1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu huấn luyện: An toàn lao động, vệ sinh lao động

29 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ATLĐ - VSLĐ:

    • 1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ:

      • 1a. Mục đích công tác BHLĐ :

      • 1b. Ý nghĩa công tác BHLĐ: chính trị, xã hội và nhân đạo

      • 1c. Tính chất công tác BHLĐ:

    • 2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ; chính sách, chế độ về bảo hộ lao động:

      • 2a. Quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về BHLĐ:

      • 2b. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động về BHLĐ:

    • 3. Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở:

    • 4. Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa:

      • a. Khái niệm điều kiện lao động, vùng nguy hiểm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:

      • b. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động sản xuất:

      • c. Các yếu tố có hại đối với sức khoẻ trong lao động:

      • d. Biện pháp phòng ngừa:

        • d1. Biện pháp kỹ thuật An toàn lao động:

        • d2. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động:

        • d3. Tổ chức nơi làm việc khoa học:

        • d4. Phòng cháy, chữa cháy:

        • d5. Các biện pháp về mặt luật pháp, tổ chức hành chính:

        • d6. Tâm sinh lý lao động:

        • d7. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:

    • 5. Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động:

      • a. Các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu:

      • b. Các quy tắc an toàn khi đi lại:

      • c. Các quy tắc an toàn nơi làm việc:

      • d. Các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể:

      • e. Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại:

      • f. Các quy tắc an toàn khi vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị:

    • 6. Cách xử lý tình huống và phương pháp sơ cứu người bị nạn khi có tai nạn, sự cố:

      • 6.1. Biện pháp cấp cứu người khi bị tai nạn điện:

        • a. Nguyên tắc thực hiện:

        • b. Tiến hành cấp cứu cho nạn nhân:

      • 6.2. Biện pháp cấp cứu người khi bị các loại tai nạn khác:

        • a. Tai nạn do hoá chất: Bỏng hoá chất, bị bắn hoá chất, uống nhầm hoá chất, ...

        • b. Tai nạn làm gãy xương hoặc do các vật sắc, nhọn,...làm đứt hoặc chảy nhiều máu:

        • c. Tai nạn bị bỏng do nhiệt:

    • 7. Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân

      • a. Công dụng của PTBVCN:

      • b. Cách sử dụng các dụng cụ BHLĐ đã được cấp phát theo quy định.

      • c. Cách bảo quản PTBVCN:

    • 8. Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc.

  • II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ATLĐ - VSLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC:

    • 1. Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc và các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ khi thực hiện công việc;

    • 2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy ra tại nơi làm việc và các biện pháp phòng ngừa.

      • 2.1. An toàn điện:

        • a. Đặc điểm của tai nạn do điện gây ra:

        • b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn điện:

        • c. Biện pháp phòng ngừa tai nạn điện.

        • d. Tính chất nguy hiểm của thiết bị và dụng cụ điện:

        • e. An toàn điện đối với người lao động:

        • f. An toàn khi sử dụng các máy móc, thiết bị có sử dụng điện:

        • g. Nội quy sửa chữa điện :

        • h. Nội quy an toàn sử dụng điện :

        • i. Nội quy sử dụng buồng hạ thế :

      • 2.2. An toàn hóa chất:

      • 2.3. An toàn khi vận hành máy móc, thiết bị:

        • a. Máy đột dập:

        • b. Máy khoan, tarô:

        • c. Máy tiện, máy mài:

        • d. Đối với các thiết bị nghiêm ngặt:

      • 2.4. An toàn xây dựng:

      • 2.5. Phòng cháy, chữa cháy: (Sẽ mở thêm lớp riêng do CS PCCC giảng dạy)

        • a. Các yếu tố cho sự cháy:

        • b. Các phương tiện chứa cháy hiện có :

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ATLĐ VSLĐ: 2 1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ: 2 1a. Mục đích công tác BHLĐ : 2 1b. Ý nghĩa công tác BHLĐ: chính trị, xã hội và nhân đạo 2 1c. Tính chất công tác BHLĐ: 2 2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ; chính sách, chế độ về bảo hộ lao động: 3 2a. Quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về BHLĐ: 3 2b. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động về BHLĐ: 3 3. Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở: 4 4. Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa: 5 a. Khái niệm điều kiện lao động, vùng nguy hiểm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 5 b. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động sản xuất: 6 c. Các yếu tố có hại đối với sức khoẻ trong lao động: 7 d. Biện pháp phòng ngừa: 9 5. Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động: 13 a. Các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu: 13 b. Các quy tắc an toàn khi đi lại: 13 c. Các quy tắc an toàn nơi làm việc: 13 d. Các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể: 13 e. Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại: 13 f. Các quy tắc an toàn khi vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị: 14 6. Cách xử lý tình huống và phương pháp sơ cứu người bị nạn khi có tai nạn, sự cố: 14 6.1. Biện pháp cấp cứu người khi bị tai nạn điện: 14 6.2. Biện pháp cấp cứu người khi bị các loại tai nạn khác: 16 7. Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân 17 a. Công dụng của PTBVCN: 17 b. Cách sử dụng các dụng cụ BHLĐ đã được cấp phát theo quy định. 18 c. Cách bảo quản PTBVCN: 18 8. Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc. 18 II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ATLĐ VSLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC: 18 1. Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc và các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ khi thực hiện công việc; 18 2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy ra tại nơi làm việc và các biện pháp phòng ngừa. 19 2.1. An toàn điện: 19 2.2. An toàn hóa chất: 24 2.3. An toàn khi vận hành máy móc, thiết bị: 25 2.4. An toàn xây dựng: 26 2.5. Phòng cháy, chữa cháy: (Sẽ mở thêm lớp riêng do CS PCCC giảng dạy) 26 TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ATLĐ VSLĐ: 1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ: 1a. Mục đích công tác BHLĐ : Mục tiêu của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về Khoa học kỹ thuật, về tổ chức, hành chính, kinh tếxã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi và ngày càng đ¬ược cải thiện tốt hơn nhằm ngăn ngừa TNLĐ và BNN, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng như¬ các thiệt hại khác đối với ng¬ười lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng ng¬ười lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. 1b. Ý nghĩa công tác BHLĐ: chính trị, xã hội và nhân đạo • BHLĐ là một chính sách kinh tế, xã hội to lớn của Đảng và Nhà n¬ước ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội của nư¬ớc ta. • Nó được phát triển tr¬ước hết vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản xuất và của sự phát triển kinh tế, xã hội. • Đồng thời nó cũng vì sức khoẻ, vì hạnh phúc của con ng¬ười, nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc vì nó bảo vệ sức khoẻ và tính mạng, mang lại hạnh phúc cho người lao động. Chính vì vậy nên nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc. 1c. Tính chất công tác BHLĐ: • Để đạt đư¬ợc mục tiêu kinh tếxã hội nh¬ư đã nêu, công tác BHLĐ nhất thiết phải mang đầy đủ 3 tính chất: Tính Khoa học kỹ thuật. Tính pháp lý. Tính quần chúng. BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động của nó để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống TNLĐ và BNN đều phải xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng những biện pháp khoa học kỹ thuật. BHLĐ mang tính chất luật pháp thể hiện ở chỗ muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, các biện pháp tổ chức và xã hội về BHLĐ muốn được thực hiện thì phải thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách, quy định, hư¬ớng dẫn để buộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. BHLĐ mang tính quần chúng rộng rãi vì tất cả mọi người, từ ng¬ười sử dụng lao động đến ng¬ười lao động đều là đối t¬ợng cần được bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ ng¬ười khác. Mọi hoạt động của công tác BHLĐ chỉ có kết quả khi mọi cấp quản lý, mọi ng¬ười sử dụng lao động và ngư¬ời lao động biết tự giác và tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ. 2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ; chính sách, chế độ về bảo hộ lao động: 2a. Quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về BHLĐ: Những quy định của Nghị định 06CP ngày 20011995 đối với người sử dụng lao động: Điều 13. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: 1. Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động; 2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước; 3. Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên; 4. Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước; 5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; 6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định; 7. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động. Điều 14. Người sử dụng lao động có quyền: 1. Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; 2. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động; 3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra viên lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó. 2b. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động về BHLĐ: Những quy định của Nghị định 06CP ngày 20011995 đối với người lao động: Điều 15. Người lao động có nghĩa vụ: 1. Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao; 2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường; 3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. Điều 16. Người lao động có quyền: 1. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; 2. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục; 3. Khiếu nại hoặc tố cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động. Để thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với việc đảm bảo an toàn lao động, người lao động cần chú ý các điểm sau: (Tham khảo Sổ tay hướng dẫn thực hiện công tác ATVSLĐ trang 14 ) 3. Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở: (Trích “Nội quy An toàn lao động” hiện hành của công ty, photo 1 bảnngười) NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. CBCNV làm việc tại phân xưởng phải được huấn luyện về nội quy an toàn lao động, nội quy phòng cháy chữa cháy, được đào tạo về chuyên môn và được hướng dẫn sử dụng thành thạo các máy, trang thiết bị, khuôn gá. 2. Khi làm việc, CBCNV phải có đủ sức khoẻ, phải tuân thủ nội quy an toàn, thực hiện đúng trình tự hướng dẫn vận hành trang thiết bị và phải sử dụng đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động theo quy định cho từng khu vực như: Quần áo, mũ, giầy, găng tay, nút tai, kính bảo hộ, khẩu trang, mặt nạ phòng độc.... 3. CBCNV khi làm việc ở phân xưởng phải thực hiện các quy định sau: Không đeo càvạt hay quàng khăn không gọn gàng trong khi vận hành máy, thiết bị. Phụ nữ để tóc dài, khi làm việc phải buộc gọn gàng và bỏ tóc vào trong mũ bảo hộ lao động. Trước khi vận hành trang thiết bị phải kiểm tra hệ thống điện, dây trung tính, cơ cấu phanh hãm, bao che an toàn, khuôn gá ... Trong quá trình vận hành trang thiết bị, khuôn gá, nếu có hiện tượng mất an toàn thì phải dừng trang thiết bị, đồng thời báo ngay cho Phụ trách phân xưởng, tổ trưởng sản xuất, hoặc an toàn viên để có biện pháp khắc phục. Không được tự ý bỏ máy đi nơi khác khi máy đang hoạt động, không được tự ý giao máy của mình cho người khác sử dụng. Nghiêm cấm sử dụng máy, thiết bị vào mục đích khác nhiệm vụ sản xuất được giao. Trong quá trình thao tác trên các máy phải thật sự chú ý tập trung tư tưởng vào thao tác (không ngủ gật, không sử dụng điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc và không được vừa làm việc vừa nói chuyện, cười đùa, xô đẩy với người xung quanh,...) Không dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì, nghiêm cấm dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm hoặc móc vào cầu dao điện để sử dụng thiết bị điện như đun nấu, đèn điện, máy mài cầm tay, máy hàn, quạt gió..... Nghiêm cấm việc di chuyển, tháo lắp, sửa chữa, lau chùi, bảo dưỡng máy, thiết bị, khuôn gá khi động cơ điện đang hoạt động hoặc máy chưa dừng hẳn. Nghiêm cấm việc để chất dễ cháy nổ, vật dẫn điện gần: bảng điện, tủ điện, đè lên dây điện, nơi để hoá chất, nơi để dầu, nơi để bình khí, bình gas, nơi để bao bì và các vật dễ cháy nổ khác. CBCNV phải luôn giữ mặt bằng sản xuất, đường đi gọn sạch, không gây cản trở cho vận chuyển, thao tác. Nghiêm cấm để hàng hoá ra khu vực đường đi, che lấp bình cứu hoả, họng cứu hoả, tủ điện, tủ thuốc cấp cứu, lối thoát hiểm... Nghiêm cấm CBCNV mang các chất dễ cháy nổ, chất độc hại vào Công ty. CBCNV phải hút thuốc, uống nước đúng nơi quy định. Nghiêm cấm CBCNV hút thuốc vứt đầu mẩu bừa bãi trên mặt bằng sản xuất. Hết mỗi ca làm việc hoặc khi kết thúc công việc, CBCNV phải tắt máy, tắt đèn, tắt quạt, kiểm tra trang thiết bị, khuôn gá và vệ sinh trang thiết bị, thu dọn mặt bằng sản xuất xung quanh để bàn giao cho ca sau. 4. Nghiêm cấm mọi cá nhân không có nhiệm vụ tự ý vào phân xưởng hoặc tự ý vận hành máy móc. 5. Khách đến tham quan phân xưởng phải được sự đồng ý của Chủ tịch HĐQT hoặc người được uỷ quyền. Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2009 TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phạm Hữu Hùng (Đã ký) 4. Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa: a. Khái niệm điều kiện lao động, vùng nguy hiểm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: • Điều kiện lao động: ĐKLĐ đ¬ược hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật đ¬ược biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi tr¬ường lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ng¬ười lao động. Môi tr¬ường lao động là nơi mà ở đó con ng¬ười trực tiếp làm việc. Tại đây thư¬ờng xuất hiện các yếu tố có thể rất tiện nghi, thuận lợi cho con ng¬ười, song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con ng¬ười (ví dụ: nhiệt độ quá cao hay quá thấp, độ ẩm lớn, độ ồn, bụi, hơi khí độc, ánh sáng thiếu…) • Vùng nguy hiểm : Vùng nguy hiểm là khoảng không gian, trong đó có các yếu tố nguy hiểm xuất hiện và tác động lên người lao động một cách thường xuyên theo chu kỳ hoặc bất ngờ. Ví dụ : Vị trí giữa Chày và Cối của khuôn đột dập, Vị trí trong phạm vị làm việc của cầu trục. Vị trí nằm trong khoảng cách an toàn đối với từng cấp điện áp, vị trí giữa các trục cán, bánh răng, dây đai chuyển động . . .

Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ATLĐ - VSLĐ: .2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ: 1a Mục đích cơng tác BHLĐ : 1b Ý nghĩa cơng tác BHLĐ: trị, xã hội nhân đạo 1c Tính chất công tác BHLĐ: 2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ, VSLĐ; sách, chế độ bảo hộ lao động: 2a Quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng lao động BHLĐ: 2b Quyền lợi nghĩa vụ người lao động BHLĐ: 3 Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở: .4 Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa: a Khái niệm điều kiện lao động, vùng nguy hiểm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: .5 b Các yếu tố nguy hiểm lao động sản xuất: c Các yếu tố có hại sức khoẻ lao động: .7 d Biện pháp phòng ngừa: Những kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động: .13 a Các quy tắc an toàn xếp vật liệu: .13 b Các quy tắc an toàn lại: .13 c Các quy tắc an toàn nơi làm việc: 13 d Các quy tắc an toàn làm việc tập thể: 13 e Các quy tắc an toàn tiếp xúc với chất độc hại: 13 f Các quy tắc an toàn vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị: 14 Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị nạn có tai nạn, cố: 14 6.1 Biện pháp cấp cứu người bị tai nạn điện: 14 6.2 Biện pháp cấp cứu người bị loại tai nạn khác: .16 Công dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 17 a Công dụng PTBVCN: 17 b Cách sử dụng dụng cụ BHLĐ cấp phát theo quy định 18 c Cách bảo quản PTBVCN: 18 Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc .18 II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ATLĐ - VSLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC: 18 Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ thực công việc; 18 Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy nơi làm việc biện pháp phòng ngừa 19 2.1 An toàn điện: .19 2.2 An toàn hóa chất: 24 2.3 An toàn vận hành máy móc, thiết bị: 25 2.4 An toàn xây dựng: .26 2.5 Phòng cháy, chữa cháy: (Sẽ mở thêm lớp riêng CS PCCC giảng dạy) 26 Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngơ Văn Hạnh TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TỒN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ATLĐ - VSLĐ: Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác BHLĐ: 1a Mục đích cơng tác BHLĐ : Mục tiêu công tác BHLĐ thông qua biện pháp Khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế-xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi ngày cải thiện tốt nhằm ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1b Ý nghĩa cơng tác BHLĐ: trị, xã hội nhân đạo • BHLĐ sách kinh tế, xã hội to lớn Đảng Nhà nước ta, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước ta • Nó phát triển trước hết u cầu tất yếu, khách quan sản xuất phát triển kinh tế, xã hội • Đồng thời sức khoẻ, hạnh phúc người, mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc bảo vệ sức khoẻ tính mạng, mang lại hạnh phúc cho người lao động Chính nên mang ý nghĩa trị, xã hội nhân đạo sâu sắc 1c Tính chất cơng tác BHLĐ: • Để đạt mục tiêu kinh tế-xã hội nêu, công tác BHLĐ thiết phải mang đầy đủ tính chất: - Tính Khoa học kỹ thuật - Tính pháp lý - Tính quần chúng BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật hoạt động để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, phịng chống TNLĐ BNN phải xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật BHLĐ mang tính chất luật pháp thể chỗ muốn cho giải pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp tổ chức xã hội BHLĐ muốn thực phải thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, quy định, hướng dẫn để buộc cấp quản lý, tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực BHLĐ mang tính quần chúng rộng rãi tất người, từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tợng cần bảo vệ, đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ người khác Mọi hoạt động công tác BHLĐ có kết cấp quản lý, người sử dụng lao động người lao động biết tự giác tích cực tham gia thực luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy định BHLĐ Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ, VSLĐ; sách, chế độ bảo hộ lao động: 2a Quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng lao động BHLĐ: Những quy định Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 người sử dụng lao động: Điều 13.- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy định Nhà nước; Cử người giám sát việc thực quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với công đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên; Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước; Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động; Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định; Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Điều 14.- Người sử dụng lao động có quyền: Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động; Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra viên lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định 2b Quyền lợi nghĩa vụ người lao động BHLĐ: Những quy định Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 người lao động: Điều 15.- Người lao động có nghĩa vụ: Chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường; Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Điều 16.- Người lao động có quyền: Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục; Khiếu nại tố cáo quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thoả ước lao động Để thực nghĩa vụ việc đảm bảo an toàn lao động, người lao động cần ý điểm sau: (Tham khảo Sổ tay hướng dẫn thực công tác AT-VSLĐ - trang 14 ) Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở: (Trích “Nội quy An tồn lao động” hành cơng ty, photo bản/người) NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG CBCNV làm việc phân xưởng phải huấn luyện nội quy an tồn lao động, nội quy phịng cháy chữa cháy, đào tạo chuyên môn hướng dẫn sử dụng thành thạo máy, trang thiết bị, khn gá Khi làm việc, CBCNV phải có đủ sức khoẻ, phải tuân thủ nội quy an toàn, thực trình tự hướng dẫn vận hành trang thiết bị phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy định cho khu vực như: Quần áo, mũ, giầy, găng tay, nút tai, kính bảo hộ, trang, mặt nạ phịng độc CBCNV làm việc phân xưởng phải thực quy định sau: - Không đeo càvạt hay quàng khăn không gọn gàng vận hành máy, thiết bị Phụ nữ để tóc dài, làm việc phải buộc gọn gàng bỏ tóc vào mũ bảo hộ lao động - Trước vận hành trang thiết bị phải kiểm tra hệ thống điện, dây trung tính, cấu phanh hãm, bao che an tồn, khn gá - Trong trình vận hành trang thiết bị, khn gá, có tượng an tồn phải dừng trang thiết bị, đồng thời báo cho Phụ trách phân xưởng, tổ trưởng sản xuất, an tồn viên để có biện pháp khắc phục - Khơng tự ý bỏ máy nơi khác máy hoạt động, không tự ý giao máy cho người khác sử dụng Nghiêm cấm sử dụng máy, thiết bị vào mục đích khác nhiệm vụ sản xuất giao - Trong trình thao tác máy phải thật ý tập trung tư tưởng vào thao tác (không ngủ gật, không sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc không vừa làm việc vừa nói chuyện, cười đùa, xơ đẩy với người xung quanh, ) - Không dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì, nghiêm cấm dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm móc vào cầu dao điện để sử dụng thiết bị điện đun nấu, đèn điện, máy mài cầm tay, máy hàn, quạt gió - Nghiêm cấm việc di chuyển, tháo lắp, sửa chữa, lau chùi, bảo dưỡng máy, thiết bị, khuôn gá động điện hoạt động máy chưa dừng hẳn - Nghiêm cấm việc để chất dễ cháy nổ, vật dẫn điện gần: bảng điện, tủ điện, đè lên dây điện, nơi để hoá chất, nơi để dầu, nơi để bình khí, bình gas, nơi để bao bì vật dễ cháy nổ khác - CBCNV phải giữ mặt sản xuất, đường gọn sạch, không gây cản trở cho vận chuyển, thao tác Nghiêm cấm để hàng hoá khu vực đường đi, che lấp bình cứu hoả, họng cứu hoả, tủ điện, tủ thuốc cấp cứu, lối thoát hiểm Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh - Nghiêm cấm CBCNV mang chất dễ cháy nổ, chất độc hại vào Công ty - CBCNV phải hút thuốc, uống nước nơi quy định Nghiêm cấm CBCNV hút thuốc vứt đầu mẩu bừa bãi mặt sản xuất - Hết ca làm việc kết thúc công việc, CBCNV phải tắt máy, tắt đèn, tắt quạt, kiểm tra trang thiết bị, khuôn gá vệ sinh trang thiết bị, thu dọn mặt sản xuất xung quanh để bàn giao cho ca sau Nghiêm cấm cá nhân khơng có nhiệm vụ tự ý vào phân xưởng tự ý vận hành máy móc Khách đến tham quan phân xưởng phải đồng ý Chủ tịch HĐQT người uỷ quyền Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2009 TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phạm Hữu Hùng (Đã ký) Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa: a Khái niệm điều kiện lao động, vùng nguy hiểm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:  Điều kiện lao động: ĐKLĐ hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi trường lao động xếp bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động Môi trường lao động nơi mà người trực tiếp làm việc Tại thường xuất yếu tố tiện nghi, thuận lợi cho người, song xấu, khắc nghiệt người (ví dụ: nhiệt độ cao hay thấp, độ ẩm lớn, độ ồn, bụi, khí độc, ánh sáng thiếu…)  Vùng nguy hiểm : Vùng nguy hiểm khoảng khơng gian, có yếu tố nguy hiểm xuất tác động lên người lao động cách thường xuyên theo chu kỳ bất ngờ Ví dụ : Vị trí Chày Cối khn đột dập, Vị trí phạm vị làm việc cầu trục Vị trí nằm khoảng cách an tồn cấp điện áp, vị trí trục cán, bánh răng, dây đai chuyển động Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh  Tai nạn lao động (TNLĐ): - TNLĐ tai nạn xảy q trình lao động, cơng tác kết tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người làm tổn thương, phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể - Được coi tai nạn lao động trường hợp xảy người lao động: từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà luật Lao động nội quy lao động Công ty cho phép (như nghỉ giải lao, ăn cơm ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh) Tất trường hợp phải thực thời điểm thời gian hợp lý - Khi bị nhiễm độc đột ngột với lượng lớn vào thể, gây chết người tức khắc huỷ hoại chức thể gọi nhiễm độc cấp tính coi TNLĐ - TNLĐ chia làm loại (chết người, nặng, nhẹ) Việc phân loại tai nặng hay nhẹ theo mức độ thương tích, loại thương tích vào số ngày phải nghỉ việc để điều trị thương tích  Bệnh nghề nghiệp (BNN): - BNN trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên kéo dài ĐKLĐ xấu Cũng nói suy yếu dần sức khoẻ người lao động gây bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể ng ười LĐ - Mỗi quốc gia cơng nhận BNN có nước ban hành chế độ đền bù bảo hiểm BNN - Ở nước ta, năm 1976 công nhận BNN, năm 1991 công nhận thêm BNN, năm 1997 bổ xung thêm BNN mới, nâng lên tổng số 21 BNN bảo hiểm b Các yếu tố nguy hiểm lao động sản xuất: Là yếu tố có nguy gây chấn thương chết người người lao động, bao gồm: - Các cấu, phận truyền động chuyển động thiết bị sản xuất: Trục quay, gá quay, bánh răng, dây đai chuyền, loại cấu truyền động; chuyển động thân máy móc như: ơtơ, xe nâng, cầu trục - Nguồn nhiệt: Lò nung, lửa hàn, kim loại nóng chảy, chất lỏng nóng gây bỏng - Nguy hiểm điện: Theo mức điện áp cường độ dịng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy chập điện làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch - Vật rơi, đổ, sập: Thường hậu trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây sập lò, sập dàn giáo, vật rơi từ cao xây dựng, rơi cẩu, đổ tường, đổ cột điện, đổ, đổ hàng hoá, vật tư xếp kho tàng - Vật văng bắn: phoi kim loại, mảnh dụng cụ văng bắn q trình gia cơng kim loại phay, cắt , tiện gỗ đánh lại máy gia công gỗ; đá văng nổ mìn Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh - Nguy hiểm cháy, nổ: + Nổ vật lý: Xảy áp suất môi chất thiết bị chịu áp lực (như chai ôxy, nồi hơi, hệ thống Gas hoá lỏng ) vượt giới hạn bề cho phép vỏ bình thiết bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mịn sử dụng lâu Khi thiết bị nổ sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người xung quanh + Nổ hoá học: Là biến đổi mặt hoá học chất diễn thời gian ngắn, với tốc độ lớn tạo lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao áp lực lớn phá huỷ cơng trình gây tai nạn cho người lao động phạm vi vùng nổ Các chất gây nổ hố học bao gồm khí cháy bụi chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo có mồi lửa gây nổ Khoảng giới hạn nổ khí cháy với khơng khí rộng nguy hiểm giới hạn nổ hố học tăng + Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh cơng lớn, đồng thời gây sóng xung kích khơng khí gây chấn động bề mặt đất phạm vi bán kính định + Nổ kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại nóng vào khn bị ướt, thải xỉ, - Các yếu tố nguy hiểm khác: yếu tố bất lợi trơn trượt, hố sâu c Các yếu tố có hại sức khoẻ lao động: Là yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, vượt giới hạn vệ sinh cho phép, làm giảm sức khoẻ người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất, khí độc, sinh vật có hại - Vi khí hậu: trạng thái lý học khơng khí khoản khơng gian thu hẹp nơi làm việc, bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt tốc độ vận chuyển khơng khí Các yếu tố phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với sinh lý người + Nhiệt độ cao gây bệnh thần kinh, tim mạch, da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp Nhiệt độ thấp gây bệnh hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh + Độ ẩm cao dẫn đến tăng độ dẫn điện cua vật cách điện, tăng nguy nổ bụi khí, thể khó tiết qua mồ hôi Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động - - - - Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh + Các yếu tố tốc độ gió, xạ nhiệt cao thấp tiêu chuẩn vệ sinh cho phép ảnh hưởng tới sức khoẻ làm giảm khả lao động người Tiếng ồn: Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết va chạm phận máy Làm việc điều kiện có tiếng ồn dễ gây bệnh nghề nghiệp điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác làm giảm khả tập trung lao động sản xuất, giảm khả nhạy bén Người thấy mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ Tiếp xúc với tiếng ồn lâu bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp bệnh thần kinh, dễ dẫn đến tai nạn lao động Rung động: Rung phận có ảnh hưởng cục xuất tay, ngón tay làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng Rung gây chứng bợt tay, cảm giác, ngồi cịn gây tổn thương huyết quản, thần kinh, khớp xương, bắp, xúc giác lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn nội tiết Rung toàn thân thường xảy người làm việc phương tiện giao thông, máy nước, máy nghiền Chấn động làm co hệ thống huyết mạch, tăng huyết áp nhịp đập tim Bức xạ phóng xạ có hại: + Nguồn xạ: mặt trời phát xạ hồng ngoạivà tử ngoại; lò thép hồ quang, hàn cắt kim loại, đúc thép phát xạ tử ngoại Có thể bị say nắng, giảm thị lực (do xạ hồng ngoại), đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do xạ tử ngoại) dẫn đến tai nạn lao động BNN + Phóng xạ: Là dạng đặc biệt xạ Tia phóng xạ phát biến đổi bên hạt nhân số nguyên tố khẳ ion hoá vật chất Những nguyên tố gọi nguyên tố phóng xạ Các tia phóng xạ gây tác hại đến thể người lao động dạng: gây nhiểm độc cấp tính mãn tính; rối loạn chức thần kinh trung ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng rộp đỏ, quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong Chiếu sáng khơng hợp lý (chói q tối q) ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng sản phẩm có hại cho mắt, dễ gây mệt mỏi dẫn đến TNLĐ Bụi: tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí, nguy hiểm hạt có kích thước từ 0,5 – micromet; hít phải loại bụi có 70% 80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương cho phổi gây bệnh bụi phổi Bụi gây cháy nổ nơi có điều kiện thích hợp; làm giảm khả cách điện phận cách điện, gây chập mạch; Gây mài mòn thiết bị trước thời hạn; làm tổn thương quan hô hấp Tuỳ thuộc loại bụi mà gây bệnh viêm phổi, ung thư phổi, gây bệnh da, gây tổn thương mắt Bệnh bụi phổi phổ biến bao gồm: + Bệnh bụi phổi silíc (Silicose) bụi silíc, nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 87% BNN + Bệnh bụi phổi Amiăng (Asbestose) bụi Amiăng Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động - - Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh + Bệnh bụi phổi than (Antracose) bụi than + Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) bụi sắt Các hố chất độc: chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, dung dịch axit, bazơ, kiềm, muối, phế liệu, phế thải khó phân huỷ Các hố chất độc trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi tuỳ theo nhiệt độ, áp suất chúng gây ảnh hươngt tới người lao động dạng nhiễm độc cấp tính mạn tính Khi tiếp xúc với hố chất độc, người lao động bị nhiễm độc qua đường tiêu hố, hơ hấp qua da Trong đó, qua đường hơ hấp nguy hiểm chiếm tới 95% trường hợp nhiễm độc Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật có hại: loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng, côn trùng, rắn Các yếu tố cường độ lao động, tư lao động gị bó (như ngửa người, vẹo người); cơng việc đơn điệu phải tập trung ý cao gây căng thẳng lao động, điều kiện lao động không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh, dẫn tới tai nạn d Biện pháp phòng ngừa: d1 Biện pháp kỹ thuật An tồn lao động: • Lắp đặt đầy đủ thiết bị che chắn: - Mục đích che chắn: Cách ly vùng nguy hiểm người lao động; ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã vật rơi, văng, bắn vào người lao động - Các loại thiết bị che chắn: Che chắn cố định bao che phận chuyển động; che chắn tạm thời hay di chuyển che chắn sàn thao tác xây dựng - Một số yêu cầu thiết bị che chắn: Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị gây ra; không gây cản trở cho thao tác người lao động; dễ dàng tháo lắp sửa chữa; không ảnh hưởng đến suất lao động, công suất thiết bị • Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa: - Mục đích: Loại trừ ngăn chặn nguy xảy cố tai nạn thông số hoạt động đối tượng phòng ngừa vượt giới hạn quy định Sự cố gây do: tải, phận chuyển động chuyển động giới hạn cho phép, nhiệt độ cao thấp quá, cường độ dịng điện cao q Khi thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động máy, thiết bị phận máy - Các loại thiết bị bảo hiểm: Phân loại theo khả phục hồi lại làm việc th/bị: + Hệ thống tự phục hồi khả làm việc đối tượng phòng ngừa trở lại giới hạn quy định như: van an toàn kiểu tải trọng, rơ le nhiệt… + Hệ thống phục hồi khả làm việc tay như: trục vít rơi máy tiện,… + Hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay như: cầu trì, chốt cắm • Hệ thống tín hiệu, biển cảnh báo: Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngơ Văn Hạnh - Mục đích: Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh nguy hiểm; hướng dẫn thao tác; nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước màu sắc, hình vẽ - Phân loại: tín hiệu âm (cịi, kẻng, chng), màu sắc (đỏ, vàng, xanh), ánh sáng (đèn nhấp nháy, đèn quay báo động), hình vẽ, biển báo… - Yêu cầu: Dễ nhận biết, dễ hiểu, khả nhầm lẫn, độ xác cao, dễ thực hiện… • Các cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa: - Cơ cấu điều khiển: nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển để điều khiển theo ý muốn người lao động - Phanh hãm: điều khiển vận tốc phương tiện, phận theo ý muốn người lao động Có loại phanh cơ, phanh điện, phanh từ Ngồi hệ thống phanh thường kèm theo hệ thống phanh dự phịng - Khố liên động: Là cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị sản xuất công nhân sử dụng máy mà lý thao tác họ vi phạm quy tắc an toàn cách liên kết hai chuyển động tương quan Ví dụ: + Phải hạ kính chắn phoi trục hoạt động + Chỉ tay người thợ rút tay khỏi không gian nằm đe chầy dập chày xuống + Khố liên động làm hai nút bấm, tế bào quang điện - Điều khiển từ xa: Người lao động vùng nguy hiểm để điều khiển sản xuất điều khiển từ phịng trung tâm Có đồng hồ đo thiết bị nghe nhìn để điều khiển • Lập hàng rào để tạo khoảng cách an toàn người với yếu tố nguy hiểm: - Khoảng cách an tồn: khoảng khơng gian nhỏ người lao động loại thiết bị, khoảng cách nhỏ chúng với để không bị tác động xấu yếu tố sản xuất như: Khoảng cách cho phép từ đường dây điện trần tới người, khoảng cách an tồn nổ mìn, khoảng cách an tồn cháy nổ, phóng xạ… - Tuỳ thuộc vào loại đối tượng, quy trình cơng nghệ, loại máy móc thiết bị,… mà quy định khoảng cách an toàn khác d2 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động: • Khắc phục điều kiện vi khí hậu: - Áp dụng thơng gió điều hịa khơng khí: Thơng gió tự nhiên (hệ thống cửa sổ, cửa trời) nhân tạo (quạt hút, quạt đẩy, điều hịa) nhằm tăng độ thơng thống, điều hịa nhiệt độ - Làm lán để chống lạnh, che nắng, che mưa phải thực cơng việc ngồi trời - Cơ giới hóa, tự động hóa • Chống bụi: - Giảm bụi phát sinh nguồn che chắn, sử dụng thiết bị lọc bụi, hút bụi, phun nước làm giảm lượng bụi khơng khí, trồng hàng rào Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 10 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh + Cắt cầu dao, rút phích cắm dùng phương tiện có cán khơng dẫn điện rìu, dao cán gỗ chặt đứt dây điện + Nắm quần áo nạn nhân kéo khỏi nguồn điện dùng vật cách điện gạt dây điện khỏi người nạn nhân + Tìm người biết sơ cấp cứu (có danh sách tên người biết sơ cấp cứu dán tủ thuốc PX) để tiến hành cấp cứu cho nạn nhân b Tiến hành cấp cứu cho nạn nhân: - Đặt ngửa nạn nhân cứng, nới rộng áo nạn nhân - Tiến hành phương pháp cấp cứu hô hấp nhân tạo - Tiến hành nạn nhân hồi tình thơi có cán y tế chun mơn đến - Cử người báo cho quan y tế đơn vị gọi điện thoại cấp cứu số 115 để chuyển nạn nhân đến quan y tế gần - Trong vận chuyển nạn nhân tiếp tục biện pháp cấp cứu Các biện pháp làm hô hấp nhân tạo: Đây công việc có tính chất định việc cấp cứu thời gian dịng điện qua người lâu mức độ nguy hiểm tăng khó cứu chữa Sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện, bất tỉnh, phải nhanh chóng mời cán y tế đến cấp Trong lúc cán ytế chưa đến phải đặt nạn nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo nạn nhân, moi dị vật miệng nhanh chóng làm hơ hấp nhân tạo Khi thấy nạn nhân khơng có dấu hiệu sống (Tim ngừng đập, phổi ngừng thở) không xem nạn nhân chết chết giả, chết tạm thời chức tim, phổi bị tê liệt, có khả hồi phục trở lại Nếu kịp thời cấp cứu cấp cứu phương pháp sống lại Ngược lại dẫn đến  Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp : Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi, moi đờm dãi mồm kéo lưỡi lưỡi thụt vào Người hô hấp ngồi lên lưng nạn nhân, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng, ấn nhẩm “1-2-3” lại từ từ thằng người lên, tay để lưng, đếm nhẩm “4-5-6”, làm 12 lần phút, đều đến nạn nhân thở có định y bác sỹ Phương pháp cần người làm  Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa : Đặt nạn nhân nằm ngửa, thắt lưng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi Nếu mồm mím chặt tì phải lấy miếng gỗ hay nhựa để cậy cho há mồm Người cứu ngồi phía đầu, đầu gối quỳ cách đầu khoảng 20 - 30 cm, tay cầm lấy cánh tay Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 15 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh gần chỗ khuỷu tay nạn nhân, từ từ đưa lên phía đầu cho bàn tay gần chạm nhau, sau 2,3 giây lại nhẹ nhàng đưa tay nạn nhân xuống gập lại lấy sức ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau 2,3 giây lại đưa lên đầu, cố gắng làm từ 16 - 18 lần phút, làm thật đếm “1-2-3” cho lúc hít vào, “4-5-6” cho lúc thở Làm nạn nhân tự thở có ý kiến y bác sỹ thơi Phương pháp khơng khí đưa vào phổi nhiều phương pháp nằm sấp, phải có người giữ lưỡi  Phương pháp hà thổi ngạt : Đây phương pháp có hiệu cao so với phương pháp hô hấp nhân tạo Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng moi dớt dãi vật mơm (nếu có), đặt gối vào gáy để cổ nạn nhân ngữa phía sau Một người đứng bên cạnh nạn nhân đặt cùi bàn tay lên ngực trái (Tức chỗ tim) day theo nhịp thở, ý day theo chiều ngược lên phía cổ giây lần Chú ý day phải mạnh ép ngực lõm xuống, sau phải bng tay để lồng ngực trở lại bình thường Đồng thời với động tác ép tim lồng ngực phải có người để hà hơi: Lấy miếng gạc che lên mồm nạn nhân, tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ mồm nạn nhân, người cứu hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phổi ghé sát mồm thổi vào mồm nạn nhân, tiếp tục làm nhiều lần kết hợp với ép tim lồng ngực Hà vào mồm nạn nhân từ 14 - 16 lần phút Việc cứu chữa phải liên tục đến nạn nhân thở có ý kiến y bác sỹ 6.2 Biện pháp cấp cứu người bị loại tai nạn khác: a Tai nạn hoá chất: Bỏng hoá chất, bị bắn hoá chất, uống nhầm hoá chất, - Bỏng hoá chất: Là phá huỷ da, niêm mạc chất hoá học axit, kiềm, Mức độ thương tật phụ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúc, nhiệt độ Cách sơ cấp cứu:  Rửa nhiều nước chảy Tuy nhiên cần ý nhiệt phát sinh phản ứng với nước hydrogen fluoride, phốtpho, magnesium natrium, hợp kim calcium - Khi bị bắn hoá chất vào mắt: Các chất hoá học bắn vào mắt nguy hiểm dẫn đến mù  Cần rửa mắt kỹ nước cho người bị nạn bác sỹ nhãn khoa - Khi uống nhầm chất hoá học: Các chất hoá học uống nhầm vào thể gây tổn thương cho niêm mạc máy tiêu hố Khi uống nhầm axit uống thật nhiều nước để thổ hết chất độc; uống nhầm kiềm uống dấm, sữa nước để thổ hết chất độc b Tai nạn làm gãy xương vật sắc, nhọn, làm đứt chảy nhiều máu: * Gãy xương: Cần gá nẹp đề phòng xương gãy đâm vào mạch máu dây thần kinh; nẹp làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện lại chuyên chở nạn nhân  Trước hết phải điều trị vết thương: Khi có máu phải cầm máu Khi có mảnh xương vụn nhơ ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, lên vết thương dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây băng thường để buộc Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 16 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh  Điều quan trọng nẹp phải đủ độ chắn, dài; nẹp có khe hở phải dùng khăn mùi xoa để chèn cho chắn * Bị đứt tay (do dao, vật sắc nhọn, máy đột ): Cần dùng khăn tay, gạc giữ rịt vết thương lúc để cầm máu  Khi vết thương bị bẩn dầu mỡ, đất cần rửa xà phòng nước  Dùng thuốc sát trùng làm vết thương; đặt gạc chặt băng để cầm máu * Ra máu nhiều: Dùng gạc để cầm máu Nâng tay chân bị thương cao so với tim; dùng băng để buộc chặt vết thương, ý không buộc chặt c Tai nạn bị bỏng nhiệt: Mức độ nghiêm trọng tuỳ thuộc vào vùng bị bỏng, mức độ bỏng, vùng xung quanh; mức độ phá huỷ phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian tiếp xúc  Làm mát xung quanh vết bỏng nước lạnh, đá  Bị bỏng mặc quần áo khơng cởi quần áo mà làm lạnh quần áo sau dùng gạc để băng vết thương Việc băng bó vết thương làm giảm biến chứng, chống nhiễm trùng giảm đau  Để nguyên không cạy bọng nước, không thoa kem, dầu bôi lên vết thương Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm 30% thể cần chuyển nạn nhân bệnh viện Công dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân a Công dụng PTBVCN: - Mũ bảo hộ: có nhiều loại phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm phát sinh vật rơi, văng; bảo vệ bị ngã, phòng chống điện giật, phịng chống tóc vào máy - Giầy an tồn: phương tiện bảo vệ chân, ngón chân tránh khỏi vật rơi, va đập, vật sắc nhọn, đồng thời ngăn ngừa điện ma sát, hở điện - Găng tay an tồn: có nhiều loại phương tiện bảo vệ người lao động tránh khỏi tia lửa phát hàn, cắt; phương tiện chống điện giậy, chống rung, chống thấm nước, chống ăn mòn da tay - Ủng bảo hộ: phương tiện bảo vệ chân tránh khỏi an mịn hố chất, cách điện,… - Thắt lưng an toàn: phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm rơi, té làm việc cao - Kính bảo hộ: phương tiện ngăn ngừa tổn thương cho mắt vật văng, bắn, chất độc, tia độc hại gây - Mặt nạ bảo hộ: phương tiện bảo vệ mắt mặt tránh khỏi nguy hiểm tia lửa hàn, vật sắc nhọn, tia độc hại - Mặt nạ chống bụi: phương tiện bảo vệ tránh để bụi thông qua đường hô hấp thâm nhập vào thể - Mặt nạ phòng độc: phương tiện bảo vệ chống thâm nhập khí độc, độc,… vào thể người - Nút lỗ tai bịt tai: phương tiện bảo vệ tai, thính giác để giảm tiếng ồn sản xuất - Mặt nạ dưỡng khí: phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm thiếu ôxy - Áo chống nhiệt: phương tiện phòng ngừa bỏng, tăng thân nhiệt mơi trường nóng Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 17 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh b Cách sử dụng dụng cụ BHLĐ cấp phát theo quy định - Sử dụng quần áo, găng tay, ủng chống hố chất, mặt nạ phịng độc tiếp xúc với hoá chất hay chất độc hại - Sử dụng trang, kính chống bụi làm cơng việc có phát sinh bụi, mùn…như cắt, mài, gia cơng khí nơi có phát sinh khí độc - Sử dụng kính bảo vệ làm việc nơi có tia độc hại (như hàn, ) - Những người kiểm tra, sửa chữa máy, dụng cụ, thiết bị điện, dây tải, dây cấp điện cần sử dụng găng tay cao su cách điện vật dụng cách điện khác phù hợp theo quy định - Khi tiếp xúc với (vật) chất nóng làm việc mơi trường q nóng cần sử dụng găng tay áo chống nhiệt - Cần sử dụng nút tai, bao tai để chống ồn làm việc nơi có độ ồn cao 85 dB - Sử dụng găng tay chuyên dụng nung chảy, hàn cắt gas, hàn hồ quang, - Không sử dụng găng tay vải làm việc với loại máy quay máy khoan, - Sử dụng dụng cụ hỗ trợ hơ hấp, máy cấp khơng khí, mặt nạ dưỡng khí làm việc mơi trường có nồng độ ơxy 18% - Sử dụng dây an toàn, thiết bị an toàn kiểu xà đeo làm việc độ cao từ 2m trở lên c Cách bảo quản PTBVCN: - Phải giữ gìn, bảo quản cất giữ nơi quy định - Thường xuyên vệ sinh PTBVCN sau ca làm việc Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc - Tổ chức sản xuất, xếp hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm hợp lý để phòng tránh TNLĐ, tạo không gian sản xuất thoải mái - Tổ chức thơng gió, chiếu sáng hợp lý nhằm loại trừ giảm bớt yếu tố độc hại, nguy hiểm - Kiểm tra, bảo dưỡng máy thường xuyên - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy trình, quy phạm an toàn vệ sinh lao động II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ATLĐ - VSLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC: Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ thực công việc; Công ty KKTL công ty sản xuất mặt hàng kim khí gia dụng xuất khẩu, chi tiết xe máy HONDA, chế tạo khuôn mẫu Đặc điểm sản xuất phải sử dụng nhiều máy đột dập, máy đánh bóng, máy mài, khoan, tiện, phay, bào máy, thiết bị chuyên dụng khác Đó loại máy, thiết bị có khả gây tai nạn cao người vận hành không tuân thủ nội quy, quy trình, quy phạm an tồn sử dụng máy; chí tuân thủ nội quy, quy trình, quy phạm an tồn có khả xảy tai nạn lao động cố hỏng hóc bất thường xảy mà khơng lường trước Bên cạnh đó, q trình sản xuất cịn phát sinh nhiều yếu tố có hại cho sức khỏe dẫn tới BNN yếu tố khí độc mạ sơn, tiếng ồn sản xuất, rung đánh bóng… Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 18 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh Vì vậy, việc tuân thủ nội quy, quy trình, quy phạm an tồn việc định kỳ kiểm tra, tu bảo dưỡng máy móc, thiết bị quan trọng để phòng tránh xảy cố gây TNLĐ; sử dụng đầy đủ PTBVCN để phịng tránh yếu tố có hại dẫn tới bị BNN Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy nơi làm việc biện pháp phịng ngừa 2.1 An tồn điện: a Đặc điểm tai nạn điện gây ra: Thông thường tai nạn điện thường phát sinh thân thể người tiếp xúc trực tiếp với điện có cố cháy, nổ điện gây - Để đề phòng tai nạn điện giật cần: + Lắp đặt thiết bị che, phủ tránh để lộ phận có điện + Cách điện tốt để đề phịng bị hở, bị dò + Phải tiếp mát phần vỏ thiết bị, dụng cụ điện + Treo biển báo dấu hiệu nguy hiểm điện vào thiết bị điện + Khi làm việc gần phận nạp điện gần dây cao áp cần sử dụng dụng cụ cách điện - Để đề phòng cố cháy, nổ: sử dụng dụng cụ, thiết bị tránh cháy nổ làm việc khu vực có chất lỏng, chất khí dễ phát hoả, dễ cháy b Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn điện: - Lớp bọc cách điện dây dẫn, phận mang điện bị hư hỏng không đảm bảo yêu cầu cách điện - Việc che chắn , bao che phận mang điện không thực theo quy định (Ví dụ: thiếu nắp cầu dao, cầu chì ) - Vi phạm hành lang bảo an toàn lưới điện, đặc biệt điện áp cao - Không thực nối đất, nối không bảo vệ có khơng đạt u cầu kỹ thuật (dây nối đất, nối khơng có điện trở q lớn) - Khơng thực quy trình, quy phạm an tồn vận hành máy có động điện, sửa chữa điện - Người lao động khơng huấn luyện kỹ thuật an tồn điện - Làm việc chưa đủ điều kiện an toàn, hư hỏng điện không sửa chữa kịp thời - Thiếu biển báo an tồn - Khơng sử dụng PTBVCN, dụng cụ điện cầm tay không đạt yêu cầu chất lượng c Biện pháp phòng ngừa tai nạn điện Tai nạn điện thường xảy cách đột ngột khơng có kèm theo tượng báo trước, việc đề phịng việc làm thường xuyên với yêu cầu nghiêm ngặt Để đạt điều cần phải có phối hợp chặt chẽ người thiết kế lắp đặt điện với người sử dụng điện (cũng việc tổ chức sử dụng điện) Có thể tóm tắt biện pháp phòng ngừa tai nạn điện theo sơ đồ sau: Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 19 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh Cách điện tốt Ng ăn ng ừa Chuyển sang sử dụng Sử dụng mạng điện có Cắt mạch tự động Nối đất Nối khơng B iệ n p Sử dụng phương Cá ch ly Giữ khoảng cách an Lập hàng rào chắn Bọc cách điện phần Tổ chức tập huấn Biệ n phá Tổ chức kiểm tra giám Tổ chức kiểm tra định Lập biển báo  Biện pháp nối không bảo vệ: Nối không nối vỏ kim loại thiết bị điện bình thường khơng mang điện với dây trung tính để có dịng điện chạm vỏ tạo dịng điện ngắn mạch, thiết bị bảo vệ ngắt thiết bị có điện chạm vỏ khỏi mạch điện Thiết bị bảo vệ cầu chảy (cầu chì), áp tơ mát hay máy cắt điện Nối không bảo vệ dùng cho thiết bị điện có điện áp xoay chiều lớn 42V mạng pha có trung tính nối đất trực tiếp, nguồn điện pha có đầu nối đất trực tiếp nguồn chiều có điện áp lớn 110V có điểm nối đất trực tiếp Yêu cầu : Mạch bảo vệ dây có giá trị điện trở đủ nhỏ để giá trị điện trở mạch vịng dây khơng pha đủ nhỏ, khơng đấu cầu chì vào dây trung tính có nối đất lặp lại dây trung tính  Biện pháp nối đất bảo vệ: Nối đất bảo vệ nối phận kim loại thiết bị điện bình thường khơng mang điện với đất, nhằm giảm điện áp chạm điện áp bước tác động lên người vỏ kim loại vùng lân cận xung quanh thiết bị điện xuất điện áp nguy hiểm Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 20 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh Nối không áp dụng : Đối với mạng pha có trung tính cách ly áp dụng với nguồn điện nhỏ lưu động riêng lẻ nơi có u cầu an tồn cao hầm sâu, nối đất bảo vệ biện pháp bảo vệ tăng cường Các yêu cầu : - Điện trở nối đất có giá trị đủ nhỏ (Ví dụ mạch điện pha 380V pha 220V điện trở nối đất ) - Đảm bảo cân điện tốt : bố trí điện cực cân - Đảm bảo độ bền học chống ăn mòn điện cực, dây nối đất - Các mối nối, liên kết điện cực, kết cấu phải tốt để giảm điện trở tiếp xúc mối nối  Một số tiêu chuẩn an toàn : - Theo TCVN 4756-89 : Quy định điện áp an toàn + Điện áp xoay chiều : 42 V + Điện áp chiều : 110 V - Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 2622-78 : Quy định khoảng cách an t oàn Đến 15 Điện áp (KV) 36 66 - 110 220 (230) Dây bọc Dây trần Khoảng cách (m) - Trị số dòng điện giật : Dòng điện (mA) 0.6 - 1.5 2-3 - 10 12 - 15 20 - 25 50 - 80 90 - 100 300 lớn Dòng điện xoay chiều Tần số 50 - 60 Hz Bắt đầu có cảm giác ngón tay run nhẹ Ngón tay bị tê Bàn tay bị giật mạnh Khó rút tay khỏi vật mang điện nón, xương bàn tay, cánh tay cảm thấy đau nhiều Trạng thái chịu từ đến 10 giây Tay rút khỏi vật mang điện Đau tăng lên, khó thở Trạng thái không chịu giây Tê liệt hô hấp Bắt đầu rung tâm thất Tê liệt hô hấp Nếu kéo dài giây tâm thất rung mạnh, tê liệt tim Tê liệt hơ hấp tim, tác dụng dịng điện kéo dài 0,1 giây Các tổ chức bị phá hoại tác dụng nhiệt Dòng điện chiều Khơng có cảm giác Khơng có cảm giác Ngứa, cảm thấy nóng Nóng tăng lên Cảm thấy nóng Tê liệt hơ hấp d Tính chất nguy hiểm thiết bị dụng cụ điện:  Khi làm việc với môi trường ẩm ướt: Trong bị ướt mồ hôi, điện trở thể người thường bị suy giảm nhiều so với khô ráo, cố điện giậy dễ xảy sử dụng thiết bị, dụng cụ điện môi trường ẩm ướt mồ hôi  Công việc có sử dụng dụng cụ điện di động: Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 21 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh - Khi sử dụng dụng cụ điện di động cần dùng bọc ống ống dẫn để tránh làm trầy lớp vỏ bảo vệ dây điện, cần xếp dây gọn gàng - Cần nối mát nối sử dụng thiết bị chống rò điện  Làm việc với dụng cụ có sử dụng động điện: Cần ngắt nguồn sửa chữa e An toàn điện người lao động: Điện nguy hiểm, thiết bị điện bị hỏng không tự ý sửa chữa mà thiết phải báo cho người có trách nhiệm  Thiết bị chiếu sáng di động: - Khi sử dụng thiết bị chiếu sáng di động cần dùng thiết bị màng lưới bảo vệ bóng để tránh vật va đập làm hỏng đèn - Cần dùng tay nắm cách điện di chuyển thiết bị  Cầu chì: Sử dụng cầu chì tiêu chuẩn, tránh sử dụng dây đồng, thép giấy bạc để thay thế; thay cầu chì thiết phải ngắt nguồn điện  Ổ cắm, phích cắm: Trước cắm phích phải kiểm xem nguồn điện ổ cắm có thích hợp với phích cắm hay khơng Khi khơng sử dụng, cầm tay vào phích rút  Bảo quản vật, chất nguy hiểm dễ cháy (gas, …): phải xa nguồn điện, thiết bị điện để đề phòng cố cháy nổ tia lửa điện phát  Các quy tắc an tồn điện: - Chỉ có người có chứng chuyên môn sửa chữa điện Khi sửa chữa phải sử dụng đầy đủ dụng cụ BHLĐ, dụng cụ cách điện phải thực theo quy trình, quy phạm an tồn điện - Khi phát hỏng hóc cần báo cho người có trách nhiệm - Tay ướt, có mồ khơng sờ vào thiết bị điện - Tất công tắc, cầu dao, cầu chì, áptơmát, cần có nắp đậy - Không phun để rơi chất lỏng lên thiết bị điện công tắc, môtơ, tủ phân phối - Kiểm tra định kỳ độ an toàn dây dẫn điện - Khơng treo, móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ, thiết bị điện - Không dây dẫn chạy vắt qua góc sắc, máy có cạnh sắc, nhọn, - Khơng nối nhiều nhánh với dây đồng trục - Phải nối đất, nối không cho thiết bị điện - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy trình, quy phạm an tồn điện thiết bị, vị trí cụ thể cơng việc cụ thể f An tồn sử dụng máy móc, thiết bị có sử dụng điện: - Chỉ người huấn luyện vận hành an tồn máy móc, thiết bị vận hành sử dụng - Khi vận hành phải thực theo trình tự hướng dẫn vận hành an tồn cụ thể máy móc, thiết bị - Phải sử dụng đầy đủ trang bị BHLĐ cấp phát theo quy định Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 22 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh g Nội quy sửa chữa điện : 1- Những người có chun mơn sửa chữa điện (thợ điện sửa chữa) phân công tiếp xúc vận hành lưới điện, sửa chữa lắp đặt thiết bị điện Những người khác không tự ý làm 2- Khi vận hành, sửa chữa điện thợ điện phải sử dụng đầy đủ trang thiết bị BHLĐ cấp phát : - Khi vận hành trạm biến hạ áp phải bố trí đủ 02 người phải có dụng cụ cách điện như: Kìm, Tuốc nơ vít, ủng, găng tay cách điện - Khi làm việc cao  3m phải có dây đai an toàn - Khi làm việc lưới điện phải tiến hành nối đất bảo vệ - Khi lắp đặt mới, sửa chữa, di chuyển thiết bị điện phải bố trí thiết bị đóng cắt bảo vệ cầu dao, áp tô mát, công tắc nơi thuận lợi cho người thao tác vận hành - Phải nối trung tính chắn cho tất thiết bị điện - Khi kiểm tra thấy có tượng an toàn điện phải ưu tiên sửa chữa để bảo đảm an toàn cho người thiết bị - Khi phải cắt điện để sửa chữa, lắp đặt mà ảnh hưởng tới sản xuất phân xưởng hay công ty Phải đồng ý Giám đốc công ty Trừ trường hợp cố phải cắt điện khẩn cấp h Nội quy an toàn sử dụng điện : 1- Những người thường xuyên sử dụng điện trình sản xuất thiết phải học tập nội quy an toàn lao động, nội quy an toàn sử dụng điện, biết cấp cứu người bị điện giật phòng chống cháy nổ 2- Mọi người phải có trách nhiệm quản lý tồn trang thiết bị điện mặt đơn vị : - Trước đóng điện phải kiểm tra đường dây dẫn điện, dây nối trung tính,các cầu dao điện, cầu chì, áp tơ mát Nếu thấy khơng có đặc biệt đóng điện cho thiết bị hoạt động - Trong q trình làm việc phải ln ln theo dõi tình trạng thiết bị điện: độ phát nóng, độ tiếp xúc, tiếng kêu động khn mẫu Nếu có tượng lạ phải dừng máy kiểm tra, có hư hỏng phải báo cho phụ trách đơn vị để sửa chữa - Phải xếp mặt gọn gàng, thuận tiện cho việc lại tới cầu dao - Không để sản phẩm, hàng hố đè lên đường dây dẫn điện - Khơng để sản phẩm, hàng hoá che lấp bảng cầu dao điện - Không di chuyển quạt, bảo dưỡng thiết bị điện động quay 3- Chú ý: - Khi xảy cố điện gây nguy hiểm cho người thiết bị như: dò điện máy, chạm chập gây cháy nổ Mọi người phải bình tĩnh xử lý, cắt cầu dao điện nơi gần để loại bỏ cố - Nếu xảy cháy lớn phải cắt cầu dao điện phân xưởng, báo động cho người, với lực lượng phòng cháy chữa cháy khắc phục - Nếu xảy điện phải cắt cầu dao máy khỏi lưới Nếu xảy vào ban đêm phải chỗ có điện trở lại, hạn chế lại để tránh xảy tai nạn Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 23 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh i Nội quy sử dụng buồng hạ : 1- Chỉ người có chun mơn điện, phải trải qua học tập nội quy an toàn điện, thành thạo thao tác thiết bị điện vào buồng điện hạ làm việc Khi làm việc phải có người, người có chun mơn cao phải hướng dẫn giám sát người có chun mơn thấp thao tác để phòng ngừa cố xảy 2- Khi vào buồng điện hạ làm việc thiết phải sử dụng trang bị an toàn điện như: ủng cách điện, găng tay cách điện Phải thực quy trình đóng cắt thiết bị điện theo lệnh người có trách nhiệm 3- Buồng điện phải khơ thơng thống khơng cản trở lối lại Nhất thiết phải trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy 4- Khi cắt điện để sửa chữa phải treo biển báo cầu dao điện Có người quan sát theo dõi hay phải khóa cửa để tránh người khơng có trách nhiệm vào đóng điện gây nguy hiểm 5- Phải có người trực điện 24/24 để theo dõi tình trạng hoạt động trang thiết bị trạm tồn hệ thống Có sổ ghi chép cụ thể, chi tiết hàng ngày Sổ phải lưu năm Khi có cố xảy ra, người trực phải làm biện pháp sa thải phụ tải nơi cố bảo đảm an toàn cho hoạt động trạm báo cho người có trách nhiệm 2.2 An tồn hóa chất: (Tham khảo thêm Sổ tay hướng dẫn thực công tác AT-VSLĐ - trang 51) Nội quy an tồn sử dụng hóa chất 1- Chỉ có người học tập cách sử dụng hóa chất cách thành thạo bố trí vào sử dụng hóa chất 2- Khi làm việc với hóa chất phải sử dụng đầy đủ trang bị BHLĐ như: đeo kính, trang, găng tay cao su, ủng cao su 3- Khi sang, rót pha hóa chất phải thực theo quy trình cơng nghệ qui định nghiêm ngặt an tồn Khi pha axít với nước phải đổ dần axít vào nước; tuyệt đối khơng đổ nước vào axít để tránh gây nổ 4- Khi sang, rót hố chất phải dùng bơm cao su hay sử dụng ca đong hóa chất, khơng đổ trực tiếp bình 5- Các loại hóa chất dễ phản ứng với phải để cách xa nhau, cấm không để chung nơi Khi vận chuyển hoá chất phải nhẹ nhàng có xe bánh cao su 6- Nơi để hóa chất phải cách xa nguồn nhiệt, lửa phải treo biển cảnh báo “Cấm lửa” 7- Phải có đầy đủ hệ thống biển cảnh báo, tem nhãn thơng tin sử dụng an tồn hố chất cho loại hoá chất, cho khu vực để hoá chất 8- Phải có cát, mùn cưa, chổi, xẻng …để xử lý hoá chất rơi vãi 9- Đảm bảo đầy đủ thiết bị, dụng cụ đề phòng cố: họng nước rửa mắt bị bắn hố chất, bình bọt, cát, họng nước chữa cháy (chú ý: xăng, dầu cấm dùng nước để chữa cháy) Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 24 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngơ Văn Hạnh 2.3 An tồn vận hành máy móc, thiết bị: (Tham khảo Sổ tay hướng dẫn thực công tác AT-VSLĐ - trang 23, 27) a Máy đột dập:  Các yếu tố nguy hiểm vận hành máy đột dập: - Máy đột dập có gắn trục truyền lực phụ trợ thường dừng khẩn cấp trục trượt thực hành trình xuống - Tai nạn xảy nhấn sai bàn đạp người khác vơ tình điều khiển làm cho trục trượt xuống điều chỉnh, tháo, lắp khuôn - Để vật rơi vào bàn đạp làm cho máy dập hoạt động sai nguyên tắc - Tai nạn xảy người khác vận hành sai làm việc tập thể - Tai nạn xảy thiếu tập trung, buồn ngủ, làm việc - Sử dụng lắp đặt thiết bị an tồn khơng thích hợp thiết bị an tồn vận hành khơng tốt  Các quy tắc an tồn vận hành máy đột dập: Chỉ người huấn luyện an toàn sử dụng máy đột dập, có đủ sức khỏe phải huấn luyện thành thạo thao tác sử dụng vận hành máy đột Phải sử dụng đầy đủ trang bị BHLĐ cấp phát chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy trình, quy phạm an toàn nghề đột dập Nơi làm việc phải gọn gàng, sẽ, ghế ngồi phải chắn Đầu làm việc phải kiểm tra vị trí công tắc điện tủ bàn điều khiển máy Kiểm tra dầu mỡ chuẩn bị đầy đủ dụng cụ làm việc Khi đóng điện cho máy làm việc phải quan sát báo cho người đứng xung quanh máy biết để đề phòng tai nạn Khi máy chạy không để vật khác bàn máy Khơng chèn, kê vật nặng lên bàn đạp máy hoạt động liên tục Khơng bố trí người làm việc máy khơng với quy trình cơng nghệ ca sản xuất Phải thật ý tập trung tư tưởng vào thao tác làm việc (không ngủ gật, không sử dụng điện thoại di động, máy nghe nhạc khơng vừa làm việc vừa nói chuyện với người xung quanh ) Phải sử dụng kẹp phôi để đưa phôi vào khuôn cối làm việc không để chân vào bàn đạp đưa phôi vào máy Sau gia công sản phẩm phải để máy trở trạng thái an toàn gắp sản phẩm khỏi khuôn Nghiêm cấm việc đưa tay vào vùng nguy hiểm để gạt sản phẩm, phôi liệu, lau chùi khuôn cối động máy cịn hoạt động Khơng tự tiện tháo bỏ phận đai che an toàn, phận chiếu sáng máy Khi điều chỉnh, tháo, lắp thay khn phải tắt động phải đợi tới máy dừng hẳn thực Phải tắt máy vệ sinh, lau chùi máy móc, khuôn cối phải dùng dụng cụ chuyên dụng để vệ sinh, lau chùi; cấm dùng mồm khí nén để thổi phoi, bụi, mạt sắt,.v.v Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 25 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngơ Văn Hạnh 10 Khi máy có cố phải bình tĩnh cắt điện dừng máy báo cho người có trách nhiệm để sửa chữa kịp thời 11 Phải tắt máy điện rời khỏi máy, nghiêm cấm việc để máy chạy khơng Khơng giao máy cho người khơng có trách nhiệm b Máy khoan, tarơ: Chỉ người huấn luyện an toàn sử dụng máy vận hành máy Trước cho máy làm việc phải kiểm tra lại toàn máy, thử cho trục lên xuống, kiểm tra lại phận che chắn an toàn Khi lắp mũi khoan khơng dùng búa để đóng mà phải dùng thìa khóa riêng để vặn Chi tiết khoan cần vặn chặt đế kê, tuyệt đối không cầm tay Cấm găng tay thao tác máy khoan Không mặc quần áo dài, không quấn khăn, không đeo cà vạt, phụ nữ khơng để tóc dài, để phải vấn tóc cho vào mũ Phải sử dụng kính bảo hộ Muốn thay đổi tốc độ khoan phải tắt máy cho máy dừng hẳn tiến hành Muốn khoan lỗ to, nên khoan lỗ nhỏ trước sau khoan rộng thêm Khi khoan mỏng, nên lót miếng gỗ Trong khoan khơng dùng miệng hay khí nén để thổi dùng tay gạt mùn cưa Trong làm việc thấy máy có tượng khơng bình thường phải dừng máy báo cho người có trách nhiệm biết 10 Sau dừng máy phải dọn phoi, lau chùi máy, nơi làm việc phải gọn gàng không cản trở lối lại c Máy tiện, máy mài: (Có chi tiết máy), ý: cấm đeo găng tay, quàng khăn, tóc dài,… v.v d Đối với thiết bị nghiêm ngặt: Ví dụ: cầu trục, palăng, nồi hơi, máy nén khí, bình chịu áp lực, hệ thống Gas hố lỏng, CO2 hố lỏng,…: (Có chi tiết thiết bị), Chú ý: - Chỉ người huấn luyện an toàn, huấn luyện thành thạo thao tác sử dụng cấp chứng vận hành thiết bị nghiêm ngặt - VD: Trích dẫn nội quy an toàn sử dụng cầu trục, nồi hơi, máy nén khí, téc Gas, 2.4 An tồn xây dựng: (Tham khảo Sổ tay hướng dẫn thực công tác AT-VSLĐ - trang 57) 2.5 Phòng cháy, chữa cháy: (Sẽ mở thêm lớp riêng CS PCCC giảng dạy) a Các yếu tố cho cháy: Điều kiện cần thiết cho cháy xảy đủ yếu tố : Chất cháy, ơxy khơng khí nguồn nhiệt thích ứng với chất cháy Ba yếu tố phải kết hợp với tỉ lệ, xảy vào thời điểm địa điểm Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 26 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh - Chất cháy gồm: Chấn rắn (gỗ, tre, vải, sợi, giấy ), chất lỏng (Xăng, dầu, cồn, rượu ), chất khí (Mêten, axetylen, hyđrơ ) Chất cháy sẵn có sản xuất, sinh hoạt - Ơxy: Ln có khơng khí, chiếm 21% thể tích khơng khí điều kiện bình thường Khi nồng độ ơxy khơng khí giảm xuống cịn 14% cháy khơng trì - Nguồn nhiệt: Có nhiều loại nguồn nhiệt khác như: Ngọn lửa trần, tàn lửa, ma sát vật rắn sinh ra, nguồn nhiệt tác dụng hoá chất với nhau, tác dụng lượng điện, xạ mặt trời Muốn ngăn ngừa đám cháy xảy ra, phải loại bỏ, cách ly yếu tố b Các phương tiện chứa cháy có : b1 Bình bột MFZ : - Cơng dụng: Bình chữa cháy bột khơ MFZ sử dụng rộng rãi việc chữa cháy đám cháy: thơng thường, xăng dầu, hố chất, điện Đây loại bình chữa cháy có nhiều ưu điểm sử dụng rộng rãi Bột khô nạp với khí nitơ vào bình thép chịu áp lực Khối lượng bột khô nạp mức : Kg, 4Kg, 6Kg để tiện sử dụng - Sử dụng: + Lấy bình khỏi giá đỡ, nhanh chóng đưa bình đến gần đám cháy + Dốc ngược bình lên xuống khoảng – lần + Tay trái giữ bình, tay phải kéo chốt an tồn + Tay phải xách bình tay trái cầm vòi phun hướng đám cháy, cách lửa 3-4 mét Để thuận tiện cho việc chữa cháy, dùng ngón tay bàn tay phải ấn mỏ vịt để bột + Khi dập tắt xong đám cháy, thả mỏ vịt để lần sau dùng tiếp (nếu bột) - Bảo quản : + Bảo quản nơi thống mát, khơ ráo, khơng để tia nắng mặt trờ chiếu vào, nhiệt độ khơng q 450C, khơng để bình gần chất ăn mòn axit, kiềm… + Định kỳ tháng kiểm tra lần đồng hồ áp lực Nếu thấy kim áp kế vạch xanh phải nạp khí + Nếu khí bình cịn đủ dốc ngược bình - lần đặt vào vị trí cũ + Khi sử dụng hết phải đem nạp lại b2 Bình bọt AB - Cơng dụng : Bình bọt thường dùng để chữa đám cháy thông thường, cháy xăng dầu, cồn số chất lỏng khác đạt hiệu cao Bình bọt AB có tầm phun xa từ -10 mét, thời gian phun tuỳ theo loại - Cách sử dụng : + Lấy bình khỏi giá đỡ, nhanh chóng dùng tay phải xách bình đến cách đám cháy 3-4m + Tay trái rút chốt sắt thơng vịi tay phải nắm quai xách bình, tay trái cầm đế dốc ngược lắc mạnh 5-7 lần Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 27 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh + Hướng loa phun vào đám cháy, sau vài giây bột phun - Cách bảo quản : + Khi vận chuyển phải để bình trạng thái đứng thẳng, tránh nghiêng ngả, va đập, đổ bình khiến hố chất bình tác dụng với + Để bình giá treo, nơi râm mát + Thường xun kiểm tra bình, vịi phun Định kỳ tháng lần kiểm tra chất lượng thuốc bọt b3 Bình CO2: - Cấu tạo : Dựa đặc tính CO2 khơng trì cháy, nên người ta dùng CO2 làm chất chữa cháy Bình chữa cháy CO2 bình thép chịu áp lực chứa CO2 hố lỏng áp suất cao Bình chữa cháy CO2 gồm bình thép chịu áp lực chứa CO2 lỏng, van xả, ống dẫn khí loa phun Khối lượng CO2 lỏng bình mức kg, kg, kg để tiện sử dụng - Cách sử dụng : Khi lấy bình khỏi giá đỡ nhanh chóng mang bình đến đám cháy, đặt bình xuống đất, tay trái rút chốt an tồn cầm loa phun hướng vào gốc lửa Tay phải mở van khí Khi lửa tắt, bình cịn khí đóng van lại để sử dụng tiếp Chú ý sử dụng bình CO2 : + Càng đưa loa phun vào gần lửa tốt Cầm loa phun phải cầm vào cán gỗ để tránh bị bỏng + Phun liên tục lửa tắt hoàn toàn + Khi chữa cháy điện cao phải dùng găng tay, ủng cách điện + Khơng dùng bình CO2 để chữa đám cháy than cốc, kim loại kiềm, kiềm thổ : Kali, Natri kim loại nóng chảy, nơi có gió mạnh - Bảo quản : + Để bình nơi râm mát, trách va đập nhiệt độ cao + Đặt bình giá, nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho người sử dụng + Kiểm tra bình định kỳ tháng lần Kiểm tra lượng khí bình cách cân bình, kiểm tra độ kín khít bình nước Hà nội, ngày 30 tháng 08 năm 2008 NGƯỜI LẬP Cán chuyên trách BHLĐ KIỂM TRA TP CƠ ĐIỆN TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÊ DUYỆT NGÔ VĂN HẠNH NGUYỄN THANH TÙNG PHẠM HỮU HÙNG Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 28 Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động - Vệ sinh lao động Soạn thảo: Ngô Văn Hạnh Trích: THƠNG TƯ CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỐ 37/2005/TT- BLĐTBXH NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Nội dung huấn luyện a Những quy định chung an tồn lao động, vệ sinh lao động: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; - Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động; - Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; - Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa; - Những kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị nạn có tai nạn, cố; - Công dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; - Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc b Những quy định cụ thể an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc: - Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc cỏc quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ thực công việc; - Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy nơi làm việc biện pháp phòng ngừa Người lao động (kể người lao động hành nghề tự do) làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục kèm theo Thông tư (Phụ lục I), việc đảm bảo nội dung huấn luyện người lao động nêu trên, phải huấn luyện kỹ quy trình làm việc xử lý cố Tổ chức huấn luyện (Phòng Tổ chức chủ trì thực hiện) Lần ban hành/Lần sửa đổi: 01/00 Ngày ban hành 01/09/2008 29 ... TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Nội dung huấn luyện a Những quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; ... lao động người lao động việc chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động; - Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; - Điều kiện lao. .. biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w