HUẤN LUYỆN AN TOÀNTẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ I II TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO III IV
Trang 1HUẤN LUYỆN AN TOÀN
NHẬN DẠNG MỐI NGUY
VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TRANG BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỐI NGUY HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Trang 2HUẤN LUYỆN AN TOÀN
TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
I
II
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
III
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
IV
V
Trang 31 TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG ?
hồ để lao động tại
trong đời sống của con
người
hồ để lao động tại nơi làm việc
Tại nơi làm việc,
nhiệm đảm bảo an
toàn cho người lao
động Thậm chí một
số người không biết
rằng họ phải có trách tâm ngăn ngừa do
vậy dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp xẩy ra.
rằng họ phải có trách
nhiệm bảo đảm an
toàn cho người lao
động mà luật qui định
Trang 4NGUYÊN NHÂN TAI NẠN
an toàn
T i
Tai nạn lao động hoặc
sự cố ự
Trang 5T ả l h hỉ iệ điề t ị t ấ ế
Bao nhiều tiền chi trả cho 1 vụ tai nạn?
Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động
- Trả lương cho nv nghỉ việc điều trị trấn thương
- Chi phí y tế và bồi thường
- Sửa chữa thiệt hại về máy, thiết bị
- Thiệt hại do tạm thời ngừng sản xuất
-Có thể giảm chất lượng công việc
- Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của nhân
viên khác
Chi phí về y tế
viên khác
- Tuyển người để thay thế
- Chi phí thời gian để đào tạo và hướng dẫn người mới
Tác động gián tiếp
Thiệt hại không bồi
thường băng tiền
hướng dẫn người mới
- Mất thời gian để đuổi kịp chất lượng
- Mất thời gian điều tra, phân tích, viết báo cáo
thường băng tiền
được, lớn hơn thiệt
hại bồi thường
Trang 6HUẤN LUYỆN AN TOÀN
TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
I
II
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
III
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
IV
V
Trang 73 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ATVSLĐ
1 An toàn vệ sinh lao động là gì?
II
Nội dung chủ yếu là công tác an toàn vệ sinh lao động, là các hoạt động đồng
bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính,kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, bảo đảm an tòan, bảo vệ sức khỏe người lao động
động và công tác do sự tác động đột ngột
từ bên ngoài làm chết hoặc làm tổn
thương hoặc phá hủy chức năng bình
thường của một bộ phận nào đó của cơ
thể.
chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động xấu,
Trang 8HUẤN LUYỆN AN TOÀN
I TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
I
II
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
III
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
V
Trang 10+ Tiêu chuẩn qui phạm an toàn vệ sinh lao động
+ Qui định trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ
+ Chế độ về an toàn vệ sinh lao động
Hiến pháp
Luật Lao Động
NghịĐịnh
ThôngTư
Môi Trường
ắ
Là những văn bản pháp luật, bắt buộc
mọi người có tránh nhiệm phải tuân
theo nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn
vẹn thân thể và sức khỏe
Trang 11như điện, sự động động của thiết bị, và chạm… Có thể gây tai nạn lao động Muốn khắc phục được những nguy hiểm, có hại đó không có cách nào khác là áp dụng khoa học công nghệ.
Trang 12TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
III
Cửa có khóa liên động
Cửa có khóa liên động.
Phải đóng cửa lại thì máy
mới chạy nhằm mục đích
để người vận hành không
Hai nút đồng thời.
Phải ấn 2 nút đồng thời thì máy mới chạy nhằm
để người vận hành không
có khả năng cho tay vào
bên trong máy, tránh tai
nạn
thì máy mới chạy, nhằm mục đích tay không còn khả năng cho vào bên trong máy khi máy đang chạy, tránh tai nạn
Trang 13- Tính quần chúng
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
III
Các bạn là những người trực tiếp
thực hiện qui trình, qui phạm an toàn,
các biện pháp đảm bảo an toàn, cải
thiện điều kiện làm việc
Vì vậy chỉ có các bạn tự giác thực hiện thì mới ngăn ngừa được tai nạn lao động và bệnh nghề thiện điều kiện làm việc… nghiệp.
Như vậy chính các bạn có khả năng phát hiện những yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, đề ra các biện pháp an toàn phòng
Hàng ngày, hàng giờ các bạn trực
tiếp làm việc, tiếp xúc với quá trính
sản xuất, thiết bị, máy và nguyên vật
ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
liệu
ATVSLĐ sẽ đạt kết quả tốt khi
mọi cấp quản lý, người sử dụng
lao động và người lao động tự
lao động và người lao động tự
giác và tính cực thực hiện
Nhân viên an toàn
Trang 14HUẤN LUYỆN AN TOÀN
TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
I
II
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
III
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
IV
V
Trang 15NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
1 KHÁI NIỆM MỐI NGUY
Nguồn, tình huống hoặc hành động có
khả năng gây tổn thương cho con
người hoặc gây ra bệnh tật hoặc kết
2 KHÁI NIỆM RỦI RO
Sự kết hợp khả năng có thể xẩy ra hoặc
tiế ú ới ột ố ột kiệ
Rủi ro: rơi ngã gây chấn
thương
tiếp xúc với một sự cố, một sự kiện nguy
hiểm và các thương tật nghiêm trọng,
bệnh có thể xẩy ra do sự kiện hoặc sự
tiếp xúc đó gây ra
thương
RỦI RO = KHẢ NĂNG XẨY RA * MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA HẬU QUẢ.
Trang 16NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
- Nguy hại hóa học g y ạ ọ
- Nguy hại sinh học
- Nguy hại sinh lý lao động
Nguy hại tâm sinh lý lao động
- Nguy hại tâm sinh lý lao động
- Nguy hại trên sự an toàn
Trang 18NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
Nguy hại hóa học
- Bụi
- Sợi vô cơ
Nguy hại hóa học
Sợi vô cơ
Trang 19Nguy hại về sinh lý lao động
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
Nguy hại về sinh lý lao động
- Bố trí nơi làm việc không phù hợp
- Dụng cụ cầm tay không phù hợp
- Khuôn vác không đúng cách
- Vận động lập đi lập lại nhiều lần
Nguy hại về tâm sinh lý
- Stress
- Quấy rối
- Làm ca kíp bất thường, thời gian
làm việc kéo dài
Trang 20Nguy hại đến sự an toàn
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
- Làm việc trên cao
- Nơi làm việc có chi tiết rễ văng bắn
- Hệ thống áp xuất (nồi hơi, bình khí nén )
- Vật rơi đổ, va chạm
- Làm việc 1 mình
Trang 21Làm thế nào nhận biết mối nguy hại ?
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Có bao che
Nơi làm việc của bạn có điểm gì nguy hiểm
- Hỏi người lao động
- Bảng checklist (bảng kiểm tra)
Khảo sát đo môi trường lao động
Dù sử dụng phương pháp nào đi chăng nữa, chỉ có những người có kiến thức,
– Khảo sát, đo môi trường lao động
quen thuộc với môi trường sản xuất, máy thiết bị, vật liệu mới có khả năng phát hiện ra mối nguy hại
Trang 22NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
Phương pháp đơn giản: Sử dụng giác quan
- Look A bove, B elow, B ehind, and I nside ( ABBI ).
Nhìn trên, dưới, đằng sau và đằng trước
- Nghe xem có âm thanh lạ hay không.
- Ngửi xem có mùi lạ hay không (mùi khét, khó chụi)
- Đụng chạm xem có nóng rung bất thường….
Trang 23NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
NHẬN DẠNG MỐI NGUY
• Quan sát con vật dưới đây, cĩ
những yếu tố nguy hại gì ?
NHẬN DẠNG MỐI NGUY
K ù i h t ø t â l â
Ky sinh trung tren long
Mùi hôiHành vi hung hăng
Răng nhọn
Vuốt sắc Chạy rông
Trang 24Bị cắn, nhiễm trùng
2
Bị cào
Kẹt đường, gây phiền toái
Trang 25Làm gì để kiểm soát rủi ro ?
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
• Thứ tự cần làm trong việc lựa chọn
ể
biện pháp kiểm soát rủi ro
- Loại bỏ nguy hại ạ g y ạ 2
Trang 26Kiểm soát rủi ro
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Trang 27Làm gì để kiểm soát rủi ro ?
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
VD: Cách ly
Làm gì để kiểm soát rủi ro ?
Trang 28NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
VI
Làm gì để kiểm soát rủi ro ?
VD; Cải tiến công nghệ
Máy mài chạy băng khí nén Khi khí y ạy g
thoát ra ngoài qua ống thoát khí tạo
ra tiếng ồn lớn do khí bị xoáy Lắp
thâm màng lưới mắt cáo, khí không
bị xoáy nữa lên đã giảm được tiếng
A
bị xoáy nữa lên đã giảm được tiếng
ồn
A
Trang 292 Những rủi ro nào xẩy ra ?
3 Biện pháp kiểm soát ?
Trang 31TÌNH HUỐNG 1:Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào
Trang 32TÌNH HUỐNG 3: Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào có thể xẩy ra?
NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
A
3-A bất ngờ phanh lao về phía trước khi đó
mũ bảo hiểm bật ra người công nhân bị đập đầu.
A
4-Khi A phanh bất ngờ, xe forklift sẽ xoay tròn khi đó 2 càng của forklift sẽ va vào chân B.
B
Trang 33TÌNH HUỐNG 4: Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào
Trang 34TÌNH HUỐNG 5:Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào
4-Nếu A bị trượt ngã bomb rơi xuống.
Trang 35NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
3 Hàng bị trượt đề vào 2 người
4 Hàng và xe forklift con bị trượt đề vào
5 người làm bị thương hoặc chết
Trang 36NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Điện giật chết gay tại chỗ
Trang 37HUẤN LUYỆN AN TOÀN NĂM 2009
TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG
Trang 38Trong trường hợp xẩy ra tai nạn nên làm theo những hành động sau:
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
VIII
Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp
- Kiểm tra hiện trường:
+ Trước hết kiểm tra xem có những nguy hiểm hay không
+ Trước hết kiểm tra xem có những nguy hiểm hay không
+ Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xương, nôn hay không;
+ Kiểm tra xem nạn nhân có còn tỉnh táo, còn thở, mạch còn đập hay không
Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng bạn nên quan sát và đưa ra các hành
động cấp cứu ban đầu:
Trang 39Các tai nạn và phương pháp sơ cứu
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
VIII
A- Ra máu nhiều
Hiện tượng ra máu nhiều làm giảm lượng máu lưu
Các tai nạn và phương pháp sơ cứu
Hiện tượng ra máu nhiều làm giảm lượng máu lưu
thông trong mạch và làm giảm lượng ô xy trong các
cơ quan của cơ thể và gây ra hiện tượng sốc do thiếu
máu; do đó trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân
(1)- Dùng bông hoặc gạc sạch
(2)- Nâng tay hoặc chân bị thương cao hơn so với tim
(3)- Dùng băng để buộc chặt vết thương, chú ý không
buộc quá chặt
buộc quá chặt
- Đứt: vết thương do dao vật sắc, nhọn gây ra
Dùng khăn tay, gạc giữ gịt vết thương một lúc để cầm
gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu
gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu
Trang 40B Bỏng do nhiệt
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
VIII
(1)- Làm mát xung quanh vết bỏng bằng nước lạnh, đá
Bị bỏng khi đang mặc quần áo thì không cởi quần áo mà làm lạnh trên quần
áo sau đó dùng gạc để băng vết thương
(2)- Để nguyên không cậy bọng nước, không thoa kem, dầu bôi lên vết
thương
* Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm trên 30% cơ thể cần chuyển ngay
nạn nhân đi bệnh viện
(1)- Rửa nhiều bằng nước đang chảy
- Khi uống nhầm phải chất hoá học:
Các chất hoá học gây bỏng da và có thể gây
tổn thương cho niêm mạc của bộ máy tiêu
hoá Khi uống nhầm a xít thì uống thật nhiều
nước để thổ hết chất độc; khi uống nhầm
kiềm thì uống dấm, sữa hoặc nước để thổ
hết chất độc
Trang 41C Gẫy xương
CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN
VIII
Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu hoặc dây thần kinh; nẹp này làm
giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện khi đi lại và chuyên chở nạn nhân
(1)- Trước hết phải điều trị vết thương; khi có máu ra phải cầm máu Khi có mảnh xương vụn nhô ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, sạch lên vết thương và dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây và băng thường để buộc
(2)- Lấy miếng đệm hoặc giấy đệm để làm nẹp và cuốn nhẹ để cố định Nếu có khe hở thì dùng khăn mùi xoa để chèn Điều quan trọng là nẹp phải đủ độ chắc, dài; thông thường nên g q g p p g g
bó cả hai khớp xương kèm vùng bị gẫy
Trang 43Kiểm tra an toàn thường xuyên
Qui tắc vàng
Kiểm tra an toàn thường xuyên Hành động cải thiện
Ngăn ngừa tai nạn lao động
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION
Trang 451 Trèo lên giá nhưng không có thang.
Đáp án bài kiểm tra
2 Bê hàng che khuất tấm nhìn
3 Đứng gần kiện hàng sắp đổ
4 Đẩy xe hàng nhưng không quan sát
5 Lái xe forklift không quan sát
6 Kéo xe hàng nhưng không quan sátg g g q
7 Dùng xe forklift để nâng người
8 Cẩu hàng qua đầu người khác
9 Xịt hơi không quan sát
10 Nước bắn vào mặt
11 Ổ điện để dưới nền ẩm ứot
12 Bơm xăng dầu nhưng để rò rỉ
13 Rót hóa chất không đeo khẩu trang, mặt nạ
14 Trèo cao không đeo dây an toàn
15 Để vật liệu bừa bộn