- học kĩ thuật phát cầu cao - xa.
- chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục Tiêu
1..Kiến thức, kĩ năng, t duy:
- Trang bị, rèn luyện hình thành các kĩ năng vận động cơ bản của cầu lông và nhảy cao, một số điểm trong luật điển kinh (phần nhảy cao).
- Bổ trợ nâng cao thể lực chung, tăng cờng độ dẻo, cảm giác và các yếu tố thể lực chuyên môn của cầu lông, nhảy cao.
2..Giáo dục t tởng tình cảm:
II. phơng tiện, địa điểm1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Giáo án, tài liệu tham khảo, mợn 06 đôi vợt, 01 tút quả cầu, trang phục thể thao.
2. Học sinh:
- Lên lớp đúng giờ, trang phục đúng quy định (Giầy bata, quần áo rộng, thoáng...), Bàn trực nhật dọn vệ sinh sân bãi, chuẩn bị đệm, xà, cột nhảy, vợt (nếu có) ra sân tập trớc giờ lên lớp.
3. Địa điểm:
- Sân nhà học cấp 4.
III. nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung Định lợng Phơng pháp
I. Mở đầu
1..ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
10A2:……...……, 10A3…..…………, 10A4:…………..., 10A5:………….….
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Hỏi thăm sức khoẻ học sinh.
2..Khởi động:
* Khởi động chung:
- Chạy nhẹ nhàng.
- Bài tập thể dục tay không 06 động tác.
- Soay các khớp, ép dây chằng. 08’ – 10’ 02 vòng sân(100m). Mỗi ĐT 4lần x 8 nhịp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Đội hình khởi động chung.
Nội dung Định lợng Phơng pháp
3..Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện KT di chuyển lùi về 2 góc cuối sân kết hợp đánh cầu thấp thuận, trái tay?
II. cơ bản
1. Tập hoàn chỉnh 4 giai đoạn của nhảycao nằm nghiêng: cao nằm nghiêng:
Trớc khi thực hiện cho HS ôn lại BT chạy 3 bớc đà giậm nhảy, đá lăng, qua xà, tiếp đất kiểu nằm nghiêng. sau đó kết hợp
(1’ – 2’)
28’-30’ (6’ – 7’)
- GV: đặt câu hỏi và gọi 1-2 HS lên thực hiện (có thể lấy tinh thần xung phong)
- HS: thực hiện
- GV: nhận xét – cho điểm. Sử dụng đội hình nhận lớp.
Nhóm nữ học nhảy cao(mục1,2) nam học cầu lông(mục3,4):
–
- GV: Sử dụng phơng pháp thuyết trình kết hợp thị phạm động tác, sau đó tổ chức cho HS tâp theo các nhóm luân phiên
thuật ở mức xà thấp.
- Chuẩn bị: Đứng cách xà 3 bớc, chếch 1 góc phù hợp với mình (khoảng 30 – 40o), chân giậm phía trớc, chân lăng phía sau hơi co, mũi chân chạm đất, hai tay buông tự nhiên.
- Thực hiện: Hai bớc đầu chạy nhẹ nhàng lấy đà. bớc thứ 3 đặt gót chân giậm thực hiện kĩ thuật giậm nhảy - Đá chân lăng về trớc – lên cao(trên đỉnh xà) xoay mũi chân lăng đồng thời xoay thân ngời, bàn chân lăng sau khi xoay ở phía trên cao bên kia xà.
2. Một số điểm trong luật điền kinh (tiếp):
- Khu vực tiếp đất: kích thớc tối thiểu 3m x 5m; cột phải để cách hố cát hoặc đệm tối thiểu 10cm.
- VĐV phải giậm nhảy bằng 1 chân.
- Mỗi mức xà VĐV đợc nhảy tối đa 3 lần; mỗi lần nâng xà không <2cm.
- Phạm quy: + Làm rơi xà.
+ Chạm hoặc vợt qua mặt phẳng giữa xà và cột.
(3’ – 4’)
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên và cán sự lớp.
Đội hình học tập:
- GV: quan sát, sửa sai.
- GV: Sử dụng phơng pháp thuyết trình.
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép những điều cần thiết. Đ.H học tập:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
3..Giới thiệu kĩ thuật phát cầu, luật phát cầu:
* Kĩ thuật phát cầu thuận tay:
- Chuẩn bị: Đứng chân trái ở trớc mũi bàn chân hớng về lới chân phải sau mũi bàn chân chếch phải, cách nhau 1 bàn chân. Trọng tâm cao, dồn về chân phải, tay phải cầm vợt phía bên phải, khuỷu tay hơi co; mặt vợt ngang vai, tay trái cấm cầu để phía trớc ngang ngực.
- Thực hiện: Tay trái buông cầu, đồng thời tay phải đa vợt từ trên - xuống dới - ra trớc. mặt vợt thấp hơn bàn tay cầm vợt.
(3’ – 5’)
Nhóm nam học cấu lông(mục 3,4) tiến hành đồng thời với nữ học nhảy cao(mục 1,2) sau đó đổi nội dung:
- GV: phân tích những nguyên lý kĩ thuật cơ bản của bài tập kết hợp thị phạm động tác, tổ chức cho HS tập luyện cán sự điều hành nhóm.
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên và cán sự lớp.
tiếp xúc cầu bằng mặt phải vợt, chếch phía trớc bên phải cơ thể. Khi tiếp xúc cầu gập nhe cổ tay để điều chỉnh cầu theo ý đồ phát. Quá trình thực hiện động tác của tay trọng tâm cơ thể chuyển dần từ chân phải qua chân trái. góc độ mặt vợt tiếp xúc cầu tuỳ ý đồ ngời phát.
* Luật phát cầu:
- Phát cầu đúng:
+ Mỗi hiệp đấu, quả phát cầu đầu tiên đợc thực hiện từ ô sốI (bên phải) sang ô số I của đối phơng.
+ Điểm số chẵn đứng ô số I, điểm số lẻ đứng ô số II.
+ Ngời phát và đỡ cầu phải đứng hoàn toàn trong ô của mình.
+ Vợt phải tiếp xúc núm cầu.
+ Khi phát cầu 2 chân phải chạm đất, chỉ phát khi đội bạn đã sẵn sàng.
+ Khi phát mặt vợt phải thấp hơn bàn tay cầm vợt, điểm tiếp xúc cầu không cao quá thắt lng.
+ Khi phát cầu vợt phải chuyển động liên tục về trớc, kết thúc mỗi hiệp bên thắng đ- ợc quyền phát cầu ở hiệp tiếp.
Đội hình học tập:
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
- GV: quan sát, sửa sai.
- GV: Sử dụng phơng pháp thuyết trình.
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép những điều cần thiết.
Nội dung Định lợng Phơng pháp
+ Nếu đánh đôi đồng đội đợc đứng tuỳ ý trên sân nhng không đớc gây ảnh hởng cho đối phơng.
- Lỗi phát cầu:
+ Phạm vào các điều trên, cầu không qua trên lới, chạm vào các vật ngoài sân.
+ Cầu rơi ngoài ô quy định.
+ làm động tác giả, gây ảnh hởng đến đối phơng. + Bị trọng tài nhắc nhở vẫn tái phạm sẽ mất quyền phát cầu. - Phát lại cầu: Đội hình học tập: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
+ Khi cầu còn trong cuộc mà trọng tài cho dừng trận đấu, khi có vật lạ rơi vào sân, khi phát quả cầu bị hỏng.
+ Khi cả trọng tài chính và biên đều không xác định đợc điểm rơi của cầu.
4..Học KT phát cầu cao sâu:
- Chuẩn bị: Đứng chân trái ở trớc mũi bàn chân hớng về lới chân phải sau mũi bàn chân chếch phải, cách nhau 1 bàn chân. Trọng tâm cao, dồn về chân phải, tay phải cầm vợt phía bên phải, khuỷu tay hơi co; mặt vợt ngang vai, tay trái cấm cầu để phía trớc ngang ngực.
- Thực hiện: Tay trái buông cầu, đồng thời tay phải đa vợt từ trên - xuống dới - ra trớc. mặt vợt thấp hơn bàn tay cầm vợt. tiếp xúc cầu bằng mặt phải vợt, chếch phía trớc bên phải cơ thể. Khi tiếp xúc cầu cần gập mạnh cổ tay, mặt vợt ngửa nhiều, h- ớng ra trớc và lên cao. Sau khi tiếp xúc cầu vợt đa lên trên ra trớc. Cầu bay theo đờng vòng cung cao và dài. Điểm rơi của cầu ở sát đờng biên ngang cuối sân. Quá trình thực hiện động tác của tay trọng tâm cơ thể chuyển dần từ chân phải qua chân trái.
(5’- 7’) - GV: phân tích những nguyên lý kĩ thuật cơ bản của bài tập kết hợp thị phạm động tác, tổ chức cho HS tập luyện cán sự điều hành nhóm.
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên và cán sự lớp.
Đội hình học tập:
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
- GV: quan sát, sửa sai.
Nội dung Định lợng Phơng pháp
5..Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên:
- Chạy vòng quanh trờng: + Nam: 03 vòng.
+ Nữ: 02 vòng.
- Yêu cầu:
Chạy sải đều bớc chân, kết hợp với nhịp thở.
6..Củng cố:
- Những trờng hợp nào bị coi là phạm lỗi khi phát cầu?
III. kết thúc 1. Thả lỏng: Tại chỗ thả lỏng tích cực. 1. Thả lỏng: Tại chỗ thả lỏng tích cực. (5’- 7’) (1’- 2’) 3’ – 5’ - GV: Chia lớp thành 4 tốp cho chạy lần tợt từng tốp một (nữ chạy trớc). - HS: Thực thiện theo sự hớng dẫn của giáo viên.
GV: Gọi 1 – 2 HS lên trả lời, cho lớp nhận xét, GV tổng hợp, bổ xung.
2. Tập trung nhận xét giờ học:
3. Bài tập về nhà:
- Ôn tập các cách di chuyển, đánh cầu thuậ, trái tay qua lại.