Tài liệu huấn luyện An toàn vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động

152 23 0
Tài liệu huấn luyện An toàn  vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ban biên soạn 1. PGS.TS Nguyễn Đức Trọng Trưởng khoa BHLđ Trường đh công Đoàn. 2. KS. Đoàn Minh Hoà Cục trưởng Cục ATLĐ Bộ LĐTBXH 3. KS. Hà Tất Thắng Phó cục trưởng cục ATLĐ Bộ LĐTBXH 4. CN. Nguyễn Hồng Sơn Khoa BHLĐ Trường ĐHCĐ Tham gia Biên tập và hiệu đính K? su Nguy?n M?nh Khang, phó phòng Quy chu?n, tiêu chu?n, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động Thương binh và xã hội. KS. Đặng Châm Thông Phó giám đốc Trung tâm huấn luyện An toàn vệ sinh lao độngCục An toàn lao động, Bộ Lao độngThương binh và Xã hội Lời nói đầu Công tác Bảo hộ lao động là một trong những hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm điều kiện lao động an toàn và chăm lo gìn giữ sức khỏe cho người lao động, có mục tiêu cụ thể là nhằm giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ người lao động tại nơi sản xuất. Muốn công tác BHLĐ thực hiện có hiệu quả, phải tiến hành đồng bộ trên nhiều phương diện, từ ban hành, sửa đổi các chế độ chính sách đến đầu tư các nguồn lực tương xứng cho việc triển khai tại các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Một trong những hoạt động quan trọng là việc tổ chức thực hiện tốt công tác BHLĐ và nâng cao năng lực thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về AT VSLĐ cho người sử dụng lao động, người lao động. Trong hoạt động này, NSDLĐ là người nắm giữ vai trò quản lý, điều hành lực lượng đông đảo người lao động và toàn bộ quy trình công nghệ, thiết bị trong doanh nghiệp nên có vai trò đặc biệt quan trọng. Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư 372005TTBLĐTBXH ngày 29122005, của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động Thương binh và xã hội đã chủ trì biên soạn 03 bộ tài liệu: Huấn luyện cho người sử dụng lao động, cán bộ làm công tác ATVSLĐ và Huấn luyện cho người lao động. Việc biên soạn 03 bộ tài liệu này nhằm giúp cho các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, cơ sở có cơ sở để soạn giáo án huấn luyện ATVSLĐ vừa đảm bảo nội dung theo quy định cuat pháp luật vừa phù hợp với thực tiễn của cơ sở. “Tài liệu Huấn luyện An toànVệ sinh lao động cho người sử dụng lao động” được nhóm chuyên gia có nhiều kiến thức, kinh nghiệm về ATVSLĐ thuộc Cục An toàn lao động, trường Đại học Công đoàn phối hợp biên soạn tập trung biên soạn công phu, với sự giúp đỡ của rất nhiều chuyên gia về ATVSLĐ tại các Bộ, Ngành, Vụ, Viện, Hội, Thanh tra Lao động và một số địa phương, doanh nghiệp. Trong quá trình biên soạn, nhóm chuyên gia cũng đã tham khảo, sử dụng nhiều tài liệu, sách về ATVSLĐ của các chuyên gia khác đã được xuất bản. Tập “Tài liệu Huấn luyện An toànVệ sinh lao động cho người sử dụng lao động” bao gồm 8 bài với những nội dung cơ bản để tập huấn AT VSLĐ cho NSDLĐ nhằm cung cấp các tài liệu, thông tin cơ bản giúp NSDLĐ nắm bắt và thực hiện đúng quyền hạn, nghĩa vụ của mình trong công tác AT VSLĐ. Tập thể tác giả chân thành cám ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình biên soạn tập tài liệu này Mặc dù nhóm chuyên gia biên soạn cũng đã rất nhiều cố gắng nhưng tài liệu huấn luyện này, sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết, rất mong nhận được đóng góp của các chuyên gia, đồng nghiệp, bạn đọc để tiếp tục hoàn thiệnnhằm nâng cao chất lượng và hoàn chỉnh hơn ở những lần xuất bản sau. ban biên soạn. Mục lục Trang Bài 1 : Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động; hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm (quy chuẩn) về an toàn lao động, vệ sinh lao động Bài 2 : Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động. Bài 3 : Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác ATLĐ,VSLĐ. Bài 4 : Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nươớc về an toàn lao động, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị vật tư, các chất có yêu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bài 5 : Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất, các biện pháp cải thiện điều kiện lao động. Bài 6 : Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở. Bài 7 : Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về ATLĐ,VSLĐ. Bài 8: Xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Tài li?u tham kh?o danh mục những từ viết tắt ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường CNHHĐH : Công nghiệp hoáhiện đại hoá DN : Doanh nghiệp ĐKLĐ : Điều kiện lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế KHKT : Khoa học kĩ thuật KT XH : Kinh tế xã hội KTAT : Kĩ thuật an toàn LĐTB XH : Lao động thương binh và xã hội MTLĐ : Môi trường lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động NTCN : Nước thải công nghiệp PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ SXKD : sản xuất kinh doanh TNLĐ : Tai nạn lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLĐLĐVN : Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam VSLĐ : Vệ sinh lao động Bài 1 tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mở đầu Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta, là một phần quan trọng, bộ phận không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đảng ta rất chú trọng công tác bảo hộ lao động, thể hiện qua các quan điểm chính sau đây: Một là bảo hộ lao động phải được thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao động, là yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất. Công tác BHLĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất và không thể tách rời sản xuất. Bảo hộ tốt sức lao động của người sản xuất là một yếu tố rất quan trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển1. Hai là không ngừng cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Các cấp uỷ đảng trực tiếp lãnh đạo sản xuất cần đặc biệt chú trọng việc đề phòng tai nạn lao động, phải có những biện pháp cụ thể đảm bảo an toàn lao động, làm cho anh chị em yên tâm và phấn khởi đẩy mạnh sản xuất (Chỉ thị 123 CTTW), Bảo đảm môi trường lao động, sinh hoạt cho con người ở các khu công nghiệp, các đô thị3, tạo thêm việc làm, cải thiện điều kiện lao động” 3. “Thực hiện tốt những quy định về bảo hộ lao động, an toàn lao động, giảm bớt lao động chân tay giản đơn, nặng nhọc, độc hại. Thực hiện nghiêm các quy định về sử dụng lao động nữ và các chính sách đối với lao động nữ, phòng chống có hiệu quả các bệnh nghề nghiệp.4 Ba là cần tăng cường giáo dục cho công nhân ý thức tự bảo vệ an toàn trong lao động, làm cho việc đề phòng tai nạn lao động thành công tác của quần chúng thì mới có kết quả tốt (Chỉ thị 132 CTTW) Bốn là cần đề cao vai trò giám sát của công đoàn và quần chúng, cùng quần chúng bàn bạc để thi hành những biện pháp cụ thể đảm bảo an toàn lao động (Chỉ thị 132 CTTW). Từ những quan điểm của Đảng và Nhà nước về Bảo hộ lao động, quản lý Nhà nước về công tác bảo hộ lao động được thực hiện thông qua hệ thống các văn bản pháp luật, bao gồm các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh, quy phạm về quản lý và các chế độ cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an toàn tính mạng và sức khoẻ người lao động trong lao động sản xuất. I. Hệ thống luật pháp về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động. Hệ thống luật pháp về bảo hộ lao động của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam (CHXHCNVN) được hình thành ngay từ khi thành lập nước (năm 1945) và được thể hiện từ trong Hiến pháp luật pháp Pháp lệnh do Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành đến nghị định, quyết định, thông tư của Chính phủ và các thông tư, quyết định của Bộ, liên Bộ chức năng của Chính phủ hướng dẫn chi tiết việc thi hành. Hiến pháp năm 1958 và Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 1992, Sắc lệnh số 29SL ngày 12 tháng 3 năm 1947 đã có một số điều và đặc biệt là Pháp lệnh bảo hộ lao động (năm 1991) thực hiện công tác bảo hộ lao động ở các ngành các cấp nhằm bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn vệ sinh. Trong thời kỳ thực hiện và vận hành nền kinh tế kế hoạch hoá Chính phủ có nghị định số 181CP ngày 18 tháng 12 năm 1964 ban hành điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động. Trong quản lý điều hành nền kinh tế thị trường hiện nay có Bộ luật Lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002 và 2006. Các điều luật và văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu về bảo hộ lao động trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành của nước CHXHCNVN bao gồm: 1. Các văn bản luật pháp do Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp luật điều chỉnh chủ yếu: Điều 56 và các điều liên quan 29, 39, 61 của Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992; “Nhà nu?c ban hành chớnh sỏch, ch? d? b?o h? lao d?ng. Nhà nu?c quy d?nh th?i gian lao d?ng, ch? d? ti?n luong, ch? d? ngh? ngoi và ch? d? b?o hi?m xó h?i d?i v?i viờn ch?c Nhà nu?c và nh?ng ngu?i làm cụng an luong; khuy?n khớch phỏt tri?n cỏc hỡnh th?c b?o hi?m xó h?i khỏc d?i v?i ngu?i lao d?ng” éi?u 56 Chương VII, Chương IX và nhiều điều có liên quan ở các chương khác của Bộ Luật Lao động; Các điều luật liên quan của các luật khác như: điều 14 và các điều 1, 4, 9, 10, 12 và 18 của luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân; các điều 19, 20, 21, 23, 24, 25 và 29 của Luật Bảo vệ môi trường; điều 34 của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam; một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy; một số điều của Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt nam. Tuy nhiên những quy định chính và cụ thể được thể hiện ở Bộ luật lao động tại Chương VII về “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi”; Chương IX “An toàn vệ sinh lao động”; Chương XVI: “Thanh tra nhà nước về lao động”; Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính, ngày 0272002 và Nghị định số 1132004NĐCP, ngày 1642004 về xử phạt vi phạm pháp luật lao động; một số điều quy định cụ thể khác liên quan đến lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, người tàn tật trong các chương còn lại của Bộ luật lao động. Tiếp đến là các văn bản quy phạm hướng dẫn thực hiện như: Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ, liên tịch Bộ. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động được hiểu và diễn giải theo hệ thống dưới đây: Các văn bản pháp luật (Bộ luật), Pháp lệnh liên quan: Bộ Luật Lao động Luật Bảo hiểm xã hội Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Luật về phòng cháy, chữa cháy Luật bảo vệ môi trường Luật chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính. Cỏc van b?n phỏp lu?t v? ATLé, VSLé cú th? chia thành 03 nhúm sau: An toàn lao d?ng; V? sinh lao d?ng; Cỏc quy d?nh v? chớnh sỏch ch? d? BHLé. 2. Các Nghị định của Chính phủ; Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: Chính phủ ban hành các Nghị định, Nghị quyết và Quyết định, Chỉ thị (Thủ tướng Chính phủ) để hướng dẫn cụ thể các qui định của Luật, Pháp lệnh. Các văn bản chủ yếu, hiện hành do Chính phủ ban hành gồm 7 Nghị định chính và 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể là: Nghị định số 06CP ngày 20 tháng 1 năm 1995 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ Luật Lao động về an toàn và vệ sinh lao động. Đây là văn bản quy phạm hướng dẫn chủ đạo trong việc quy định thực thi pháp luật về ATVSLĐ. Tiếp đến là Nghị định số 110NĐCP ngày 27122004 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 06CP ngày 20 tháng 1 năm 1995 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ Luật Lao động về an toàn và vệ sinh lao động. Những văn bản này đã thực hiện hướng dẫn và quy định rõ thêm một số điều khoản của Bộ luật lao động về lĩnh vực ATVSLĐ. Nghị định số 195CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ Luật Lao động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là văn bản quy phạm hướng dẫn chủ đạo trong việc quy định thực thi pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Tiếp đến là Nghị định số 109NĐCP ngày 27122004 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 195CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ Luật Lao động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Những văn bản này đã thực hiện hướng dẫn và quy định rõ thêm một số điều khoản của Bộ luật lao động về lĩnh vực TGLV, TGNN. Nghị định số 23CP ngày 18 tháng 4 năm 1996 hướng dẫn một số điều cả Bộ Luật Lao động về những qui định riêng đối với lao động nữ. Những văn bản này đã thực hiện hướng dẫn và quy định rõ thêm một số điều khoản của Bộ luật lao động về lĩnh vực về sử dụng lao động nữ. Nghị định số 1132004NĐCP ngày 16.4.2004 về Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động” (Nghị định này thay thế Nghị định số 381996 NĐCP ngày 2561996). Nghị định này quy định chi tiết việc xử phạt hành chính về những hành vi vi phạm pháp luật lao động. Nghị định số 46CP ngày 6 tháng 8 năm 1996 qui định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về y tế (điều 3). Nghị định quy định việc xử phạt hành chính vi phạm về y tế, trong đó có một số chế tài điều chỉnh việc vi phạm về chăm sóc sức khỏe và bảo đảm môi trường làm việc an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động. Quyết định số 1881999QĐTTg ngày 1791999 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Quy định thực hiện tuần làm việc 40 giờ (5 ngày làm việctuần) đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị xã hội và khuyến nghị các doanh nghiệp nhà nước tổ chức thực hiện. Chỉ thị số 131998CTTTg ngày 2631998 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong tình hình mới. .... 3. Thông tư của Bộ và liên Bộ: Cấp Bộ và liên Bộ ban hành theo thẩm quyền hoặc uỷ quyền của Chính phủ các thông tư, quyết định hướng dẫn chi tiết việc thực hiện các qui định của Quốc hội hoặc của Chính phủ. Đa số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành dưới dạng Thông tư, hoặc Quyết định của Bộ trưởng hoặc Liên tịch cùng Bộ, ngành, tổ chức liên quan ban hành Thông tư liên tịch. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý Nhà nước chính về lĩnh vực này. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là Bộ được Chính phủ giao trách nhiệm quản lý nhà nước về lao động đã ban hành 18 Thông tư và 13 Quyết định hướng dẫn về các chế độ, chính sách về bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, trong đó có 7 Thông tư mới ban hành sau Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động. Các thông tư hướng dẫn và quy định về những lĩnh vực sau: Các thông tư hướng dẫn về chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị PTBVCN và kèm theo các Quyết định ban hành danh mục PTBVCN; Các thông tư hướng dẫn về ĐKLĐ có hại, các công việc không được sử dụng lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động dưới 15 tuổi; Thông tư hướng dẫn bồi thường và trợ cấp TNLĐ, BNN; Thông tư hướng dẫn về chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật; Thông tư hướng dẫn về công tác huấn luyện; Các thông tư hướng dẫn quản lý về vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp; Thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp; Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động; Có 8 Quyết định về danh mục nghề và 5 Quyết định về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. Đó là 8 Quyết định ban hành về danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm.... 2 Thông tư qui định 21 BNN ; Quyết định bổ sung thêm 4 BNN (mới ban hành ngày 1592006) ; Một số Thông tư khác như: + “Hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ lao động và bệnh nghề nghiệp”. + “Hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ”. + Ban hành mới Thông tư hướng dẫn khám BNN. Thông tư liên tịch (Liên Bộ) khác hướng dẫn và quy định các lính vực như: Thông tư liên tịch số 141998TTLTBLĐTBXHBYTTLĐLĐVN ngày 31101998 của liên tịch Bộ... Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Thông tư liên tịch số 081998TTLTBYTBLĐTBXH ngày 2041998 của liên tịch Bộ... Hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp. Thông tư liên tịch số 101999TTLTBLĐTBXHBYT ngày 1731999 của liên tịch Bộ... Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại. Thông tư liên Bộ số 03TTLB ngày 28011994 của liên Bộ LĐTBXH và Ytế Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ. Thông tư liên Bộ số 09TTLB ngày 1341995 của liên Bộ LĐTBXHY tế Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên. Thông tư liên tịch số 292000TTLTBLĐTBXHBYT ngày 2612 2000 của liên tịch Bộ... Quy định danh mục nghề, công việc người bị nhiễm HIVAIDS không được làm. Thông tư liên tịch số 142005TTLTBLĐTBXHBYTTLĐLĐVN ngày 0832005 của Liên tịch Bộ... Hướng dẫn về khai báo, điêù tra, lập biên bản, thống kê , báo cáo định kỳ tai nạn lao động. Thông tư liên tịch số 102006TTLT BLĐTBXHBYT ngày 1292006 về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 4. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chuẩn) kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động. Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm (quy chuẩn) về an toàn, vệ sinh lao động, hệ thống các quy trình an toàn lao động theo nghề và công việc. Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm (quy chuẩn) về an toàn, vệ sinh lao động phân loại theo cấp như sau: Tiêu chuẩn, quy phạm cấp nhà nước ; Tiêu chuẩn, quy phạm cấp ngành; Quy trình của đơn vị sản xuất ban hành trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng các quy định chung cho sát thực hơn nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn có thể gọi là Tiêu chuẩn cấp cơ sở. Các quy phạm (quy chuẩn), tiêu chuẩn được chia theo các nhóm sau: Các quy phạm (quy chuẩn) an toàn lao động. Các tiêu chuẩn (quy chuẩn) kỹ thuật an toàn TCVN về an toàn sản xuất, điện, cơ khí, hoá chất, cháy nổ, phương tiện bảo vệ cá nhân. Các tiêu (quy chuẩn) chuẩn vệ sinh lao động TCVN về chiếu sáng, bức xạ, không khí, ồn, rung, vi khí hậu, chung. 5. Một số điều quy định về an toàn vệ sinh lao động Bảo hộ lao động (ATVSLĐBHLĐ) trong Bộ luật Lao động đã được sửa đổi bổ sung: Bộ luật Lao động đã sửa đổi bổ sung năm 2002 có 8 điều liên quan đến ATVSLĐBHLĐ là các điều: Điều 69: Thời giờ làm thêm; Điều 96 khoản 2: về việc đăng ký và kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; Điều 107 khoản 3: Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Điều 121: Về sử dụng lao động chưa thành niên; Điều 181: Công tác quản lý nhà nước về lao động; Điều 185: Chức năng của thanh tra nhà nước về lao động; Điều 186: Nhiệm vụ của thanh tra nhà nước về lao động; Điều 191 khoản 2, 3: Tổ chức của thanh tra nhà nước về lao động và việc thanh tra ATVSLĐ trong một số lĩnh vực đặc thù. Những văn bản mới về an toàn lao động, vệ sinh lao động ban hành sau Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2002: a) Nghị định của Chính phủ: Nghị định số 1092002NĐCP ngày 27122002 của Chính phủ “sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 195CP ngày 31121994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi”. Nội dung chính của nghị định này là làm rõ thêm việc bổ sung trường hợp đặc biệt có thể làm thêm không quá 300 giờngườinăm, đồng thời bổ sung thêm nghề công việc có tính chất đặc biệt theo điều 80 Bộ luật lao động; điều 12 Nghị định số 195CP. Nghị định số 1102002NĐCP ngày 27122002 của Chính phủ “về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06CP ngày 2011995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động”. Nghị định này hướng dẫn làm rõ việc bồi thường, trợ cấp cho người lao động khi bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến dưới 81% sau khi giám định y khoa về thương tập hoặc sức khỏe. Nghị định cũng sửa đổi và quy định lại chức năng quản lý của Bộ Khoa họcCông nghệ. Nghị định số 1132004NĐCP ngày 16.4.2004 về Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động” (Nghị định này thay thế Nghị định số 381996 NĐCP ngày 2561996). b) Các Thông tư mới banh hành sau Luật sửa đổi Bộ luật lao động năm 2002: Thông tư số 102003TTLĐTBXH ngày 1842003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Thông tư số 152003 TTBLĐTBXH ngày 0362003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo qui định của Nghị định số 1092002NĐCP ngày 27122002 của Chính phủ. Thông tư số 162003TTBLĐTBXH ngày 0362003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng.

Bộ lao động - th-ơng binh xà hội Cục an toàn lao động Trung tâm huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động Tài liệu huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động cho ng-ời sử dụng lao động (Theo quy định Thông t- số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005) Hà nội - tháng 12/2006 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ ban biên soạn PGS.TS Nguyễn Đức Trọng - Tr-ởng khoa BHLđ- Tr-ờng đh công Đoàn KS Đoàn Minh Hoà - Cục tr-ởng Cục ATLĐ - Bộ LĐTBXH KS Hà Tất Thắng - Phó cục tr-ëng cơc ATL§ - Bé L§TBXH CN Ngun Hång Sơn - Khoa BHLĐ - Tr-ờng ĐHCĐ Tham gia Biên tập hiệu đính K s Nguyn Mnh Khang, phó phòng Quy chun, tiêu chun, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội KS Đặng Châm Thông - Phó giám đốc Trung tâm huấn luyện An toàn vệ sinh lao động-Cục An toàn lao động, Bộ Lao động-Th-ơng binh Xà hội Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ Lời nói đầu Công tác Bảo hộ lao động hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm điều kiện lao động an toàn chăm lo gìn giữ sức khỏe cho ng-ời lao động, có mục tiêu cụ thể nhằm giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ ng-ời lao động nơi sản xuất Muốn công tác BHLĐ thực có hiệu quả, phải tiến hành đồng nhiều ph-ơng diện, từ ban hành, sửa đổi chế độ sách đến đầu t- nguồn lực t-ơng xứng cho việc triển khai sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Một hoạt động quan trọng việc tổ chức thực tốt công tác BHLĐ nâng cao lực thông tin, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ cho ng-ời sử dụng lao động, ng-ời lao động Trong hoạt động này, NSDLĐ ng-ời nắm giữ vai trò quản lý, điều hành lực l-ợng đông đảo ng-ời lao động toàn quy trình công nghệ, thiết bị doanh nghiệp nên có vai trò đặc biệt quan trọng Căn h-ớng dẫn Thông t- 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005, Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội h-ớng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội đà chủ trì biên soạn 03 tài liệu: Huấn luyện cho ng-ời sử dụng lao động, cán làm công tác AT-VSLĐ Huấn luyện cho ng-ời lao động Việc biên soạn 03 tài liệu nhằm giúp cho bộ, ngành, địa ph-ơng, doanh nghiệp, sở có sở để soạn giáo án huấn luyện AT-VSLĐ vừa đảm bảo nội dung theo quy định cuat pháp luật vừa phù hợp với thực tiễn sở Tài liệu Huấn luyện An toàn-Vệ sinh lao động cho ng-ời sử dụng lao động đ-ợc nhóm chuyên gia cã nhiỊu kiÕn thøc, kinh nghiƯm vỊ AT-VSL§ thc Cơc An toàn lao động, tr-ờng Đại học Công đoàn phối hợp biên soạn tập trung biên soạn công phu, với giúp đỡ nhiều chuyên gia ATVSLĐ Bộ, Ngành, Vụ, Viện, Hội, Thanh tra Lao động số địa ph-ơng, doanh nghiệp Trong trình biên soạn, nhóm chuyên gia đà tham khảo, sử dụng nhiều tài liệu, sách AT-VSLĐ chuyên gia khác đà đ-ợc xuất Tập Tài liệu Huấn luyện An toàn-Vệ sinh lao động cho ng-ời sử dụng lao động bao gồm với nội dung để tập huấn ATVSLĐ cho NSDLĐ nhằm cung cấp tài liệu, thông tin giúp NSDLĐ nắm bắt thực quyền hạn, nghĩa vụ công tác ATVSLĐ Tập thể tác giả chân thành cám ơn đồng nghiệp đà giúp đỡ trình biên soạn tập tài liệu Mặc dù nhóm chuyên gia biên soạn đà nhiều cố gắng nh-ng tài liệu huấn luyện này, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đ-ợc Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ đóng góp chuyên gia, đồng nghiệp, bạn đọc để tiếp tục hoàn thiệnnhằm nâng cao chất l-ợng hoàn chỉnh lần xuất sau ban biên soạn Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ Mục lục Trang Bài : Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động; hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm (quy chuẩn) an toàn lao động, vệ sinh lao động Bài : Các quy định pháp luật sách, chế độ bảo hộ lao động Bµi : Qun vµ nghÜa vơ cđa ng-êi sư dụng lao động ng-ời lao động công tác ATLĐ,VSLĐ Bài : Các quy định cụ thể quan quản lý nhà n-ớc an toàn lao ®éng, vƯ sinh lao ®éng x©y dùng míi, më rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, l-u giữ kiểm định loại máy, thiết bị vật t-, chất có yêu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Bài : Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất, biện pháp cải thiện điều kiện lao động Bài : Tổ chức quản lý thực quy định ATLĐ, VSLĐ sở Bài : Trách nhiệm nội dung hoạt động tổ chức công đoàn sở ATLĐ,VSLĐ Bài 8: Xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Tài liu tham kho Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ danh mục từ viết tắt ATLĐ AT-VSLĐ ATVSV BHLĐ BNN BVMT CNH-HĐH DN §KL§ ILO KHKT KT- XH KTAT L§TB &XH MTL§ NSDL§ NL§ NTCN PTBVCN PCCC PCCN SXKD TNL§ TCVN TL§L§VN VSLĐ : An toàn lao động : An toàn vệ sinh lao động : An toàn vệ sinh viên : Bảo hộ lao động : Bệnh nghề nghiệp : Bảo vệ môi tr-ờng : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá : Doanh nghiệp : Điều kiện lao động : Tổ chức lao ®éng quèc tÕ : Khoa häc kÜ thuËt : Kinh tÕ x· héi : KÜ thuËt an toµn : Lao động th-ơng binh xà hội : Môi tr-ờng lao ®éng : Ng-êi sư dơng lao ®éng : Ng-êi lao động : N-ớc thải công nghiệp : Ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân : Phòng cháy chữa cháy : Phòng chống cháy nổ : sản xuất kinh doanh : Tai nạn lao động : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam : Vệ sinh lao động Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ Bài tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao ®éng, vƯ sinh lao ®éng; hƯ thèng tiªu chn kü thuật, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mở đầu Bảo hộ lao động sách kinh tế - xà hội lớn Đảng Nhà n-ớc ta, phần quan trọng, phận tách rời chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội Đảng ta trọng công tác bảo hộ lao động, thể qua quan điểm sau đây: Một bảo hộ lao động phải đ-ợc thực đồng thời với trình tổ chức lao động, yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất "Công tác BHLĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất tách rời sản xuất Bảo hộ tốt sức lao động ng-ời sản xuất yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển"1 Hai không ngừng cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp "Các cấp uỷ đảng trực tiếp lÃnh đạo sản xuất cần đặc biệt trọng việc đề phòng tai nạn lao động, phải có biện pháp cụ thể đảm bảo an toàn lao động, làm cho anh chị em yên tâm phấn khởi đẩy mạnh sản xuất" (Chỉ thị 123 /CT-TW), "Bảo đảm môi tr-ờng lao động, sinh hoạt cho ng-ời khu công nghiệp, đô thị"3, "tạo thêm việc làm, cải thiƯn ®iỊu kiƯn lao ®éng” “ Thùc hiƯn tèt quy định bảo hộ lao động, an toàn lao động, giảm bớt lao động chân tay giản đơn, nặng nhọc, độc hại Thực nghiêm quy định sử dụng lao động nữ sách lao động nữ, phòng chống có hiệu bệnh nghề nghiệp".4 Ba "cần tăng c-ờng giáo dục cho công nhân ý thức tự bảo vệ an toàn lao động, làm cho việc đề phòng tai nạn lao động thành công tác quần chúng có kết tốt" (Chỉ thị 132 CT/TW) Bốn "cần đề cao vai trò giám sát công đoàn quần chúng, quần chúng bàn bạc để thi hành biện pháp cụ thể đảm bảo an toàn lao động" (Chỉ thị 132 CT/TW) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội " 2002, tập 20, trang 214, 215, 216 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1996, trang 192 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1996, trang 192 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần th- bảy Ban Chấp hành trung -ơng khoá VII, Hà nội - 1994, trang 99 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ Từ quan điểm Đảng Nhà n-ớc Bảo hộ lao động, quản lý Nhà n-ớc công tác bảo hộ lao động đ-ợc thực thông qua hệ thống văn pháp luật, bao gồm tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh, quy phạm quản lý chế độ cụ thể nhằm thực mục tiêu đảm bảo an toàn tính mạng sức khoẻ ng-ời lao động lao động sản xuất I Hệ thống luật pháp bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Hệ thống luật pháp bảo hộ lao ®éng cđa n-íc Céng hoµ X· héi Chđ nghÜa ViƯt nam (CHXHCNVN) đ-ợc hình thành từ thành lập n-ớc (năm 1945) đ-ợc thể từ Hiến ph¸p - lt ph¸p - Ph¸p lƯnh Qc héi, Hội đồng nhà n-ớc, Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội ban hành đến nghị định, định, thông t- Chính phủ thông t-, định Bộ, liên Bộ chức Chính phủ h-ớng dẫn chi tiết việc thi hành Hiến pháp năm 1958 Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 1992, Sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 đà có số điều đặc biệt Pháp lệnh bảo hộ lao động (năm 1991) thực công tác bảo hộ lao động ngành cấp nhằm bảo đảm quyền ng-ời lao động đ-ợc làm việc điều kiƯn an toµn - vƯ sinh Trong thêi kú thùc vận hành kinh tế kế hoạch hoá Chính phủ có nghị định số 181/CP ngày 18 tháng 12 năm 1964 ban hành điều lệ tạm thời bảo hộ lao động Trong quản lý điều hành kinh tÕ thÞ tr-êng hiƯn cã Bé lt Lao ®éng vµ Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Bộ luật Lao động năm 2002 2006 Các điều luật văn quy phạm pháp luật chủ yếu bảo hộ lao động hệ thống văn pháp luật hành n-ớc CHXHCNVN bao gồm: 1/ Các văn luật pháp Quốc hội Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội ban hành: Pháp luật điều chỉnh chủ yếu: - Điều 56 điều liên quan 29, 39, 61 Hiến pháp N-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1992; Nh nc ban hnh chớnh sỏch, chế độ bảo hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động”- Điều 56 - Ch-ơng VII, Ch-ơng IX nhiều điều có liên quan ch-ơng khác Bộ Luật Lao động; Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ Các điều luật liên quan luật khác nh-: điều 14 điều 1, 4, 9, 10, 12 18 luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân; điều 19, 20, 21, 23, 24, 25 vµ 29 cđa Lt Bảo vệ môi tr-ờng; điều 34 Luật đầu t- n-ớc Việt nam; số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; số điều Pháp lệnh chuyển giao công nghệ n-ớc vào Việt nam Tuy nhiên quy định cụ thể đ-ợc thể Bộ luật lao động Ch-ơng VII Thời làm việc, thời nghỉ ngơi ; Ch-ơng IX An toàn vệ sinh lao động ; Ch-ơng XVI: Thanh tra nhà n-ớc lao động ; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, ngày 02/7/2002 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP, ngày 16/4/2004 xử phạt vi phạm pháp luật lao động; số điều quy định cụ thể khác liên quan đến lao động nữ, lao động ch-a thành niên, lao động ng-ời cao tuổi, ng-ời tàn tật ch-ơng lại Bộ luật lao động Tiếp đến văn quy phạm h-ớng dẫn thực nh-: Nghị định Chính phủ, Thông t- Bộ, liên tịch Bộ Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đ-ợc hiểu diễn giải theo hệ thống d-ới đây: Hiến pháp Luật (Bộ Luật), Pháp lệnh Nghị ®Þnh cđa ChÝnh phđ Qut ®Þnh, ChØ thÞ cđa Thđ t-ớng Chỉ thị Bộ tr-ởng Quyết định Bộ tr-ởng Thông t-, Thông t- liên tịch Các văn pháp luật (Bộ luật), Pháp lệnh liên quan: - Bộ Luật Lao động - Luật Bảo hiểm xà hội - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Luật phòng cháy, chữa cháy Quy chuẩn kỹ thuật Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Luật bảo vệ môi tr-ờng - Luật chuyển giao công nghệ n-ớc vào Việt Nam - Pháp lệnh xử lý vi phạm hµnh chÝnh Các văn pháp luật ATLĐ, VSLĐ chia thành 03 nhóm sau: - An tồn lao động; - Vệ sinh lao động; - Các quy nh v chớnh sỏch ch BHL 2/ Các Nghị ®Þnh cđa ChÝnh phđ; ChØ thÞ, Qut ®Þnh cđa Thđ t-ớng Chính phủ: Chính phủ ban hành Nghị định, Nghị Quyết định, Chỉ thị (Thủ t-ớng Chính phủ) để h-ớng dẫn cụ thể qui định Luật, Pháp lệnh Các văn chủ yếu, hành Chính phủ ban hành gồm Nghị định định Thủ t-ớng Chính phủ, cụ thể là: - Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng năm 1995 h-ớng dẫn thực số điều Bộ Luật Lao động an toàn vệ sinh lao động Đây văn quy phạm h-ớng dẫn chủ đạo việc quy định thực thi pháp luật ATVSLĐ Tiếp đến Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 27/12/2004 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng năm 1995 h-íng dÉn thùc hiƯn mét sè ®iỊu cđa Bé Lt Lao động an toàn vệ sinh lao động Những văn đà thực h-ớng dẫn quy định rõ thêm số điều khoản Bộ luật lao động lĩnh vực ATVSLĐ - Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 h-ớng dẫn thùc hiƯn mét sè ®iỊu cđa Bé Lt Lao ®éng thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi văn quy phạm h-ớng dẫn chủ đạo việc quy định thực thi pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tiếp đến Nghị định số 109/NĐ-CP ngày 27/12/2004 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 h-ớng dẫn thực số điều Bộ Luật Lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi Những văn đà thực h-ớng dẫn quy định rõ thêm số điều khoản Bộ luật lao động lĩnh vực TGLV, TGNN - Nghị định số 23/CP ngày 18 tháng năm 1996 h-ớng dẫn số điều Bộ Luật Lao động qui định riêng lao động nữ Những văn đà thực h-ớng dẫn quy định rõ thêm số điều khoản cđa Bé lt lao ®éng vỊ lÜnh vùc vỊ sư dụng lao động nữ - Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16.4.2004 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động (Nghị định thay Nghị định số 38/1996/ NĐ-CP ngày 25/6/1996) Nghị định quy định chi tiết việc xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 10 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Vật liệu đặt hộp ngăn nên đặt chúng tầm với dễ dàng độ cao thích hợp Nếu sử dụng nhiều loại vật liệu, nên đặt chúng bàn làm việc khác cạnh ng-ời lao động; - Vật liệu, dụng cụ sử dụng (một vài lần giờ) đặt vị trí ng-ời lao động cần phải v-ơn ng-ời phía tr-ớc sang bên ®Ĩ lÊy, thËm trÝ ë phÝa ngoµi khu vùc lµm việc b/ Cải tiến t- làm việc để đạt hiệu cao T- làm việc bất lợi tốn thời gian mà nhanh chóng gây mệt mỏi Ví dụ nh- thao tác nâng cánh tay lên làm cho bắp vai nhanh bị mái Thao t¸c n cong ng-êi vỊ phÝa tr-íc hay vặn ng-ời nhiều gây ảnh h-ởng không tốt đến cét sèng Thêi gian thùc hiƯn c¸c thao t¸c Êy nhiều lần dễ làm hỏng sản phẩm bị tai nạn Các giải pháp d-ới giúp tránh đ-ợc bất lợi làm việc: - Thực công việc tầm khuỷu tay đủ chỗ trống cho để chân; Hình 20 Thực công việc tầm khuỷu tay 82 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Sử dụng bục để chân cho ng-ời lao động thấp giá nâng vật dụng cho ng-ời lao động cao; Hình 21 Sử dụng bục để chân cho ng-ời lao động thấp Tránh phải với nhiều làm việc c/ Sử dụng ê tô, khung cố định vật, đòn bẩy thiết bị khác để tiết kiƯm thêi gian vµ søc lùc - øng dơng lùc đòn bẩy để di chuyển hay nâng vật liệu lên cao; - Sử dụng dụng cụ gá lắp: kẹp, ê tô dụng cụ cố định khác để cố định vật chắn suốt thời gian làm việc giải phóng đ-ợc hai tay; - Sử dụng dụng cụ treo cho thao tác lặp lại vị trí; - Sử dụng bàn quay cho công việc cần nhiều thao tác d/ Nguyên tắc dễ phân biệt để hạn chế sai sót - Để thứ (công tắc, nút điều khiển ) nhìn thấy, sờ thấy điều khiển đ-ợc tầm nhìn dễ dàng ng-ời lao động; - Bố trí sử dụng thiết bị theo tiêu chuẩn: (vị trí lắp đặt, h-ớng thao tác, quy -ớc biển báo, màu sắc công tắc, nút điều khiển ) để hạn chế sai lầm; 83 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Ghi nút điều khiển tiếng Việt; - Nút dừng khẩn cấp đ-ợc đặt nơi dễ thấy Hình 22 Ghi nút điều khiển - Tổ chức công việc Lập kế hoạch tổ chức cách thức sản xuất phù hợp tác động lớn đến suất lao động, làm cho công việc tiến hành có hiệu thuận lợi hơn, chất l-ợng sản phẩm cao hơn, độ linh hoạt cao, giảm thời gian chết máy móc, thiết bị; giảm bớt khâu kiểm tra, giám sát Tổ chức công việc tốt tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhỏ tồn phát triển Nội dung bao gồm: a/.Loại bớt thao tác công đoạn thừa - Sử dụng ph-ơng tiện nhiều chức đặc biệt; thực nút điều khiển cho nhiều thao tác liên kết nhiều phận lại để điều khiển lần Hình 23 Kết hợp phận, tận dụng trình điều khiển 84 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Cơ khí hoá, tự động hoá số khâu sản xuất; Hình 24 Tự động hóa số khâu sản xuất - Đổi mẫu mÃ, ph-ơng thức sản xuất phù hợp b/.Tránh đơn điệu để ng-ời lao động tỉnh táo - Luôn thay đổi công việc; - Tạo hội cho ng-ời lao động lại đổi t- thế; Hình 24 Tạo không khí làm việc vui vẻ, tránh đơn điệu 85 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Th-ờng xuyên nghỉ giải lao; - Tạo hội cho ng-ời lao động trao đổi c/ Thiết lập ngăn tồn trữ để công việc đ-ợc thực cách trôi chảy: Trong công việc lắp ráp theo dây chuyền, linh kiện cần phải sẵn sàng có nơi sản xuất Có thể xây dựng nơi để linh kiện dự trữ sau chỗ sản xuất d/ Phân công công việc thật phù hợp, linh hoạt gắn với trách nhiệm Bố trí công việc không phù hợp làm giảm lợi nhuận Để bố trí công việc cách hợp lý cần đạt yêu cầu sau: - Cần phân định rõ trách nhiệm cách đánh giá chất l-ợng sản phẩm; - Phát triển kỹ ng-ời lao động; - Cần bố trí ng-ời lao động khả họ e/ Xây dựng nhóm làm việc theo hình thức tù qu¶n Thùc tÕ cho thÊy nã cã nhiỊu -u ®iĨm: - DƠ thùc hiƯn vµ tèn Ýt thêi gian; - Công việc tiến hành trôi chảy hơn, giảm chi phí quản lý: + Tốc độ công việc bị ảnh h-ởng ng-ời lao động không đáp ứng đ-ợc nhu cầu dây chuyền sản xuất chung Nếu làm việc theo nhóm ng-ời lao động linh hoạt giúp đỡ việc thay đổi nhiệm vụ chia sẻ công việc; + Ng-ời lao động tự xếp công việc theo nhóm thay đổi sản phẩm; + Ng-ời lao động tự xếp công việc nhóm có ng-êi nghØ èm, m¸y háng - Tèn Ýt thêi gian để đào tạo ng-ời lao động mới, ng-ời lao ®éng cã thĨ häc tËp ®-ỵc mäi viƯc nhãm, có hội để phát huy khả năng; 86 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Ng-ời lao động tự học hỏi giúp tiến bộ; cải tiến ph-ơng pháp làm việc loại bỏ công việc không cần thiết; - Mỗi ng-ời lao động chịu trách nhiệm chung chất l-ợng lao động, suất kỷ luật lao động; - Giảm chi phí quản lý; việc giải khó khăn, lập kế hoạch sản xuất xếp công việc giải theo nhóm f/ Tổ chức sản xuất phù hợp với mục tiêu kinh doanh Để đạt hiệu cao nhất, cần tìm cách tốt để "liên kết công việc" Muốn cần đạt yêu cầu sau: Có mô hình sản xuất đơn giản, thích hợp cho phận sản phẩm sản phẩm; Mỗi ng-ời không quan tâm đến nhiệm vụ mà phải chịu trách nhiệm đến chất l-ợng toàn sản phẩm; Có thông tin qua lại ng-ời sản xuất khách hàng; Việc khen th-ỏng cá nhân không phụ thuộc vào thành tích công việc mà dựa vào việc đạt mục đích cuối sản xuất 4- Kiểm soát chất độc hại - Các chất độc hại, nguy hiểm d-ới dạng hay dạng khác th-ờng có hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa Môi tr-ờng làm việc bị ô nhiễm gây cản trở cho sản xuất, việc tiếp xúc với nhiều chất hoá học gây mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, hoa mắt, s-ng tấy mắt dẫn đến suy giảm sức khoẻ ng-ời lao động, giảm suất chất l-ợng sản phẩm - Có nhiều biện pháp đơn giản, không tốn áp dụng để kiểm soát phần lớn chất gây nguy hiểm: - a/.Thay chất gây nguy hiểm chất gây nguy hiểm nh-: thay dung môi hữu để cọ rửa dầu, mỡ xà phòng xút ăn da vừa đỡ nguy hiểm tốn - b/ Sử dụng nắp đậy, chắn, bảo d-ỡng máy cách ly phòng riêng để kiểm soát yếu tố nguy hiểm giảm thiệt hại: 87 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - - Nắp đậy: giảm bay hoá chất; - - Màn chắn quây quanh máy giảm l-ợng bụi sinh từ m¸y tiƯn, nghiỊn, trén - - C¸ch ly m¸y phòng riêng giảm đáng kể tiếng ồn, bụi hoá chất độc hại - c./ Tiết kiệm l-ợng chất nóng - Chất lỏng nóng bay gây ô nhiễm không khí, gây nhiễm độc cho ng-ời lao động mà gây lÃng phí hoá chất bay - Sử dụng điều chỉnh nhiệt giúp trì nhiệt độ tối thiểu thích hợp chất - d/ Đảm bảo vệ sinh, không làm phát tán bụi: - Hầu hết bụi phải đ-ợc loại bỏ nguồn thiết bị hút thông gió Việc vệ sinh nhà x-ởng cần đ-ợc làm th-ờng xuyên Sử dụng máy hút bụi phun n-ớc tránh đ-ợc bụi quét - e/ Thông gió cục bộ: Giảm nguy hiểm hoá chất nơi làm việc thiÕu c¸c biƯn ph¸p kh¸c - f/ Sư dơng hƯ thống quạt gió - Chú ý: - - Không có vật cản quạt cửa; - - Không để không khí ô nhiễm thổi qua ng-ời lao động; - - Không để không khí ô nhiễm ảnh h-ởng đến dân c- xung quanh - g/ Thông gió quạt hút đẩy: sử dụng quạt nhỏ để đẩy không khí thẳng vào nơi có quạt hút; - h/ Sử dụng dòng không khí tự nhiên để thông gió; - i/ Sử dụng ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân; - j/ Không ăn uống nơi làm việc đem chất nguy hiểm nhà 88 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ 5- Chiếu sáng Chúng ta biết 80% thông tin đ-ợc thu nhận qua mắt ánh sáng làm giảm suất lao động chất l-ợng sản phẩm nh- gây căng thẳng mắt, mệt mỏi đau đầu cho ng-ời lao động Việc cải thiện điều kiện chiếu sáng doanh nghiệp làm tăng 10% suất lao động giảm 30% sai sót Điều đặc biệt quan trọng công việc đòi hỏi tỉ mỉ thao tác nhanh, sản phẩm đòi hỏi chất l-ợng Sử dụng ánh sáng bên làm tăng ánh sáng giảm chi phí điện nguyên tắc sau giúp bạn cải thiện ánh sáng nhà máy a/ ánh sáng đầy đủ - Tăng c-ờng sử dụng ánh sáng tự nhiên; - Sử dụng màu sáng cho t-ờng trần nhà b/ Tìm vị trí thích hợp cho nguồn sáng - Bố trí hợp lý nguồn sáng để tăng độ chiếu sáng; - Bố trí nguồn sáng cao làm tăng thêm độ phân tán; - Sử dụng chiếu sáng chỗ cho công việc cần độ xác; - Kết hợp chiếu sáng chung chiếu sáng chỗ c/ Tránh chói từ cửa sổ ánh đèn * Giảm ¸nh s¸ng chãi tõ c¸c cưa sỉ - Sư dơng mành che, rèm cửa, mái hiên, mành cửa sổ, kính mờ - Thay đổi h-ớng ngồi: ngồi nghiêng quay l-ng vỊ phÝa cưa sỉ * Tr¸nh ¸nh s¸ng chói từ bóng đèn * Tránh ánh sáng chói phản chiếu từ bề mặt đ-ợc đánh bóng làm giảm khả nhìn d/ Chọn hậu cảnh phù hợp với công việc đòi hỏi độ tinh xảo - Loại trừ chi tiết gây tập trung chắn; 89 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Vách ngăn thấp hạn chế tập trung nhìn thao tác ng-ời đối diện; - Lựa chọn mầu thích hợp e/.Th-ờng xuyên bảo trì nguồn sáng - Làm bóng đèn, g-ơng phản chiếu; - Thay bóng đèn dùng lâu, đà giảm hiệu suất phát quang; - Làm cửa sổ, t-ờng nhà, trần nhà tăng độ sáng lên 20% nhiều 6- Nơi làm việc ( nhà x-ởng ) Hầu hết nhà x-ởng doanh nghiệp nhỏ th-ờng không ®-ỵc thiÕt kÕ phï hỵp cho viƯc sư dơng hiƯn tại; thêm vào máy móc, thiết bị th-ờng đ-ợc bố trí, lắp đặt ngẫu nhiên, tuỳ tiện, thiếu khoa học, dẫn đến môi tr-ờng làm việc thông thoáng, nóng, ồn, ô nhiễm mối nguy hiểm nơi làm việc Sau biện pháp cải thiện tốn mà đảm bảo hiệu để tạo nơi làm việc tốt : a/ Làm tốt thông khí - Tăng c-ờng thông khí tự nhiên; - Tận dụng xu h-ớng dâng lên cao khí nóng; - Sử dụng bóng râm để tránh nóng xanh chắn, mái che - Sử dụng quạt điện để gia tăng l-u thông không khí b/ Loại trừ cách ly nguồn « nhiƠm - Dêi ngn « nhiƠm ngoµi; - Cô lập nguồn ô nhiễm với khu vực làm việc chung; - Sử dụng vách ngăn, chắn để ngăn sức nóng, tiếng ồn; 90 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Sử dụng hút khí chỗ để chống nóng, bụi hoá chất; - Ngăn ngừa tai nạn lao động điện hoả hoạn c/ Cải thiện mặt sản xuất Tiêu chuẩn quan trọng mặt bao gồm: - Đủ cứng - Chịu đ-ợc ăn mòn cọ sát - Chống hoá chất; giúp cho việc tránh đ-ợc hoả hoạn từ dầu, mỡ, a xít hoá chất khác - Thuận tiện an toàn, dễ cọ rửa, tránh trơn, tr-ợt d/ Xây dựng nơi làm việc thuận tiện động - Bố trí đủ đ-ờng giữ sẽ; - Tránh sử dụng vận chuyển đ-ờng ray nơi sản xuất, nên sử dụng xe đẩy, giá di động; - Cung cấp ánh sáng phân bố đồng đều; - Các đ-ờng dẫn: điện, n-ớc, khí nén bố trí cao khu vực sản xuất e/ Phòng chống tai nạn hoả hoạn điện * Đề phòng hoả hoạn - Tránh chạm chập điện, ma sát điện, tránh nguồn lửa; - Có đ-ờng thoát hiểm: thông thoáng, ch-ớng ngại vật - Có dụng cụ cứu hoả; *Đề phòng điện giật: - Việc sửa chữa bảo d-ỡng máy đ-ợc thực máy móc đà ngừng hoạt động đà đ-ợc tách khỏi nguồn điện Chìa khoá mở máy phải ng-ời sử dụng máy giữ 91 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Cần tuân thủ quy định sau: + Dây điện phải đ-ợc bọc kín, không nên tiếp xúc với dây điện không cần thiết; + Mạng điện phải có cầu chì bảo vệ; + Các dụng cụ, thiết bị điện cầm tay phải nối dây đất; + Thiết bị ngắt điện để nơi dễ thấy, dễ sử dụng - Phải biết cấp cứu ng-ời bị điện giật 7- Các dịch vụ phúc lợi nơi làm việc ph-ơng tiện phúc lợi phần thiÕt u bÊt kú mét doanh nghiƯp nµo Trong ngày làm việc, ng-ời lao động cần n-ớc uống, có chỗ giải khát, ăn ca, rửa tay, ®i vƯ sinh hay nghØ ng¬i ®Ĩ phơc håi søc khoẻ tránh mệt mỏi Đảm bảo dịch vụ phúc lợi xà hội cần thiết điều kiện khác ch-a thoả mÃn suất lao động ch-a cao Các dịch vụ phúc lợi xà hội điều kiện để tăng sức khoẻ, tinh thần, động lực hài lòng ng-ời lao động; thể văn minh, đạo đức ®éng lùc cđa doanh nghiƯp Néi dung bao gåm: a/ Đảm bảo ph-ơng tiện phúc lợi phục vụ mục tiêu Trang bị n-ớc uống, chỗ nghỉ ngơi, chỗ ăn để chống mệt mỏi trì sức khoẻ cho ng-ời công nhân b/ Sẵn sàng cho việc cấp cøu - Cã bé phËn y tÕ; - Cã tñ thuốc cấp cứu thiết bị: cáng, nẹp, băng c/ Thu hút l-u giữ công nhân giỏi ph-ơng tiện phúc lợi - Trang bị phòng thay quần áo tủ cá nhân; - Phòng vệ sinh tiện nghi; - Nhà để xe; 92 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Các ph-ơng tiện giải trí: bàn bóng, sân bóng, phòng hát Ka rao kê - Nhà trẻ; - Ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân III - tổ chức thực cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp theo ph-ơng pháp wise Các sở sản xuất nhỏ phải đối phó với cạnh tranh gay gắt Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần có cải tiến không ngừng phần trên, đà cung cấp cho ta thông tin cần thiết để có nhìn tổng quát, đắn sở sản xuất nhỏ vừa Cần phải tiến hành từ sở sản xuất nhỏ với vài công việc, cố gắng xem xét để tìm giải pháp thích hợp làm cho sở hoạt động thực có hiệu Trên nguyên tắc: - Chú ý lợi ích từ cải thiện có hiệu an toàn nơi làm việc; - Phát triển ch-ơng trình, giải pháp rẻ tiền, dễ thực hiện; - Xây dựng kế hoạch mềm dẻo, linh hoạt, dễ thuyết phục Sau giải pháp giúp cho việc cải thiện thành công: 1- Xây dựng giải pháp hoàn thiện Nếu sở sản xuất có khâu bị đình trệ, có khó khăn, v-ớng mắc, vài nguyên nhân gây Cần xem xét kỹ l-ỡng sử dụng toàn kiến thức đà có để xây dựng giải pháp hoàn hảo Có thể tăng thêm khả thành công cách: a/ Có vài cách thử để đảm bảo cách cải thiện tốt sở thực có hiệu quả; b/ Tr-ớc bắt đầu, cần xem xét giải pháp cách tỉ mỉ chọn giải pháp phù hợp nhất; 93 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ c/ Chọn vài khâu, vài phận để làm điểm để xem kết nh- nào? d/ Quan sát cải tiến t-ơng tự từ sở sản xuất khác rút kinh nghiệm tốt tốn hơn; e/ Ghi nhận đóng góp ý kiến từ ng-ời khác có kinh nghiệm việc giải khó khăn t-ơng tự 2- Huy động đóng góp ng-ời lao động Ng-ời lao động ng-ời trực tiếp chịu ảnh h-ởng từ thay đổi doanh nghiệp Nếu chủ sử dụng lao động thực muốn tạo dựng gắn bó ng-ời lao động với doanh nghiệp tạo cho họ động làm việc, cần phải làm cho ng-ời lao động hiểu họ thu đ-ợc lợi ích từ thay đổi Cần phải tham khảo ý kiến ng-ời lao động vấn đề: l-ơng, trách nhiệm, mức độ công việc dễ hay khó, việc quản lý , ng-ời lao động chắn nghĩ đến vấn đề Một số nguyên tắc ®Ĩ ng-êi lao ®éng chÊp nhËn viƯc thay ®ỉi:  Khẳng định không bị việc, không bị giảm l-ơng không bị ảnh h-ởng đến sức khoẻ; Thông báo kế hoạch cho ng-ời lao động biết tạo điều kiện cho họ góp ý kiến; Tổ chức khoá học cần thiết cho ng-ời lao động tổ chức hoạt động th- giÃn, giải trí tr-ớc b-ớc vào công việc Một cách tốt để tiến hành việc cải thiện thuận lợi, có hiệu phân công trách nhiệm cho nhóm lao động việc tham gia vào trình lập kế hoạch thực việc cải thiện Nh- ng-ời lao động không ng-ời cộng tác mà ng-ời giám sát công việc Điều quan trọng niềm tin động lực làm việc ng-ời lao động 3- Để cải thiện bền vững Có vấn đề để đảm bảo cho việc cải thiện đ-ợc tiến hành thuận lợi, có hiệu quả: - Thay ®ỉi hµnh vi vµ thãi quen ng-êi ; 94 Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ - Xây dựng, trang bị, cải tạo sở dụng cụ sản xuất 4- Thay đổi quản lý Sau việc cải tạo đà ổn định, cần kiểm tra lại việc cung cấp nguyên liệu, công cụ giải thách thức hàng ngày Có thể thay đổi cách quản lý xây dựng hệ thống quản lý 5- Giám sát chặt chẽ việc cải thiện - Quy định thời hạn cụ thể - Xây dựng đội ngũ chịu trách nhiệm hoàn thiện việc cải thiện; - Cần bố trí nhân lực vật lực đầy đủ cho việc cải thiện Trong thời gian cải thiện cần phải báo cáo tiến độ thực công việc hàng ngày Điều giúp cho việc uốn nắn số khâu cần thiết đảm bảo việc cải thiện không bị lÃng quên; - Sau hoàn thành việc cải thiện cần kiểm tra kết tìm hiểu xem ng-ời lao động có chấp nhận kết không; - Khen ngợi đánh giá th-ờng xuyên ng-ời lao động đà thực cải thiện 6- Đảm bảo việc cải thiện đ-ợc trì lâu dài - Th-ờng xuyên nhận đ-ợc ý t-ởng từ nhân viên ng-ời lao động doanh nghiệp; - Không ngừng nghiên cứu cách thức để tăng suất lao động cải thiện điều kiện lao động Những b-ớc sau làm cho doanh nghiệp có hoạt động cải thiện động hơn: Có kế hoạch khen th-ởng cho đề xuất tốt nhất; Tổ chức họp đặn để ng-ời lao động đ-a vấn đề tồn đề xuất ý t-ởng cải thiƯn;  Ng-êi lao ®éng sư dơng danh mơc kiĨm tra đề xuất giải pháp cải thiện./ 95 tài liệu tham khảo - Bộ Luật lao động - 1995 - Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bé Lt lao ®éng - 2002 - Tập hợp văn pháp luật hành ATVSLĐ - NXB LĐXH 2006 - Luật công đoàn - NXB Ph¸p lý - HN 1990 - LuËt bảo vệ sức khoẻ nhân dân - NXB Pháp lý - HN1989 - Luật bảo vệ môi tr-ờng - NXB chÝnh trÞ quèc gia - HN 1995 - Những văn h-ớng dẫn thi hành luật sửa đổi bổ sung luật lao động đổi doanh nghiệp nhà n-ớc - NXB Lao động Xà hội - HN 2003 - H-íng dÉn hƯ thèng qu¶n lý ATVSLĐ ILO - OSH 2001 - NXB Lao động Xà héi HN - 2002 - Ngun ThÕ C«ng - Ecgonomic ứng dụng BHLĐ - Tổng luận phân tích - HN1990 10 - Nguyễn An L-ơng - Vấn đề AT - VSLĐ chuyển giao công nghệ đầu t- n-ớc vào VN _ Hội thảo quốc gia - HN1995 11 - Nguyễn An L-ơng - Bảo hộ lao động - NXB Lao Động - HN 2005 12 - Tài liệu huấn luyện Bảo hộ lao động - NXB - L§XH - 2005 13 - Danh mơc trang bị ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân - NXB - LĐXH - 2005 14 - Những quy định tai nạn lao động - NXB - LĐXH - 2005 15 - Sỉ tay h-íng dÉn thùc hiƯn c«ng tác ATVSLĐ doanh nghiệp - NXB - LĐXH - 2005 16 - An toµn søc kháe sư dơng hãa chÊt - NXB - L§XH - 2005 151 ... tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mở đầu Bảo hộ lao động sách... : An toàn lao động : An toàn vệ sinh lao động : An toàn vệ sinh viên : Bảo hộ lao động : Bệnh nghề nghiệp : Bảo vệ môi tr-ờng : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá : Doanh nghiệp : Điều kiện lao động. .. Mnh Khang, phó phòng Quy chun, tiêu chun, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội KS Đặng Châm Thông - Phó giám đốc Trung tâm huấn luyện An toàn vệ sinh lao động- Cục An toàn lao động,

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan