4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ ngân hàng.
1.2 Yếu tố kinh tế:
Tiềm năng của nền kinh tế là yếu tố tổng quát phản ánh các nguồn lực có thể đợc huy động và chất lợng của nó: tài nguyên, con ngời, vị trí địa lý, dự trữ quốc gia...
Các thay đổi về cơ cấu kinh tế, cấu trúc kinh tế của nền kinh tế quốc dân (KTQD) tác động đến sự phát triển, vị trí, vai trò và xu hớng phát triển của các ngành kinh tế của nền KTQD kéo theo sự phát triển chiều hớng tiến lên của doanh nghiệp. NHTM cũng không nằm ngoài sự tác động đó, các yếu tố của nền kinh tế tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các NHTM, cụ thể nh sau:
+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát: Với một nền kinh tế ổn định, mức lạm phát thấp và thích hợp (trong khoảng từ 5% đến 12%) thì hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ ổn định bởi luồng tiền ra và vào tại các NHTM sẽ ổn định và ra tăng do việc đầu t vào các dự án tăng lên. Ngợc lại, với một nền kinh tế có lạm phát cao hoặc thiểu phát, cùng với các doanh nghiệp khác NHTM cũng lâm vào tình trạng nguy khốn, thậm chí còn dẫn đến phá sản bởi với mức lạm phát cao, đồng tiền mất giá ngời dân sẽ đổ xô đến các Ngân hàng để rút tiền trong cùng một lúc. Còn với mức lạm phát thấp, cầu tiêu dùng giảm trong khi cung về hàng hoá dịch vụ tăng lên vì vậy làm cho hàng hoá ứ đọng, các doanh nghiệp không thể mạo hiểm đầu t thêm, dẫn đến ứ đọng trong các NHTM, làm cho nguồn thu của các NHTM giảm và gây ra lỗ từ hoạt động kinh doanh.
+ hoạt động ngoại thơng, xu thế mở hay đóng của nền kinh tế: Với nền kinh tế mở thì hoạt động xuất – nhập khẩu sẽ phát triển, kéo theo nó là việc mở tài khoản thanh toán quốc tế qua các NHTM sẽ phát triển. Cùng với nó là sự phát triển và ra đời của hàng loạt các dịch vụ Ngân hàng nh: bảo lãnh mở th tín dụng trong thanh toán quốc tế, chuyển tiền, uỷ nhiệm
chi, uỷ nhiệm thu … Vì vậy nó tác động mạnh đến các cơ hội phát triển của các NHTM.
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nền kinh tế, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của ngành, nền kinh tế và khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong nền/ngành kinh tế cũng tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các NHTM. Ngành Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc thù, đó là kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ, do đó các trang thiết bị kỹ thuật của ngành Ngân hàng càng hiện đại thì càng thuận tiện trong việc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng và đặc biệt trong việc đảm bảo an toàn khi lu giữ và bảo quản tiền.
Ngoài ra, hoạt động kinh doanh của các NHTM còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khác nh: thuế, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, …
Nhìn chung các yếu tố của nền kinh tế đều có tác động ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của các NHTM. Cho dù những tác động đó là trực tiếp hay gián tiếp. Chính vì vậy, các NHTM cũng cần phải xem xét các yếu tố thuộc nền kinh tế để đa ra hớng phát triển, chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
1.3.Yếu tố văn hoá - xã hội:
Yếu tố văn hoá - xã hội bao quanh các NHTM và khách hàng, chúng có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các NHTM.
-Trong địa bàn kinh doanh của NHTM, dân c có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các yếu tố nh thu nhập của ngời dân, tập quán tiết kiệm tiền, thói quen tiêu dùng và cách thức mua thanh toán khi mua sắm… Thu nhập và phân bố thu nhập của ngời tiêu dùng: Với khu vực dân c có thu nhập cao, đời sống cao thì việc họ sử dụng các dịch vụ Ngân hàng sẽ nhiều hơn so với khu vực dân c có thu nhập thấp. Đặc biệt là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh của NHTM chắc chắn sẽ sôi động hơn rất nhiều.
-Phong tục tập quán cũng ảnh hởng ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt là trong thói quen tiết kiệm tiền của ngời dân, nếu ngời dân có thói quen tiết kiệm tiền bằng cách gửi Ngân hàng thì rõ ràng hoạt
động huy động vốn của NHTM cũng sẽ dễ dàng hơn khi ngới dân có thói quen tiết kiệm tiền bằng cách giữ tiền ở bên mình, khi đó sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn nhàn rỗi trong dân, lãng phí nguồn vốn.
-Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội: Khách hàng của NHTM có rất nhiều loại: cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác. Nguồn vốn huy động của NHTM có cơ cấu nh thế nào phụ thuộc vào công tác huy động vốn chủ yếu nhằm vào đối tợng nào cá nhân hay doanh nghiệp.
Ngoài các yếu tố trên, hoạt động kinh doanh của NHTM còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh: Dân số, xu hớng vận động của dân số, hộ gia đình và xu hớng vận động, sự dịch chuyển dân c và xu hớng vận động, dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá.
1.4.Yếu tố khoa học- kỹ thuật.
Khoa học công nghệ ngày nay đã để lại dấu ấn của mình trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Công nghệ hiện đại giúp cho ngành công nghiệp ngân hàng mở thêm các dịch vụ mới, đồng thời đơn giản hoá các quy trình nghiệp vụ Ngân hàng. Ngoài việc cung cấp các trang thiết bị máy móc cho Ngân hàng công nghệ hiện đại còn giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trở nên dễ dàng hơn, hiệu quả hơn nh: việc thu thập thông tin, việc theo dõi giám sát các công trình mà Ngân hàng nhận bảo lãnh hay cho vay vốn.v.v.
2.Môi trờng vi mô.
Môi trờng vi mô của Ngân hàng là các quan hệ lẫn nhau của chính các tổ chức của Ngân hàng, với ngời cung cấp, các trung gian, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng và quần chúng tiếp xúc.
2.1.Các quan hệ nội bộ Ngân hàng.
Các quan hệ này phụ thuộc không những vào cơ cấu bên trong của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức hình thức của nó.
Các chức năng của ngân hàng đợc phân chia giữa các nhân viên của nó, điều đó cũng xác định cơ sở cơ cấu hình thức của nó, đó là cơ cấu hình thức. Song cơ cấu hình thức không chỉ là việc phân chia rõ rệt các nghĩa vụ,
định mức lao động và chế dộ thởng phạt; Cơ cấu phi hình thức bao gồm các quy chế phi hình thức, các giá trị, các chuẩn tắc, các quan điểm, các quan hệ lẫn nhau và các mối liên hệ trong nội bộ Ngân hàng. Có thể gọi cơ cấu phi hình thức là yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật quản lý, Ngoài ra, nó còn là nguồn quan trọng giúp cho cán bộ quản lý có đợc các thông tin tác nghiệp.
Tầm quan trọng của các quan hệ lành mạnh bên trong của tổ chức khó mà có thể đánh giá hết, bởi vì nó hình thành bầu không khí tích cực, tin cậy chủ động sáng tạo, hợp tác của tất cả các nhân viên.
2.2.Các quan hệ với ngời cung cấp.
Đối với ngân hàng thì quan hệ này ít quan trọng hơn so với các công ty công nghiệp. Nhu cầu tiêu dùng của Ngân hàngchỉ hạn chế ở các trang thiết bị máy tính, văn phòng phẩm... và những nhu cầu đó không đòi hỏi một sự cung cấp ổn định chặt chẽ. Song, vẻ ngoài của một Ngân hàng cũng đợc xem nh là một bộ phận của chiến lợc marketing, bởi vì nhà cửa đồ sộ, thiết bị hiện đại có tác dụng tạo lòng tin và sự yên tâm trong việc gửi tiền và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
2.3.Các quan hệ với trung gian.
Các trung gian mà Ngân hàng có quan hệ gồm có: các tổ chức cung ứng dịch vụ marketing và các tổ chức tài chính tín dụng.
*Các tổ chức cung ứng dịch vụ marketing:
Nhiều Ngân hàng còn ít kinh nghiệm trong hoạt động marketing ngân hàng, do đó cần sử dụng dịch vụ này ở các tổ chức chuyên nghiệp. Song không phải bao giờ Ngân hàng cũng sử dụng tất cả các dịch vụ marketing mà có thể chỉ sử dụng một số công việc nào đó nh tìm kiém thị trờng cho Ngân hàng, nghiên cứu phân đoạn thị trờng mới sẽ sử dụng cho một dịch vụ mới của Ngân hàng...
*Các trung gian tài chính tín dụng khác:
NHTM quan hệ với các tổ chức này qua các dịch vụ nh: bảo hiểm, cung ứng nguồn vốn tín dụng,các nghiệp vụ giấy tờ có giá...
Các dịch vụ bảo hiểm trớc hết là bảo hiểm tín dụng. Việc phát triển các dịch vụ bảo hiểm nhằm hai mục đích là nâng cao ổn định mức bù đắp bảo hiểm và mở rộng danh mục loại rủi ro đợc bảo hiểm, thu hút khách hàng về cho NHTM.
Việc cung ứng lẫn nhau giữa các tổ chức tài chính- tín dụng các nguồn vốn tín dụng đợc thực hiện tơng đói rộng rãi. Ngân hàng cần tìm kiếm các khả năng này bởi vì mua các nguồn vốn ở các NHTM thờng rẻ hơn ở các NHTW.
Các NHTM hoạt động tơng đối tích cực trên thị trờng chứng khoán. Đối với Ngân hàng Thơng mại việc mua công trái nhà nớc là việc đầu t chắc chắn, hơn nữa nó còn cho phép NHTM giảm số tiền vốn buộc phải lu ký vào quỹ điều hoà các nguồn vốn tín dụng và đảm bảo khả năng thanh khoản cao (vốn khả dụng ) của Ngân hàng, Song lợi nhuận thu từ loại công trái này sẽ thấp. Tuỳ theo chiến lợc của mình mà Ngân hàng có thể mua các giấy tờ có giá ở các mức thu nhập khác nhau, và do đó các mức thanh khoản cũng khác nhau. Giấy tờ có mức thu nhập càng cao thì mức thanh khoản càng thấp.
2.4.Các quan hệ với các đối thủ cạnh tranh.
Mức độ cạnh tranh cao là đặc trng đối với ngành Ngân hàng. Đặc biệt trong những năm gần đây, do sự có mặt của nhiều Ngân hàng nớc ngoài, do sự phát triển của nhiều dịch vụ phi Ngân hàngvà nhiều tổ chức-đối thủ cạnh tranh phi Ngân hàng cũng thực hiện các nghiệp vụ ngân hàngtruyền thống, nên trên nhiều thị trờng sự cạnh tranh đã tăng lên mạnh mẽ.
“Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng” các NHTM không chỉ có thể hiểu hết năng lực của mình mà còn phải tìm hiểu, phân tích mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh, cả đối thủ trực tiếp lẫn đối thủ gián tiếp. Để từ đó xác định xem ta cần tấn công đối thủ nào hoặc cần bảo vệ mình khỏi đối thủ nào: ở đâu, bao giờ và tiến hành nh thế nào các quyết định chiến thuật quan trọng trong chiến lợc cạnh tranh.
2.5.Khách hàng.
Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiêp nào, nó quyết định sự tồn tại hay phát triển của một doanh nghiệp. Các NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó. Suy cho cùng, các NHTM tìm mọi cách
đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ kinh doanh của mình hay tăng lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất cho vay... cũng chỉ nhằm thu hút đợc nhiều khách hàng đến với mình, bởi vì khách hàng chính là lợi nhuận của Ngân hàng.
Một khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng, bao giờ họ cũng phải tìm hiểu xem ngân hàng đó có đáng tin cậy không? liệu tiền gửi có bị mất không?... Còn khách hàng khi đến vay tiền tại Ngân hàng thì lại xem xét điều kiện cho vay của Ngân hàng có “thoáng” không? Ngân hàng có tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng làm thủ tục vay không?... Còn nếu khách hàng đến để sử dụng dịch vụ ngân hàng nh: thanh toán hộ, chuyển tiền, bảo lãnh... thì khách hàng thờng chọn Ngân hàng có uy tín lớn với đối tác của mình, đặc biệt là trong bảo lãnh.
Tóm lại, NHTM cần phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và có chế độ chăm sóc khách hàng chu đáo, nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.