1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu tập huấn về an toàn Hoá chất

70 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT I. Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người Trong những năm gần đây, vấn đề được quan tâm ngày càng nhiều là ảnh hưởng của hóa chất đến sức khỏe con người, đặc biệt là người lao động. Nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn nhưng nay đã được xác định là có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài và ung thư. Do vậy cần thiết phải quan tâm tới tất cả các hóa chất. I.1. Sự độc hại của hóa chất Các yếu tố quyết định mức độ độc hại của hóa chất, bao gồm độc tính, đặc tính vật lý của hóa chất, trạng thái tiếp xúc, đường xâm nhập vào cơ thể và tính mẫn cảm của cá nhân và tác hại tổng hợp của các yếu tố này. • Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người theo 3 đường: Đường hô hấp: Khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi. Hấp thụ qua da: Khi hóa chất dây dính vào da. Đường tiêu hóa: Do ăn, uống, phơi thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã bị nhiễm hóa chất. a. Qua đường hô hấp Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp trên (mũi, mồm, họng); đường thở (khí quản, phế quản, cuống phổi) và vùng trao đổi khí (phế nang), nơi ôxy từ không khí vào máu và đioxit cacbon từ máu khuyếch tán vào không khí (hình 1). Hình 1: Mô tả con đường hóa chất đi vào cơ thể qua đường hô hấp Đối với người lao động trong công nghiệp, hít thở là đường vào thông thường và nguy hiểm nhất. Với diện tích bề mặt phổi 90m2 ở một người lớn khỏe mạnh; trong đó có 70 m2 là diện tích tiếp xúc của phế nang; ngoài ra còn có một mạng lưới mao mạch với diện tích 140 m2, dòng máu qua phổi nhanh và nhiều tạo điều kiện dễ dàng cho sự hấp thu qua phế nang vào mao mạch của các chất có trong không khí; và bình thường một người lao động hít khoảng 8,5m3 không khí trong một ca làm việc 8 giờ. Vì vậy, hệ thống hô hấp thực sự là đường vào thuận tiện cho hóa chất. Trong khi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí, tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua thành mạch vào máu. Một hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và phế quản đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất. Sau đó, chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu. Mức độ thâm nhập của các hạt bụi vào cơ thể phụ thuộc vào kích thước hạt và tính tan của chúng. Chỉ những hạt nhỏ (đường kính nhỏ hơn 17000 mm) mới tới được vùng trao đổi khí. Những hạt bụi này sẽ lắng đọng ở đó hoặc khuếch tán vào máu tùy theo độ tan của hóa chất. Những hạt bụi không hòa tan gần như được loại trừ bởi bộ phận làm sạch của phổi. Những hạt bụi lớn hơn sẽ được lông mũi giữ lại hoặc lắng đọng dọc theo khí, phế quản, cuối cùng chúng sẽ được chuyển tới họng và nuốt, ho, hay khạc ra ngoài. b) Hấp thụ hóa chất qua da Một trong những đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể là qua da. Độ dày của da cùng với sự đổ mồ hôi và tổ chức mỡ ở lớp dưới da có tác dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại việc hóa chất xâm nhập vào cơ thể và gây các tổn thương cho da. Hóa chất dây dính trên da có thể có các phản ứng sau: Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da. Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da. Xâm nhập qua da vào máu. Những hóa chất có dung môi thấm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ (1) (như các dung môi hữu cơ và phê nol) dễ dàng thâm nhập vào cơ thể qua da. Những hóa chất này có thể thấm vào quần áo làm việc mà người lao động không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nhập qua da nhanh hơn. Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên. c) Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính trên môi, miệng rồi vô tình nuốt phải; ăn, uống, hút thuốc trong khi bàn tay dính hóa chất hoặc dùng thức ăn và đồ uống bị nhiễm hóa chất là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa. Ngoài ra, có một số hạt bụi từ đường thở lọt vào họng và sau đó theo nước bọt vào đường tiêu hóa. Hệ tiêu hóa bao gồm thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. Sự hấp thụ thức ăn và các chất khác (gồm cả hóa chất nguy hiểm) ban đầu xảy ra ở ruột non. Thông thường hóa chất hấp thụ qua đường tiêu hóa ít hơn so với 2 đường trên, hơn nữa tính độc sẽ giảm Khi qua đường tiêu hóa do tác động của dịch dạ dày và dịch tụy. I.2 Loại hóa chất tiếp xúc Đặc tính lý, hóa của hóa chất quyết định khả năng xâm nhập của nó vào cơ thểcon người, chẳng hạn: các hóa chất dễ bay hơi sẽ có khả năng tạo ra trong không khí tại nơi làm việc một nồng độ cao; các chất càng dễ hòa tan trong dịch thể, mỡ và nước thì càng độc... Do các phản ứng lý hóa của chất độc với các hệ thống cơ quan tưng ứng mà có sự phân bố đặc biệt cho từng chất: • Hóa chất có tính điện ly như chì, bary, tập trung trong xương; bạc, vàng tập trung ở da hoặc lắng đọng trong gan, thận dưới dạng phức chất. • Các chất không điện ly loại dung môi hữu cơ tan trong mỡ tập trung trong các tổ chức giầu mỡ như hệ thần kinh. • Các chất không điện ly và không hòa tan trong các chất béo khả năng thấm vào các tổ chức của cơ thể kém hơn và phụ thuộc vào kích thước phân tử và nồng độ chất độc. Thông thường khi hóa chất vào cơ thể tham gia các phản ứng sinh hóa hay là quá trình biến đổi sinh học: ôxy hóa, khử ôxy, thủy phân, liên hợp. Quá trình này có thể xảy ra ở nhiều bộ phận và mô, trong đó gan có vai trò đặc biệt quan trọng. Quá trình này thường được hiểu là quá trình phá vỡ cấu trúc hóa học và giải độc, song có thể sẽ tạo ra sản phẩm phụ hay các chất mới có hại hơn các chất ban đầu. Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, sinh mà một số hóa chất nguy hiểm sẽ được đào thải ra ngoài: • Qua ruột: chủ yếu là các kim loại nặng. • Qua mật: Một số chất độc được chuyển hóa rồi liên hợp sunfo hoặc glucuronic rồi đào thải qua mật. • Qua hơi thở có thể đào thải một số lớn chất độc dưới dạng khí hơi. • Chất độc có thể còn được đào thải qua da, sữa mẹ. Đường đào thải chất độc rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị nhiễm độc nghề nghiệp. Một số hơi, khí độc có mùi làm cho ta phát hiện thấy có chúng ngay cả khi nồng độ nằm dưới mức cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh. Nhưng sau một thời gian ngắn, một số sẽ mất mùi khiến ta không cảm nhận được nữa và dễ dàng bị nhiễm độc (ví dụ H2S). Một số hơi, khí độc không có mùi và lại không gây tác động kích thích với đường hô hấp. Đây là loại rất nguy hiểm, bởi lẽ ta không thể phát hiện được bằng trực giác ngay cả khi chúng vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. I.3 Nồng độ và thời gian tiếp xúc Về nguyên tắc, tác hại của hóa chất đối với cơ thể phụ thuộc vào lượng hóa chất đã hấp thu. Trong trường hợp hấp thu qua đường hô hấp, lượng hấp thu phụ thuộc chính vào nồng độ của hóa chất trong không khí và thời gian tiếp xúc. Thông thường, khi tiếp xúc trong thời gian ngắn nhưng với nồng độ hóa chất cao có thể gây ra những ảnh hưởng cấp tính (nhiễm độc cấp), trong khi đó tiếp xúc trong thời gian dài nhưng với nồng độ thấp sẽ xảy ra hai xu hướng: hoặc là cơ thể chịu đựng được, hoặc là hóa chất được tích lũy với khối lượng lớn hơn, để lại ảnh hưởng mãn tính. I.4 Ảnh hưởng kết hợp của các hóa chất Hoạt động nghề nghiệp thường không chỉ tiếp xúc với một loại hóa chất. Hầu như cùng một lúc, người lao động phải tiếp xúc với hai hoặc nhiều hóa chất khác nhau. Ảnh hưởng kết hợp khi tiếp xúc với nhiều hóa chất thường thiếu thông tin. Mặt khác, khi xâm nhập vào cơ thể giữa hai hay nhiều hóa chất có thể kết hợp với nhau tạo ra một chất mới với những đặc tính khác hẳn và sẽ có hại tới sức khỏe hơn tác hại của từng hóa chất thành phần (cũng có thể là tác hại sẽ giảm)(2). Chẳng hạn như khi hít phải Tetraclorua cacbon (CCl4) trong một thời gian ngắn sẽ không bị nhiễm độc nhưng khi đã uống dù chỉ một lượng nhỏ rượu etylic (C2H5OH) thì sẽ bị ngộ độc mạnh có thể sẽ dẫn tới tử vong. Dù thế nào đi nữa cũng nên tránh hoặc giảm tới mức thấp nhất việc tiếp xúc với nhiều loại hóa chất tại nơi làm việc. I.5 Tính mẫn cảm của người tiếp xúc Có sự khác nhau lớn trong phản ứng của mỗi người khi tiếp xúc với hóa chất. Tiếp xúc với cùng một lượng trong cùng một thời gian một vài người bị ảnh hưởng trầm trọng, một vài người bị ảnh hưởng nhẹ, có thể có một số người nhìn bên ngoài không thấy có biểu hiện gì. Phản ứng của từng cá thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và tình trạng sức khỏe... Ví dụ: trẻ em nhạy cảm hơn người lớn; bào thai thường rất nhạy cảm với hóa chất... Do đó với mỗi nguy cơ tiềm ẩn, cần xác định các biện pháp cẩn trọng khác nhau với các đối tượng cụ thể. I.6 Các yếu tố làm tăng nguy cơ người lao động bị nhiễm độc Vi khí hậu: + Nhiệt độ cao: làm tăng khả năng bay hơi của chất độc, tăng tuần hoàn, hô hấp do đó làm tăng khả năng hấp thu chất độc. + Độ ẩm không khí tăng: làm tăng sự phân giải của một số hóa chất với nước, tăng khả năng tích khí lại ở niêm mạc, làm giảm hơi độc bằng mồ hôi, do đó cũng làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc. Lao động thể lực quá sức làm tăng tuần hoàn, hô hấp và tăng mức độ nhiễm độc. Chế độ dinh dưỡng không đủ hoặc không cân đối làm giảm sức đề kháng của cơ thể... II. Tác hại của hóa chất đối với cơ thể con người Như đã giải thích ở trên, những ảnh hưởng của hóa chất có thể là cấp tính hoặc mãn tính tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc. Hóa chất cũng gây ra những phản ứng khác nhau do kiểu và dạng tiếp xúc khác nhau. Theo tính chất tác động của hóa chất trên cơ thể con người có thể phân loại theo các nhóm sau đây: Kích thích gây khó chịu. Gây dị ứng. Gây ngạt. Gây mê và gây tê. Tác động đến hệ thống các cơ quan chức năng. Gây ung thư. Hư bào thai. Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai (đột biến gien). Bệnh bụi phổi. II.1 Kích thích Tác động kích thích của hóa chất ở đây có nghĩa là làm cho tình trạng phần cơ thể tiếp xúc với hóa chất bị xấu đi. Các phần của cơ thể thường bị tác động này là da, mắt và đường hô hấp. a) Kích thích đối với da Khi một hóa chất tiếp xúc với da, có thể chúng sẽ làm biến đổi các lớp bảo vệ khiến cho da bị khô, xù xì và xót. Tình trạng này được gọi là viêm da (hình 5). Có rất nhiều hóa chất gây viêm da. Hình2: Nhiễm hóa chất gây viêm da b) Kích thích đối với mắt Hóa chất nhiễm vào mắt có thể gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài. Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính của hóa chất và cả các biện pháp cấp cứu. Các chất gây kích thích đối với mắt thường là: axít, kiềm và các dung môi (hình 3). Hình 3: Nhiều hóa chất có thể gây kích thích đối với mắt c) Kích thích đối với đường hô hấp Các chất hòa tan như: amoniac, fomandehơit, sunfur, axít và kiềm ở dạng mù sương, khí hoặc hơi khi tiếp xúc với đường hô hấp trên (mũi và họng) sẽ gây ra cảm giác bỏng rát; chúng được hấp thu vì sự ẩm ướt của đường mũi họng. Cố gắng tránh hít phải hơi hóa chất khi làm việc, đặc biệt khi dùng các dụng cụ như bình phun, xịt (hình 4). Một vài chất kích thích như sunfua đioxít, clo và bụi than... tác động dọc theo đường thở gây ra viêm phế quản, đôi khi gây tổn thương trầm trọng đường thở và mô phổi. Các hóa chất ít tan trong nước sẽ xâm nhập vào vùng trao đổi khí. Các chất này ít xuất hiện ở nơi làm việc song những tổn thương mà chúng gây ra đối với người lao động thì rất nghiêm trọng. Phản ứng của hóa chất với mô phải gây ra phù phổi (dịch trong phổi) và có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc sau vài giờ. Triệu chứng bắt đầu với việc rất khó chịu trong phổi, tiếp theo là ho, khó thở, xanh tím và khạc nhiều đờm. Các hóa chất này thường là: đioxít nitơ, ozon, photgen... Hình 4: Khi phun xì cần chú ý tránh hít phải hơi độc II.2 Dị ứng Dị ứng có thể xảy ra khi cơ thể tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Người lao động khi mới tiếp xúc có thể không bị dị ứng, nhưng nếu tiếp xúc thường xuyên, ngay cả với lượng nhỏ thì có thể thường sẽ phản ứng và da hoặc đường hô hấp sẽ bị dị ứng.

CHƯƠNG I: ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT I Tác hại hóa chất sức khỏe người Trong năm gần đây, vấn đề quan tâm ngày nhiều ảnh hưởng hóa chất đến sức khỏe người, đặc biệt người lao động Nhiều hóa chất coi an tồn xác định có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài ung thư Do cần thiết phải quan tâm tới tất hóa chất I.1 Sự độc hại hóa chất Các yếu tố định mức độ độc hại hóa chất, bao gồm độc tính, đặc tính vật lý hóa chất, trạng thái tiếp xúc, đường xâm nhập vào thể tính mẫn cảm cá nhân tác hại tổng hợp yếu tố  Đường xâm nhập hóa chất vào thể người Hóa chất vào thể người theo đường: - Đường hơ hấp: Khi hít thở hóa chất dạng khí, hay bụi - Hấp thụ qua da: Khi hóa chất dây dính vào da - Đường tiêu hóa: Do ăn, uống, phơi thức ăn sử dụng dụng cụ ăn bị nhiễm hóa chất a Qua đường hô hấp Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp (mũi, mồm, họng); đường thở (khí quản, phế quản, cuống phổi) vùng trao đổi khí (phế nang), nơi ơxy từ khơng khí vào máu đioxit cacbon từ máu khuyếch tán vào không khí (hình 1) Hình 1: Mơ tả đường hóa chất vào thể qua đường hơ hấp Đối với người lao động cơng nghiệp, hít thở đường vào thông thường nguy hiểm Với diện tích bề mặt phổi 90m2 người lớn khỏe mạnh; có 70 m2 diện tích tiếp xúc phế nang; ngồi cịn có mạng lưới mao mạch với diện tích 140 m2, dịng máu qua phổi nhanh nhiều tạo điều kiện dễ dàng cho hấp thu qua phế nang vào mao mạch chất có khơng khí; bình thường người lao động hít khoảng 8,5m3 khơng khí ca làm việc Vì vậy, hệ thống hô hấp thực đường vào thuận tiện cho hóa chất Trong thở, khơng khí có lẫn hóa chất vào mũi mồm, qua họng, khí quản cuối tới vùng trao đổi khí, hóa chất lắng đọng lại khuếch tán qua thành mạch vào máu Một hóa chất lọt vào đường hơ hấp kích thích màng nhầy đường hơ hấp phế quản - dấu hiệu cho biết diện hóa chất Sau đó, chúng xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi lưu hành máu Mức độ thâm nhập hạt bụi vào thể phụ thuộc vào kích thước hạt tính tan chúng Chỉ hạt nhỏ (đường kính nhỏ 1/7000 mm) tới vùng trao đổi khí Những hạt bụi lắng đọng khuếch tán vào máu tùy theo độ tan hóa chất Những hạt bụi khơng hòa tan gần loại trừ phận làm phổi Những hạt bụi lớn lông mũi giữ lại lắng đọng dọc theo khí, phế quản, cuối chúng chuyển tới họng nuốt, ho, hay khạc b) Hấp thụ hóa chất qua da Một đường xâm nhập hóa chất vào thể qua da Độ dày da với đổ mồ hôi tổ chức mỡ lớp da có tác dụng hàng rào bảo vệ chống lại việc hóa chất xâm nhập vào thể gây tổn thương cho da Hóa chất dây dính da có phản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt da gây viêm da - Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da - Xâm nhập qua da vào máu Những hóa chất có dung mơi thấm qua da chất dễ tan mỡ (1) (như dung môi hữu phê nol) dễ dàng thâm nhập vào thể qua da Những hóa chất thấm vào quần áo làm việc mà người lao động khơng biết Điều kiện làm việc nóng làm lỗ chân lông da mở rộng tạo điều kiện cho hóa chất thâm nhập qua da nhanh Khi da bị tổn thương vết xước bệnh da nguy bị hóa chất thâm nhập vào thể qua da tăng lên c) Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính mơi, miệng vơ tình nuốt phải; ăn, uống, hút thuốc bàn tay dính hóa chất dùng thức ăn đồ uống bị nhiễm hóa chất nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa Ngồi ra, có số hạt bụi từ đường thở lọt vào họng sau theo nước bọt vào đường tiêu hóa Hệ tiêu hóa bao gồm thực quản, dày, ruột non ruột già Sự hấp thụ thức ăn chất khác (gồm hóa chất nguy hiểm) ban đầu xảy ruột non Thơng thường hóa chất hấp thụ qua đường tiêu hóa so với đường trên, tính độc giảm Khi qua đường tiêu hóa tác động dịch dày dịch tụy I.2- Loại hóa chất tiếp xúc Đặc tính lý, hóa hóa chất định khả xâm nhập vào thểcon người, chẳng hạn: hóa chất dễ bay có khả tạo khơng khí nơi làm việc nồng độ cao; chất dễ hòa tan dịch thể, mỡ nước độc Do phản ứng lý hóa chất độc với hệ thống quan tưng ứng mà có phân bố đặc biệt cho chất:    Hóa chất có tính điện ly chì, bary, tập trung xương; bạc, vàng tập trung da lắng đọng gan, thận dạng phức chất Các chất không điện ly loại dung môi hữu tan mỡ tập trung tổ chức giầu mỡ hệ thần kinh Các chất khơng điện ly khơng hịa tan chất béo khả thấm vào tổ chức thể phụ thuộc vào kích thước phân tử nồng độ chất độc Thông thường hóa chất vào thể tham gia phản ứng sinh hóa q trình biến đổi sinh học: ơxy hóa, khử ơxy, thủy phân, liên hợp Q trình xảy nhiều phận mơ, gan có vai trị đặc biệt quan trọng Quá trình thường hiểu trình phá vỡ cấu trúc hóa học giải độc, song tạo sản phẩm phụ hay chất có hại chất ban đầu Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, sinh mà số hóa chất nguy hiểm đào thải ngồi:   Qua ruột: chủ yếu kim loại nặng Qua mật: Một số chất độc chuyển hóa liên hợp sunfo glucuronic đào thải qua mật  Qua thở đào thải số lớn chất độc dạng khí  Chất độc cịn đào thải qua da, sữa mẹ Đường đào thải chất độc quan trọng việc chẩn đoán điều trị nhiễm độc nghề nghiệp Một số hơi, khí độc có mùi làm cho ta phát thấy có chúng nồng độ nằm mức cho phép tiêu chuẩn vệ sinh Nhưng sau thời gian ngắn, số mùi khiến ta không cảm nhận dễ dàng bị nhiễm độc (ví dụ H 2S) Một số hơi, khí độc khơng có mùi lại khơng gây tác động kích thích với đường hơ hấp Đây loại nguy hiểm, lẽ ta phát trực giác chúng vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép I.3- Nồng độ thời gian tiếp xúc Về nguyên tắc, tác hại hóa chất thể phụ thuộc vào lượng hóa chất hấp thu Trong trường hợp hấp thu qua đường hô hấp, lượng hấp thu phụ thuộc vào nồng độ hóa chất khơng khí thời gian tiếp xúc Thơng thường, tiếp xúc thời gian ngắn với nồng độ hóa chất cao gây ảnh hưởng cấp tính (nhiễm độc cấp), tiếp xúc thời gian dài với nồng độ thấp xảy hai xu hướng: thể chịu đựng được, hóa chất tích lũy với khối lượng lớn hơn, để lại ảnh hưởng mãn tính I.4- Ảnh hưởng kết hợp hóa chất Hoạt động nghề nghiệp thường không tiếp xúc với loại hóa chất Hầu lúc, người lao động phải tiếp xúc với hai nhiều hóa chất khác Ảnh hưởng kết hợp tiếp xúc với nhiều hóa chất thường thiếu thơng tin Mặt khác, xâm nhập vào thể hai hay nhiều hóa chất kết hợp với tạo chất với đặc tính khác hẳn có hại tới sức khỏe tác hại hóa chất thành phần (cũng tác hại giảm)(2) Chẳng hạn hít phải Tetraclorua cacbon (CCl 4) thời gian ngắn không bị nhiễm độc uống dù lượng nhỏ rượu etylic (C 2H5OH) bị ngộ độc mạnh dẫn tới tử vong Dù nên tránh giảm tới mức thấp việc tiếp xúc với nhiều loại hóa chất nơi làm việc I.5- Tính mẫn cảm người tiếp xúc Có khác lớn phản ứng người tiếp xúc với hóa chất Tiếp xúc với lượng thời gian vài người bị ảnh hưởng trầm trọng, vài người bị ảnh hưởng nhẹ, có số người nhìn bên ngồi khơng thấy có biểu Phản ứng cá thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính tình trạng sức khỏe Ví dụ: trẻ em nhạy cảm người lớn; bào thai thường nhạy cảm với hóa chất Do với nguy tiềm ẩn, cần xác định biện pháp cẩn trọng khác với đối tượng cụ thể I.6- Các yếu tố làm tăng nguy người lao động bị nhiễm độc Vi khí hậu: + Nhiệt độ cao: làm tăng khả bay chất độc, tăng tuần hồn, hơ hấp làm tăng khả hấp thu chất độc + Độ ẩm khơng khí tăng: làm tăng phân giải số hóa chất với nước, tăng khả tích khí lại niêm mạc, làm giảm độc mồ hơi, làm tăng nguy bị nhiễm độc Lao động thể lực sức làm tăng tuần hồn, hơ hấp tăng mức độ nhiễm độc Chế độ dinh dưỡng không đủ không cân đối làm giảm sức đề kháng thể II Tác hại hóa chất thể người Như giải thích trên, ảnh hưởng hóa chất cấp tính mãn tính tùy thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc Hóa chất gây phản ứng khác kiểu dạng tiếp xúc khác Theo tính chất tác động hóa chất thể người phân loại theo nhóm sau đây: - Kích thích gây khó chịu - Gây dị ứng - Gây ngạt - Gây mê gây tê - Tác động đến hệ thống quan chức - Gây ung thư - Hư bào thai - Ảnh hưởng đến hệ tương lai (đột biến gien) - Bệnh bụi phổi II.1- Kích thích Tác động kích thích hóa chất có nghĩa làm cho tình trạng phần thể tiếp xúc với hóa chất bị xấu Các phần thể thường bị tác động da, mắt đường hô hấp a) Kích thích da Khi hóa chất tiếp xúc với da, chúng làm biến đổi lớp bảo vệ khiến cho da bị khơ, xù xì xót Tình trạng gọi viêm da (hình 5) Có nhiều hóa chất gây viêm da Hình2: Nhiễm hóa chất gây viêm da b) Kích thích mắt Hóa chất nhiễm vào mắt gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính hóa chất biện pháp cấp cứu Các chất gây kích thích mắt thường là: axít, kiềm dung mơi (hình 3) Hình 3: Nhiều hóa chất gây kích thích mắt c) Kích thích đường hơ hấp Các chất hịa tan như: amoniac, fomandehơit, sunfur, axít kiềm dạng mù sương, khí tiếp xúc với đường hô hấp (mũi họng) gây cảm giác bỏng rát; chúng hấp thu ẩm ướt đường mũi họng Cố gắng tránh hít phải hóa chất làm việc, đặc biệt dùng dụng cụ bình phun, xịt (hình 4) Một vài chất kích thích sunfua đioxít, clo bụi than tác động dọc theo đường thở gây viêm phế quản, gây tổn thương trầm trọng đường thở mơ phổi Các hóa chất tan nước xâm nhập vào vùng trao đổi khí Các chất xuất nơi làm việc song tổn thương mà chúng gây người lao động nghiêm trọng Phản ứng hóa chất với mơ phải gây phù phổi (dịch phổi) xuất sau vài Triệu chứng bắt đầu với việc khó chịu phổi, ho, khó thở, xanh tím khạc nhiều đờm Các hóa chất thường là: đioxít nitơ, ozon, photgen Hình 4: Khi phun xì cần ý tránh hít phải độc II.2- Dị ứng Dị ứng xảy thể tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Người lao động tiếp xúc không bị dị ứng, tiếp xúc thường xuyên, với lượng nhỏ thường phản ứng da đường hô hấp bị dị ứng a) Dị ứng da Da bị dị ứng có tình trạng giống viêm da (mụn nhỏ nước) Hiện tượng khơng xuất nơi tiếp xúc mà nơi thể Những chất gây dị ứng thường gặp nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá, axít cromic b) Dị ứng đường hơ hấp Đường hô hấp nhạy cảm nguyên bệnh hen nghề nghiệp Những triệu chứng bệnh ho nhiều đêm, khó thở, thở khị khè ngắn Các hóa chất gây tác hại là: Toluen đisoxianat, fomaldehơit II.3 Gây ngạt Sự ngạt thở biểu việc đưa không đủ ôxy vào tổ chức thể Có hai dạng: ngạt thở đơn ngạt thở hóa học a) Ngạt thở đơn Chất gây ngạt đơn thường dạng khí như: CO 2, CH4 (mê tan), N2, C2H6 (Ê tan), H2 ; Khi lượng khí tăng làm giảm tỷ lệ ơxy khơng khí gây ngạt thở; không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Bình thường khơng khí chứa khoảng 21% ơxy, nồng độ ơxy hạ xuống 17% khơng đủ để đáp ứng nhu cầu tổ chức thể xuất triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn rối loạn hành vi Tình trạng xảy nơi làm việc chật hẹp, giếng hầm lị (hình 5) Hình 5: Môi trường làm việc chật hẹp, thiếu ô xy dẫn tới tử vong b) Ngạt thở hóa học Chất gây ngạt hóa học ngăn cản máu vận chuyển ôxy tới tổ chức thể Một chất ơxít cácbon (gây cacboxyhemoglobin) Chỉ cần 0,05% ơxít cácbon khơng khí giảm đáng kể khả mang ơxy máu tới mô thể Các chất khác hydro xianua, hyđro sunfua cản trở khả tiếp nhận ôxy tế bào, máu giàu ôxy II.4- Gây mê gây tê Tiếp xúc với nồng độ cao hóa chất như: etanol, propanol (ancol béo), axeton metyl-etyxeton (xeton béo), axetylen, hyđrocacbon, etyl isopropyl ete làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất chí dẫn đến tử vong Những chất gây ảnh hưởng tương tự say rượu Khi tiếp xúc thường xuyên với hóa chất nồng độ thấp số người bị nghiện chúng II.5- Gây tác hại tới hệ thống quan thể Cơ thể người tạo nên nhiều hệ quan Nhiễm độc hệ thống liên quan tới tác động hóa chất tới nhiều quan thể, làm ảnh hưởng tới toàn thể Ảnh hưởng không tập trung điểm vùng thể Một chức gan làm chất độc có máu cách biến đổi chúng thành chất không độc chất hịa tan nước trước tiết ngồi (hình 6) Tuy nhiên, số hóa chất lại gây tổn thương cho gan Tùy thuộc vào loại, liều lượng thời gian tiếp xúc mà dẫn tới hủy hoại mơ gan, để lại hậu xơ gan giảm chức gan Các dung mơi: alcol, cacbon tetraclorua, tricloetylen, clorofom gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan với triệu chứng vàng da, vàng mắt Hình 6: Gan bị tổn thương hóa chất Thận phần hệ tiết niệu, chức hệ tiết niệu tiết (đào thải) chất cặn thể sinh ra, trì cân nước muối, kiểm sốt trì nồng độ axít máu (hình 7) Các hóa chất cản trở thận đào thải chất độc gồm etylen glycol, cacbon đisunphua, cacbon tetraclorua, cacbon đisulphua Các hợp chất khác cađimi, chì, nhựa thơng, etanol, toluen, xylen làm hỏng dần chức thận Hệ thần kinh (hình 8) bị tổn thương tác động hóa chất nguy hiểm, ví dụ như: Tiếp xúc lâu dài với dung môi dẫn tới triệu chứng mệt mỏi, khó ngủ, đau đầu buồn nơn; nặng rối loạn vận động, liệt suy tri giác   Tiếp xúc với hecxan, mangan chì làm tổn thương hệ thần kinh ngoại vi, để lại hậu liệt rủ cổ tay Tiếp xúc với hợp chất có photphat hữu parathơion gây suy giảm hệ thần kinh; cịn với cacbon đisunphua dẫn đến rối loạn tâm thần Một số hóa chất nguy hiểm tác động tới hệ sinh dục, làm khả sinh đẻ đàn ông sẩy thai phụ nữ mang thai Các chất như: etylen đibromua, khí gây mê, cacbon đisunphua, clopren, benzen, chì, dung mơi hữu làm giảm khả sinh sn nam giới Tiếp xúc với thuốc gây mê thể khí, glutaranđehơit, clopren, chì, dung mơi hữu cơ, cacbon đisunphua vinyl clorua sẩy thai Hình 7: Một vài loại hóa chất gây cản trở chức thận Hình 8: Hệ thần kinh bao gồm não, cột sống dây thần kinh bị ảnh hưởng hóa chất II.6- Ung thư Khi tiếp xúc lâu dài với số hóa chất tạo phát triển tự tế bào, dẫn đến khối u - ung thư Những khối u xuất sau nhiều năm tiếp xúc với hóa chất Giai đoạn có phạm vi từ - 40 năm Vị trí ung thư nghề nghiệp thể khác thường không giới hạn vùng tiếp xúc Các chất asen, amiăng, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME) gây ung thư phổi Bụi gỗ bụi da, niken crom, dầu isopropyl gây ung thư mũi xoang Ung thư bàng quang tiếp xúc với benziđin, 2naphtylamin bụi da Ung thư da tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ nhựa than Ung thư gan tiếp xúc vinyl clorua đơn thể, ung thư tủy xương benzen II.7- Hư thai (quái thai) Dị tật bẩm sinh hậu việc tiếp xúc với hóa chất gây cản trở q trình phát triển bình thường bào thai Trong thời gian tháng đầu thời kỳ mang thai, thai nhi dễ bị ảnh hưởng tổ chức quan trọng não, tim, tay chân hình thành Các nghiên cứu nối tiếp có mặt hóa chất thủy ngân, khí gây mê, dung mơi hữu cản trở trình bình thường việc phân chia tế bào, gây biến dạng bào thai II.8- Ảnh hưởng đến hệ tương lai Một số hóa chất tác động đến thể người gây đột biến gen tạo biến đổi không mong muốn hệ tương lai Thông tin vấn đề Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu phịng thí nghiệm cho thấy 80 - 85% chất gây ung thư tác động đến gen II.9- Bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi hay bệnh ho dị ứng hít nhiều bụi, tình trạng lắng đọng hạt bụi nhỏ vùng trao đổi khí phổi phản ứng mô trước diện bụi Phát thay đổi phổi giai đoạn sớm vơ khó khăn Với bệnh bụi phổi khả hấp thụ ơxy giảm bệnh nhân có tượng thở ngắn, gấp hoạt động phơi dùng đến nhiều sức lực Bệnh chưa thể chữa khỏi hoàn toàn Các chất gây bệnh bụi phổi thường là: silic tinh thể, amiang, berili 10 Đối với tổ chức nhỏ nơi thiếu cán chuyên môn, nên tìm kiếm trợ giúp từ bên ngồi, đặc biệt giai đoạn khởi đầu Sự trợ giúp đáp ứng từ công ty tư vấn, hiệp hội, cơng đồn địa phưng quan Chính phủ Hoạt động nhóm gắn chặt với mục tiêu định sách doanh nghiệp Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chương trình kiểm sốt an tồn hóa chất Trách nhiệm người sử dụng lao động - Đảm bảo hóa chất bảo quản cách an toàn xuất nhập không hợp lệ ngăn chặn; - Đảm bảo người lao động bảo vệ để phòng chống tai nạn, tổn thương nhiễm độc nơi làm việc, bởi: a) Cố gắng tối đa để dùng hóa chất khơng nguy hiểm nguy hiểm công nghệ sản xuất b) Lựa chọn thiết bị máy móc thích hợp để làm việc với hóa chất; c) Đảm bảo dán nhãn xác tất hóa chất cung cấp liệu an tồn hóa chất dạng sử dụng cho người lao động đại diện họ d) Hướng dẫn cho người lao động, đặc biệt người vào làm việc nguy cách phòng ngừa chúng e) Giám sát có hiệu qủa tất cơng việc có liên quan đến hóa chất, thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa rủi ro gây việc thiếu kinh nghiệm thiếu hiểu biết người lao động f) Thực việc bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra định kỳ thiết bị, máy móc môi trường làm việc g) Thiết lập phương án giải tình trạng khẩn cấp h) Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp tác hại nghề nghiệp, tổ chức cứu chữa cho người bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp i) Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đăng ký với tra kỹ thuật an toàn việc sản xuất sử dụng hóa chất độc, hóa chất dễ cháy nổ Để đảm bảo hiệu qủa, người sử dụng lao động thực nhiệm vụ nên phối hợp với người lao động, cơng đồn quyền Trách nhiệm người lao động: Người lao động phải hợp tác với người sử dụng lao động thực nhiệm vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định, nội quy an toàn sức khỏe sử dụng hóa chất dẫn người quản lý, người sử dụng lao động người giám sát đưa Người lao động phải thực tất bước hợp lý để giảm thấp rủi ro cho họ, cho người khác mơi trường Thêm vào họ phải: - Sử dụng bảo quản thiết bị trang cấp cách đắn để bảo vệ người khác; - Kiểm tra thiết bị trước bắt đầu làm việc báo cáo tới người có trách nhiệm phát thấy tình gây nguy hiểm mà khơng có khả giải cách xác Người lao động có quyền - Yêu cầu người sử dụng lao động đại diện họ quan tâm tới nguy tiềm 56 ẩn tăng lên từ việc sử dụng hóa chất nơi làm việc - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động - Yêu cầu chuyển đổi công việc trường hợp sức khỏe họ bị giảm sút nguy từ hóa chất nguy hiểm, đặc biệt lao động nữ có thai cho bú - Yêu cầu chữa chạy bồi thường thích đáng theo quy định pháp luật bị tai nạn bệnh nghề nghiệp II Thống kê hóa chất Nhiệm vụ nhóm chịu trách nhiệm hợp tác lập kế hoạch sử dụng an tồn hóa chất thống kê tồn diện hóa chất sử dụng Tài liệu thống kê phải có tất thơng tin hóa chất, từ tên gọi, tính chất hố, lý đến số lượng sử dụng hàng tháng, chí hàng ngày phải lưu ý tới hóa chất đường vận chuyển, hóa chất tham gia vào q trình sản xuất, hóa chất kho hóa chất nhượng bán cịn để nhà máy Mục đích việc thiết lập bảng thống kê để có thơng tin giúp cho việc sử dụng an toàn tất hóa chất doanh nghiệp Nếu thiếu thơng tin cần thiết phải liên hệ với người cung cấp yêu cầu đáp ứng Từ thông tin này, tiểu ban phân tích việc sử dụng hóa chất nguy hiểm xét đến giải pháp thay chất độc hn Nếu lý kinh tế kỹ thuật, thay thực được, biện pháp phòng ngừa khác khai thác lắp đặt thiết bị kiểm sốt, xây dựng quy trình an tồn mở lớp tập huấn an toàn lao động cho người lao động II Thủ tục mua bán Nhiệm vụ thứ hai nhóm quản lý giám sát thủ tục mua bán, nhằm xác nhận tất hóa chất đưa vào sản xuất nhận diện, phân loại dán nhãn hợp thức Thủ tục điều chỉnh phù hợp với việc mua bán hóa chất mới, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật nhãn, mác đòi hỏi giấy tờ mua bán Thủ tục sở để tiến hành báo cáo thường kỳ hóa chất sử dụng định nên tiếp tục sử dụng hóa chất nào? II Đánh giá, phân loại dán nhãn Nhiệm vụ thứ ba nhóm quản lý phối hợp với phòng cung tiêu thực bước cần thiết hóa chất lần đưa vào sản xuất đảm bảo hóa chất đánh giá, phân loại, dán nhãn hợp thức có kèm theo liệu an tồn hóa chất Các thủ tục tiến hành trước hóa chất xếp vào kho đưa vào sử dụng Nhiệm vụ dễ dàng phòng cung tiêu lập đầy đủ yêu cầu chi tiết giấy tờ mua bán Mọi vật chứa hóa chất phải có nhãn để cung cấp cho người lao động tiếp xúc làm gần với hóa chất thơng tin đặc tính hóa chất dẫn an toàn Các giám sát viên người lao động phải phối hợp với người sử dụng lao động để theo 57 dõi chặt chẽ công việc chương II, mục 2.2 đưa danh mục hồn chỉnh thơng tin cần có nhãn Ghi nhớ: Mỗi vật chứa hóa chất phải dán nhãn thích hợp Khơng sử dụng hóa chất vật chứa khơng có nhãn II Quản lý hóa chất hàng ngày Để đảm bảo an toàn sức khỏe sử dụng hóa chất nơi làm việc, nên có hoạt động cụ thể sau: Kiểm tra nhằm đảm bảo tất hóa chất chứa vật chứa thích hợp với nhãn hợp lệ liệu an tồn hóa chất Cung cấp thông tin hướng dẫn việc sử dụng, bảo quản an tồn hóa chất tới tất người lao động có liên quan Hợp tác để thúc đẩy kiểm soát Quản lý việc cung cấp, sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; Định kỳ đánh giá tập luyện phương án khẩn cấp Thiết lập trì quy trình giám sát tiếp xúc với hóa chất bao gồm kiểm tra sức khỏe Lập kế hoạch triển khai chương trình huấn luyện Các phần trước trình bày cách thiết lập quy trình quy tắc an toàn nhằm hạn chế giảm tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm Phần sâu giới thiệu vấn đề quản lý hóa chất phải quan tâm hàng ngày II 5.1 - Đảm bảo tất hóa chất chứa vật chứa thích hợp có nhãn hợp lệ liệu an tồn hóa chất Nhiều hệ thống phân loại hóa chất xác lập Việc phân loại có khác nước Trách nhiệm phân loại dán nhãn hóa chất thuộc người cung cấp Trong kinh tế, sản phẩm công đoạn ngun liệu cơng đoạn khác Vì vậy, doanh nghiệp vừa người sử dụng hóa chất vừa người cung cấp hóa chất * Sản xuất đóng gói Hầu hết hóa chất nghiên cứu phịng thí nghiệm, kiểm nghiệm nhiều năm trước sản xuất để bán Mỗi giai đoạn sản xuất kiểm tra tỉ mỉ, xác Đối với hóa chất, ngồi việc kiểm tra tính hiệu qủa cịn phải kiểm tra độc tính trước đưa thị trường Bởi vậy, lần nhắc lại việc sử dụng hóa chất an tồn tn thủ nghiêm ngặt dẫn ghi nhãn hay tài liệu kèm theo Để sản xuất hóa chất, nhà sản xuất, người chế tạo, người cung cấp cần thực số nghĩa vụ quan trọng khác trước đem bán sản phẩm họ Đó có trách nhiệm nhãn hiệu việc đăng ký hóa chất với quan chức Nhà nước Nếu khơng có quan chức Nhà nước chuyên trách vấn đề tuân theo quy định nước xuất, nhập 58 Người sản xuất phải đảm bảo sản phẩm bán phải: a) Được kiểm tra xác định nguy trước đưa sử dụng; b) Được đóng gói theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế vật chứa phải chịu vận chuyển phương tiện hay tay, khơng có biểu rò rỉ; c) Được dán nhãn nhằm cung cấp thông tin cần thiết theo quy định quốc gia quốc tế; Dữ liệu an tồn hóa chất cung cấp kèm theo vật chứa cho người sử dụng người có yêu cầu; d) Được cung cấp tờ tin chưa có nhãn Trong mơi trường làm việc hóa chất phân loại dựa vào nguy tiềm ẩn người lao động Các tiêu chuẩn phân loại hóa chất gồm: - Độc tính (độ nhạy ăn sâu) - Những đặc tính lý, hóa cháy, nổ, ơxy hóa phản ứng nguy hiểm - Tính ăn mịn gây kích thích - Tác động gây dị ứng gây ung thư - Tác động gây quái thai, đột biến gen - Ảnh hưởng tới hệ thống quan sinh sản - Mỗi đặc tính hóa chất (như dễ nổ, cháy, dễ ơxy hóa, độc, ăn mịn, kích thích ) thường gắn với biểu tượng (hình 46 có đưa số ví dụ) 59 Tính dễ nổ (Hình tượng màu đen màu vàng da cam) Ơxy hóa (Hình tượng màu đen màu vàng da cam) Rất dễ cháy (Hình tượng màu đen nửa màu trắng màu đỏ) Chất rắn dễ cháy (Hình tượng màu đen màu trắng với kẻ sọc đổ) 60 Rất dễ cháy gặp nước (Biểu tượng màu đen xanh da trời) Chất lỏng dễ cháy (Hình tượng màu đen màu đỏ) Tính ăn mịn (Biểu tượng màu đen màu vàng da cam chữ in trắng nửa màu đen) 61 Cực độc độc (Hình tượng màu đen màu trắng) Độc (Hình tượng màu đen màu trắng) 62 Hình 47: Biểu tượng phân loại hóa chất Độ độc thuốc thường nhận biết qua vạch màu nhãn thuốc: + Vạch màu đỏ: Thuốc độc thuộc nhóm I (cực độc độc) + Vạch màu vàng: Thuốc độc thuộc nhóm II (độc) + Vạch màu xanh: Thuốc độc thuộc nhóm III (ít độc) II 5.2- Cung cấp thơng tin hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản hóa chất tới tất người lao động có liên quan Người sử dụng lao động có trách nhiệm: - Thông báo cho người lao động nguy tiếp xúc với hóa chất nơi làm việc; - Chỉ dẫn cho người lao động cách thu nhận sử dụng thông tin nhãn liệu an tồn hóa chất (hình 53); - đảm bảo giảng cho người lao động phù hợp với liệu an tồn hóa chất thông tin đặc thù cho nơi làm việc - Huấn luyện đặn, cho người lao động quy trình quy phạm phải tuân theo nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe sử dụng hóa chất nơi làm việc; - Huấn luyện để người lao động sử dụng xác có hiệu qủa biện pháp kiểm sốt, đặc biệt biện pháp kiểm soát kỹ thuật biện pháp bảo vệ cá nhân - Thông báo cho người lao động rõ trách nhiệm họ xảy trường hợp khẩn cấp huấn luyện cho họ thực hành cần thiết - Bảo quản hợp lý hóa chất yếu tố quan trọng chương trình kiểm sốt hóa chất Để làm điều đó, người sử dụng lao động phải dựa vào đặc tính hóa chất xem xét vấn đề: - Tính tương tác hóa chất; - Những đặc tính số lượng hóa chất chứa kho; - Điều kiện kho tàng (tính an ninh, cửa vào, vị trí kho); - Loại tính nguyên vẹn vật chứa; - Ảnh hưởng môi trường nhiệt độ độ ẩm; - Những biện pháp phòng chống tai nạn, ngăn ngừa việc khí độc cháy Hóa chất khác địi hỏi cách bảo quản khác Ví dụ, hóa chất dễ cháy khơng chứa chất liệu dễ bị xít hóa khu vực kho phải mát, tránh xa nguồn nhiệt thơng gió tốt Những hóa chất dễ phản ứng với nước như: Lithi, Natri, Kali, Canxi phải chứa khu vực kho khô, mát thơng gió tốt Hệ thống tưới nước khơng lắp đặt khu vực Hình 48: Người lao động phải dẫn cách thu nhận thông tin nhãn liệu an tồn hóa chất 63 II 5.3- Hợp tác nhằm làm tốt kiểm soát ATHC Một yếu tố đảm bảo kiểm sốt thành cơng hóa chất nguy hiểm hợp tác người sử dụng lao động người lao động Hợp tác tạo phối hợp chặt chẽ, tăng hiệu biện pháp đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất nơi làm việc (hình 48) Hợp tác có nghĩa người lao động phải tuân theo tiêu chuẩn quy phạm an toàn phải báo cáo tới phận quản lý tình nguy hiểm phát sinh, dù lỗi Với nguyên tắc: phải thực nhiệm vụ an tồn khơng gây nguy hiểm tới người lao động khác Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin độc hại, nguy hiểm hóa chất sức khỏe thơng tin khác thời hạn kiểm tra mức độ tiếp xúc, kiểm tra sức khỏe người lao động có yêu cầu Tổ chức đại diện cho người lao động (thường cơng đồn) quyền cử cán tham gia tra điều tra Sự hợp tác đảm bảo hiệu thành cơng chương trình kiểm sốt hóa chất II 5.4 - Quản lý việc cấp, sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân Tại nơi phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại mà loại trừ hết phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Bản liệu an toàn hóa chất nguồn thơng tin chủ yếu cho việc lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân Kết hợp với thông tin từ danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân quan chức Nhà nước ban hành, từ nhà chuyên môn vệ sinh cơng nghiệp, hóa học để xây dựng quy chế quản lý, sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ nhân, gồm vấn đề sau (hình 49): 64 - Ban hành nội quy sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; - Đề biện pháp nhằm đảm bảo cấp đúng, đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; - Thông báo vùng, công đoạn bắt buộc phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; - Thiết lập chương trình huấn luyện phản ánh mối nguy hiểm, biện pháp bảo vệ, cách lựa chọn sử dụng, bảo quản sửa chữa phương tiện bảo vệ cá nhân II 5.5 Triển khai, đánh giá định kỳ luyện tập phương án khẩn cấp Khi xảy tình trạng khẩn cấp có liên quan đến hóa chất, thường tác hại không giới hạn người lao động mà gây cho cộng đồng môi trường xung quanh Kế hoạch khẩn cấp việc hướng dẫn rõ ràng cho người doanh nghiệp biết làm khơng làm gì, cịn tạo hội phối hợp với đội cứu hỏa, cảnh sát, y tế dịch vụ cấp cứu khác bên nhà máy Người sử dụng lao động phải thiết lập biện pháp khẩn cấp phương tiện để giải cố Ví dụ, để phịng trường hợp bị hóa chất bắn dính vào người, vịi cấp cứu bồn rửa mặt trang bị gần nơi làm việc (hình 50) Những trang thiết bị phải kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chúng sẵn sàng hoạt động tốt 65 Tương tự vậy, phải phân loại nguy cháy (cháy chất lỏng, cháy chất rắn, cháy chất khí kim loại) trường hợp cháy có thiết bị chống cháy phù hợp nhằm dập tắt khống chế lửa trước đơn vị cứu hỏa đến Phải huấn luyện người lao động liên quan đến hoạt động cứu hỏa Kế hoạch sơ tán cháy phải thiết lập luyện tập đặn để đảm bảo sơ tán sn sẻ nhanh chóng Người sử dụng lao động nên cố gắng bố trí cho nơi làm việc có người lao động huấn luyện cách tự sơ cứu Căn vào quy định luật pháp để quy định số thành viên tối thiểu cho sơ cứu nơi làm việc Người sử dụng lao động cần thiết lập chương trình huấn luyện cho người lao động vấn đề liên quan trường hợp khẩn cấp Chương trình huấn luyện nên gồm nội dung sau: - Phân công người kéo hệ thống báo động; - Kêu gọi trợ giúp thích hợp; - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp tình trạng khẩn cấp; - Những hoạt động để sơ tán vùng nguy hiểm; - Hướng dẫn cách sơ cứu; - Sử dụng thiết bị vật liệu đặc biệt nhằm sơ cứu, cứu hỏa thiết bị kiểm sốt rị rỉ, tràn đổ; - Các hoạt động sơ tán tài sản gần cần thiết II 5.6 Thiết lập trì quy trình giám sát tiếp xúc việc kiểm tra sức khỏe Người sử dụng lao động phải thiết lập quy trình giám sát mức độ độc hại hóa chất tiếp xúc (hình 51) Nó khơng vượt q giới hạn cho phép quy định luật pháp quốc gia (danh mục Bộ Y tế ban hành) Nếu mức độ độc hại vượt giới hạn đó, 66 phải điều tra xác định nguyên nhân đề biện pháp khắc phục Trước thực biện pháp khắc phục, người lao động phải cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp tạm dừng việc vùng độc hại Việc kiểm soát mức độ nhiễm hóa chất mơi trường lao động phải thực định kỳ theo quy định pháp luật phải làm đột xuất trường hợp có nghi vấn mức độ nhiễm Tất hồ sơ quản lý tiếp xúc với hóa chất phải lưu giữ theo quy định Người lao động tiếp xúc với hóa chất phải giám sát y tế, chủ yếu kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm xác định ảnh hưởng có hại với sức khỏe làm việc với hóa chất Phần lớn bệnh nghề nghiệp có giai đoạn ủ bệnh lâu dài Vì vậy, kiểm tra sức khỏe hội phát bệnh nghề nghiệp giai đoạn sớm nhất, nhằm thực biện pháp phịng tránh điều trị thích hợp Điều quan trọng bác sĩ tiến hành chương trình huấn luyện tương xứng y học lao động Tất hồ sơ sức khỏe phải bảo quản tốt II 5.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện Giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng việc quản lý hóa chất nguy hiểm Việc lắp đặt thiết bị an tồn, việc bổ sung quy trình quy phạm an toàn với huấn luyện đào tạo nhân tố đảm bảo thực có hiệu chương trình kiểm sốt hóa chất Tất người làm việc với hóa chất nguy hiểm phải nhận thức mối nguy hiểm, biện pháp đảm bảo an tồn áp dụng, từ quy trình làm việc, cách sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân, đến biện pháp sơ cứu cấp cứu Huấn luyện đặc biệt cần thiết cho người lao động vào nghề Ngoài ra, tất người lao động phải huấn luyện lại theo định kỳ có thay đổi quy trình sản xuất II Điều tra báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cố khác 67 II 6.1- Điều tra tai nạn lao động cố khác * Để đánh giá nguy đề biện pháp phòng ngừa cần thiết, người sử dụng lao động phải phối hợp với người lao động đại diện họ để điều tra ngay: - Các tai nạn cố có gây thương tích hay khơng; - Các trường hợp bệnh nghề nghiệp rõ bị nghi ngờ; - Các trường hợp xảy mối nguy hiểm liên quan đến hóa chất độc hại * Công việc điều tra cần xem xét đến hiệu biện pháp giám sát có II.6.2 Báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp cố khác Phải báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp cố khác liên quan đến hóa chất cho người có thẩm quyền theo quy định pháp luật PHỤ LỤC: THUẬT NGỮ Các thuật ngữ sử dụng thường xuyên tài liệu hiểu sau: Hóa chất: Là nguyên tố hóa học, hợp chất hỗn hợp có nguồn gốc từ tự nhiên hay người tổng hợp tạo thành Sự nhiễm độc: Bình thường người có khả đối phó với nhiều hóa chất khác giới hạn định (8) Sự nhiễm độc xảy giới hạn bị vượt thể khơng có khả đối phó (bằng cách tiêu hóa, hấp thụ hay tiết) Độc tính hóa chất: Là khả gây tác hại cho thể sống Hóa chất khác có độc tính khác Thí dụ: vài giọt hóa chất gây tử 68 vong, hóa chất khác gây ảnh hưởng tương tự với khối lượng lớn Nguy cơ: Là đặc tính cố hữu chất gây hại cho người mơi trường Tính đặc thù: Khả hóa chất tác dụng lên quan Hóa chất nguy hiểm: Là hóa chất trình sản xuất, sử dụng, bảo quản vận chuyển gây cháy nổ, ăn mịn nhiễm độc nguy hiểm cho người phá hoại tài sản Hóa chất dễ cháy nổ: Là hóa chất tự phân giải gây cháy nổ với chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ điều kiện định thành phần, nhiệt độ, áp suất Hóa chất ăn mịn: Là chất có tác dụng phá hủy dần kết cấu xây dựng (kể móng đất tự nhiên) dạng vật chất khác máy móc, thiết bị, đường ống v.v gây bỏng, ăn da người súc vật Hóa chất độc: Là chất gây ảnh hưởng xấu trực tiếp hay gián tiếp đến người sinh vật Tác dụng độc xâm nhập qua tiếp xúc da, qua đường ngộ độc cấp tính hay mãn tính, gây nhiễm độc cục hay tồn 10 Rủi ro: Đó khả xảy mối nguy hại phạm vi Rủi ro khơng phụ thuộc vào nguy độc hại (tức khả chất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mơi trường) mà cịn phụ thuộc vào yếu tố bên sản phẩm sử dụng nào, lượng sử dụng phụ thuộc vào phạm vi lan rộng sản phẩm 11 Bụi lơ lửng: Là phân tán tiểu phân rắn khơng khí Đám bụi sinh hoạt động xay nghiền, khoan đập khối vật chất Cỡ hạt bụi có phạm vi từ nhìn thấy mắt thường (lớn 1/20 mm đường kính) khơng thể nhìn thấy Đám bụi khơng thể nhìn thấy tồn khơng khí thời gian với nguy hiểm nó, có khả lọt sâu vào phổi 12 Hơi: Là dạng khí chất lỏng nhiệt độ phòng áp suất thường Lượng khí phát tán phụ thuộc vào độ bay chất lỏng Chất có điểm bay thấp dễ bay chất có điểm bay cao 13 Mù sương: Là phân tán hạt chất lỏng khơng khí Bình thường mù sương sinh hoạt động như: mạ điện, bơm phun, nơi mà chất lỏng phun ra, bắn tung toé sủi bọt thành hạt nhỏ 14 Khí: Các chất ơxy, nitơ, điơxít cacbon trạng thái khí nhiệt độ phịng áp suất thường 15 Ảnh hưởng cấp tính: Là ảnh hưởng xuất sau hóa chất xâm nhập vào thể, gây tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường không nhiều ca làm việc) với số lượng lớn nồng độ cao hóa chất Thơng thường có triệu chứng sổ mũi, nhức đầu, bải hoải, buồn nơn, lỏng, tốt mồ hôi, run cảm giác mệt mỏi Nếu tác động mạnh gây co giật, rối loạn hành vi gây ngất xỉu 69 16 Ảnh hưởng mãn tính: Là ảnh hưởng gây tiếp xúc nhiều lần với hóa chất giai đoạn dài Trong trường hợp này, hóa chất tích lũy lại thể, đến mức chúng có khả gây đột biến tế bào, kích thích u ác tính phát triển, ảnh hưởng đến tế bào thai gây dị dạng Cả hai ảnh hưởng cấp tính mãn tính sau chấm dứt tiếp xúc điều trị thích hợp, song chúng để lại hậu lâu dài 17 Tài liệu an tồn hóa chất: Là tài liệu chứa đựng thơng tin cần thiết đặc tính hóa chất biện pháp để sử dụng chúng cách an toàn, bao gồm từ cách nhận diện, phân loại, đánh giá nguy tiềm ẩn việc tiến hành biện pháp an toàn biện pháp khẩn cấp 70 ... nghiệp Tồn liệu an tồn hóa chất phải lưu giữ hồ sơ quan an toàn, dịch vụ an toàn nghề nghiệp, đội cứu hỏa Khi có ca cấp cứu nhiễm độc hóa chất, phải mang liệu an tồn hóa chất tới bác sĩ bệnh viện...  Phải vận chuyển với hóa chất tài liệu cung cấp thơng tin hóa chất nhãn, tài liệu sản phẩm liệu an toàn;  Tránh chất đống bừa bãi trình vận chuyển Những vật chứa chất lỏng dễ cháy phải xếp... hóa chất nguy hiểm sử dụng; - Dán nhãn; - Cung cấp sử dụng tài liệu an tồn hóa chất; - An toàn kho; - Thủ tục vận chuyển an toàn; - An toàn quản lý sử dụng; - Biện pháp quản lý công việc; - Thủ

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w