lực tt  4,9.33, 7.(8,15  0,3).0,  5,3 mm 171 Chọn t7 = max ( td7, tt7) = 7,2 mm Chiều dày đoạn thân bể thứ - Trong điều kiện thiết kế td  - 4,9.33, 7.(6,15  0,3).0,  1,5  5, mm 160 Trong điều kiện thử áp lực tt  4,9.33, 7.(6,15  0,3).0,  4, mm 171 Theo bảng 3.1, Đường kính bể chứa thiết kế nằm khoảng 15[...]... bể chứa hoặc vài hầm tầu, xà lan chứa cùng một loại sản phẩm Hỗn hợp được trộn theo tỷ lệ tương ứng với thể tích sản phẩm chứa trong các bể hoặc trong các hầm Mẫu cửa xuất (outlet sample): mẫu cục bộ được lấy bằng cách đặt cửa vào của - - - - thiết bị lấy mẫu tại mép dưới của cửa xuất của bể (bể mái cố định hoặc mái phao) Mẫu đại diện (representative sample): một phần được lấy từ toàn bộ thể tích chứa. .. chất lỏng trong bể 19 - Mẫu gộp của bể chứa (tank composite sample): mẫu được trộn từ mẫu trên, mẫu giữa và mẫu dưới của một bể chứa Đối với loại bể chứa có tiết diện ngang đồng nhất như bể trụ đứng, mẫu trộn gồm các phần bằng nhau của cả ba mẫu trên Đối - với bể trụ ngang, mẫu gộp gồm ba mẫu được trộn theo tỷ lệ quy định Mẫu vòi (tap sample) :mẫu cục bộ được lấy từ vòi bên thành của bể chứa Mẫu này... giới hạn nhiệt độ khác nhau được biểu diễn bằng % thể tích nhiên liệu chưng cất Phương pháp này áp dụng cho xăng tự nhiên, xăng ô tô, nhiên liệu phản lực, dầu hoả, dầu diesel Đặc tính chưng cất (tính bay hơi) của các nhiên liệu thường có ảnh hưởng đáng kể đến độ an toàn và sử dụng chúng Tính bay hơi là chỉ tiêu rất quan trọng của cả xăng ô tô và xăng máy bay, bởi vì nó ảnh hưởng đến xu hướng tạo thành... cùng những tỉ lệ, đại diện cho toàn bộ thể tích đó Lấy mẫu (sampling): tất cả các bước cần thiết để lấy được một mẫu đại diện cho chất chứa trong bất kỳ đường ống, bể chứa hoặc các loại bình khác và đưa mẫu này vào bình chứa mẫu, các mẫu thử đại diện có thể lấy từ đây để phân tích Mẫu cục bộ (spot sample): một mẫu được lấy ở một vị trí xác định trong một bể chứa hoặc từ một đường ống tại một thời gian... định ôxy hóa của xăng thành phẩm trong điều kiện ôxy hóa nhanh Trong quá trình bảo quản, vận chuyển và sử dụng xăng dễ bị oxy hóa bởi không khí và tạo thành các sản phẩm chứa oxy rất đa dạng Mức độ oxy hóa phụ thuộc nhiều vào chất lượng của xăng, cụ thể là thành phần hóa học của xăng Ví dụ : Xăng chưng cất chứa nhiều olefin nên độ ổn định thấp, xăng reforming xúc tác gần như không chứa olefin nên độ... tỉ lệ đại diện cho toàn bộ thể tích đó Mẫu di động (running sample): mẫu lấy được bằng cách thả cốc hoặc chai xuống tới mức ngang mép dưới ống nối đầu xuất hoặc đường rẽ và được kéo lên đến bề mặt dầu với một tốc độ đều sao cho cốc hoặc chai lấy mẫu chứa khoảng 3/4 dung tích khi lên khỏi bề mặt dầu Mẫu (sample): một phần được lấy từ toàn bộ thể tích có chứa hoặc không chứa các thành phần có cùng những... liệu ở dạng xốp hoặc bán lỏng từ thùng chứa - Mẫu dưới (lower sample): mẫu cục bộ lấy ở giữa của 1/3 cột chất lỏng phía dưới trong bể (ở khoảng cách 5/6 chiều sâu cột chất lỏng tính từ bề mặt chất lỏng) - Mẫu giữa (middle sample): mẫu cục bộ lấy ở giữa của cột chất lỏng trong bể (ở khoảng cách 1/2 chiều sâu cột chất lỏng tính từ bề mặt chất lỏng) Mẫu gộp của bể chứa liên hợp (multiple tank composite... đồng của xăng hàng không, nhiên liệu tuốc bin hàng không, xăng động cơ, dung môi làm sạch (Stoddard ), dầu hỏa, nhiên liệu điêzen (DO ), dầu FO nhẹ, dầu bôi trơn, và xăng tự nhiên hoặc các loại hydrocacbon khác có áp suất hơi không lớn hơn 124 kPa (18 psi ) tại 37,8 °C (Cảnh báo - Một số sản phẩm, đặc biệt là xăng tự nhiên có áp suất hơi cao hơn nhiều so với các tính chất đặc trưng thường thấy ở xăng động... để chuyển đổi về phần trăm khối lượng ôxy và về phần trăm thể tích của các chất riêng biệt Với các nồng độ 10 % thể tích olefin, có thể sự nhiễu sẽ >0,20 % khối lượng Phụ lục A.1... lượng chì trong xăng từ 0,026 g Pb/l đến 1,32 g Pb/l (từ 0,10 đến 5,0 g Pb/US gal) Phương pháp C dùng để xác định hàm lượng chì trong xăng từ 0,0026 g Pb/l đến 0,132 g Pb/l (từ 0,010 đến 0,50 Pb/US gal) Phương pháp trên xác định nồng độ của chì (từ việc cho thêm alkyl) có trong xăng, những phụ gia alkyl cải thiện đặc tính chống gõ của xăng Ngoài ra để xác định hàm lượng chì dạng vết có trong xăng không ... phương pháp phân tích tiêu xăng dầu công ty xăng dầu B12 tính toán thiết kế bồn chứa xăng có dung tích 20.000 m3” Nội dung đồ án gồm: - Các phương pháp phân tích tiêu xăng dầu Công Ty Xăng Dầu B12... dầu Công Ty Xăng Dầu B12 - Tổng quan bồn chứa dầu khí Tính toán thiết kế thân bể chứa xăng có dung tích 20.000 m3 2 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU XĂNG DẦU TRONG CÔNG TY B12 Hiệu sử dụng... CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÂN BỂ 54 3.1 Phân tích lựa chọn phương án 54 3.1.1 Tính toán sơ lựa chọn phương án xây dựng 54 3.1.2 Tính chiều dày bồn chứa 56 3.1.3 Thiết

Ngày đăng: 12/12/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan