Kinh nghiệm rút ra đợc từ kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và thế giớ

Một phần của tài liệu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 30 - 33)

khu vực và thế giới

ở Việt Nam, khái niệm về KTQT chi phí đợc hình thành và phát triển khoảng hơn 10 năm nay và đợc chính thức thừa nhận trong Luật kế toán đợc Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003. Tính đến hết tháng 1/2006, Bộ Tài Chính cũng nh Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam vẫn cha có những hớng dẫn thực hiện KTQT trong các doanh nghiệp. Có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hầu nh cha áp dụng KTQT chi phí. Chính vì vậy, mặc dù đợc tiếp cận với nhiều lí thuyết KTQT hiện đại nhng việc áp dụng ngay những lí thuyết đó vào thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề thực sự khó khăn.

Theo kinh nghiệm áp dụng KTQT, ngay tại các nớc có nền kinh tế phát triển, có bề dày phát triển KTQT chi phí trên cả hai phơng diện lí luận và thực

tiễn thì việc áp dụng những lí thuyết KTQT chi phí hiện đại còn khá hạn chế. Chính vì vậy, với điều kiện kinh tế thấp hơn và nền móng về KTQT chi phí hầu nh cha có, những lí thuyết về KTQT chi phí hiện đại( phơng pháp ABC, phơng pháp target costing, phơng pháp Kaizen costing...) cha thể áp dụng một cách triệt để trong các doanh nghiệp Việt Nam. Trớc mắt, các doanh nghiệp Việt Nam nên áp dụng các lí thuyết KTQT chi phí truyền thống nhng vẫn có ích trong việc xây dựng hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp. Hi vọng, mặc dù cha có những hớng dẫn cụ thể nhng xuất phát từ tính cạnh tranh ngày càng cao trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thấy nhu cầu thiết yếu đối với hệ thống thông tin KTQT chi phí và có những vận dụng linh hoạt lí thuyết KTQT chi phí cho phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị mình

KếT LUậN

Việc xây dựng nền kinh tế kinh tế thị tròng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã tác động rất lớn đến việc gia tăng quyền chủ động và trách nhiệm trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Quyết định kinh tế đòi hỏi phải đảm bảo thông tin căn cứ chính xác, đầy đủ, kịp thời. Hệ thống hạch toán CPSX là trung tâm quan trọng chủ yếu cung cấp thông tin cho những quyết định liên quan đến chi phí doanh nghiệp. Trên cơ sở lý luận, kết hợp với những u điểm và nhợc điểm thực trạng chi phí và tính giá thành sản phẩm với việc xây dựng và hoàn thành hệ thống chỉ tiêu quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam

Vì mục tiêu của kế tóan quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm là xác định đựơc gía phí của sản phẩm sản xuất để giúp nhà quản trị đa ra đợc các quyết định phù hợp. Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cũng nh thực trạng về kế toán chi phí và tính gía thành sản phẩm rất quan trọng. Từ đó chúng ta đa ra đợc các giải pháp để hoàn thiện hệ thống hơn. Tuy còn thiếu sót nhng qua những gì đã đề cập trong đề án đã giúp tôi hiểu rõ hơn về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm./.

Mục lục

Lời mở đầu

Nội dung của đề án

Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí và tính gía thành sản phẩm trong hệ thống quản trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w