CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Thời gian Nội dung Cán bộ giảng dạy Thứ ba 28 06 2011 07g00 – 08g00 08g00 – 08g30 Tiếp đón đại biểu và học viên Nghi thức khai mạc Phát biểu của BGĐ Bệnh viện Phát biểu của Lãnh đạo Bộ GD – ĐT, Bộ Y tế Phát biểu Lãnh đạo địa phương Phòng Chỉ Đạo Tuyến Ban Giám Đốc 08g30 – 11g00 Triển khai chương trình NHĐ tại Việt Nam Giới thiệu chương trình “Nụ cười rạng rỡ, tương lai tươi sáng” Giới thiệu chương trình Nha học đường thế giới và các tỉnh thành phía Nam ThS. Nguyễn Anh Sơn CN. Nguyễn T. Ngọc Thủy ThS Vũ Thị Kiều Diễm 13g30 – 16g00 Kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe răng miệng Thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Ích lợi của việc khám răng định kỳ Tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình NHĐ (nội dung 1) BS. Phùng Ngọc Thủy Tiên ThS. Vũ Thị Kiều Diễm Thứ tư 29 06 2011 08g00 – 11g00 Tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình NHĐ (nội dung 2) Tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình NHĐ (nội dung 3,4) Thiết kế, tổ chức phòng nha học đường tại trường học. Giải đáp thắc mắc Bế mạc BS. Phùng Ngọc Thủy Tiên ThS. Vũ Thị Kiều Diễm Ban giảng huấn Phòng Chỉ Đạo Tuyến CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH (CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG) Mục tiêu bài giảng : Giúp cho học viên 1 Hiểu rõ đối tượng phục vụ, phạm vi hoạt động, chức năng và nhiệm vụ của tổ chức NHĐ. 2 Hiểu rõ các nội dung cơ bản của chương trình NHĐ Việt Nam. 3 Hiểu để thực hiện các mục tiêu số lượng và chất lượng của chương trình NHĐ ở các tỉnh thành phía Nam từ nay đến năm 2010. I. CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG LÀ GÌ ? Chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh được gọi tắt là chương trình nha học đường. Đây là một trong các nội dung của chương trình y tế học đường bao gồm giáo dục sức khỏe răng miệng, điều trị bệnh răng miệng và phục hồi chức năng về răng miệng cho học sinh. II. ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG • Các cháu nhà trẻ • Học sinh mẫu giáo • Học sinh tiểu học • Học sinh trung học cơ sở. III. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC NHA HỌC ĐƯỜNG 1 Chức năng : • Thực hiện : Các yêu cầu của cấp trên và đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh. • Chỉ đạo : Công tác tổ chức quản lý chương trình nha học đường cũng như chỉ đạo thực hiện các nội dung nha học đường • Trung tâm phối hợp và lồng ghép với các nội dung khác trong chương trình y tế học đường. 2 Nhiệm vụ : • Tổ chức triển khai chương trình theo tuyến • Thực hiện các nội dung chuyên môn trong chương trình. • Giám sát và đánh giá kết quả hoạt động từ tuyến cơ sở đến tuyến trung ương. IV. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 1 Mục tiêu số lượng: • 100% học sinh các trường Mẫu giáo và Tiểu học được giáo dục sức khỏe răng miệng. • 100% học sinh Tiểu học thực hiện súc miệng với dung dịch NaF 0,2% theo đúng chỉ định cộng đồng. • 100% học sinh các trường Mẫu giáo bán trú và trường Tiểu học bán trú thực hiện chải răng với kem có Fluor sau khi ăn tại trường. • 50% học sinh Tiểu học ( trong nhóm đích ) chải răng với kem có Fluor tại trường. • 50% học sinh các trường Mẫu giáo và Tiểu học được khám và điều trị sớm. • 20% học sinh được trám bít hố rãnh. • 30% học sinh được trám với GIC bằng kỹ thuật ART • 32 tỉnh thành phía Nam tham gia vào chương trình “PS bảo vệ nụ cười Việt Nam” (Unilever), “Nụ cười rạng rỡ, tương lai tươi sáng” (ColgatePalmolive VN) 2 Mục tiêu chất lượng : • 5 – 6 tuổi : 50% không bị sâu răng. • SMTR ở trẻ 12 tuổi < 2. • Giảm tỉ lệ vôi răng (CPI 2) ở tuổi 12 : dưới 60% so với điều tra năm 2000. • 30% học sinh có tình trạng răng miệng đạt yêu cầu tối thiểu (Orallyfit) • Đảm bảo vệ sinh vô trùng chuẩn trong thực hiện nội dung 3 và 4 V. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG : Nội dung 1 : Giáo dục sức khỏe răng miệng Nội dung 2 : • Súc miệng với dung dịch NaF 0,2% mỗi tuần 1 lần. • Chải răng với kem có fluor ở trường mẫu giáo • Chải răng với kem có fluor trước khi súc miệng với dung dịch NaF 0,2 % ở trường tiểu học. Nội dung 3 : Khám phát hiện và điều trị sớm bệnh tật răng miệng và lập hồ sơ nha bạ để quản lý sức khỏe răng miệng cho học sinh. Nội dung 4 : Trám bít hố rãnh bằng Sealant, GIC để phòng ngừa sâu răng giai đoạn sớm. Sơ đồ mối liên hệ của 4 nội dung NHĐ MỤC LỤC Phần I : Các bài giảng Giáo dục sức khoẻ răng miệng dành cho học sinh khối Mẫu giáo: Bài 1: Tại sao răng quan trọng? Bài 2 : Làm thế nào cho răng sạch? Bài 3 : Lựa chọn thức ăn tốt cho răng Bài 4 : Em không sợ hãi khi đi chữa răng Bài 5 : Em tập thói quen chải răng và chải đúng phương pháp Bài 6 : Các thói quen xấu làm lệch lạc răng và hàm Phần II : Phần cung cấp kiến thức chung cho Giáo viên Bài 1 : Cấu trúc của răng và mô nha chu Bài 2 : Chức năng của răng Bài 3 : Thời gian mọc răng Bài 4 : Sự quan trọng của hàm răng Bài 5 : Bệnh sâu răng Bài 6 : Bệnh viêm nướu và nha chu Bài 7 : Phương pháp chải răng Bài 8 : Cách chọn và giữ gìn bàn chải Bài 9 : Các biện pháp làm sạch răng Bài 10 : Dinh dưỡng và sức khỏe răng miệng Bài 11 : Fluor và sức khỏe răng miệng Bài 12 : Chăm sóc răng miệng nơi phòng nha Bài 13 : Các thói quen xấu có hại cho răng và hàm Bài 14 : Những bất thường ở miệng Bài 15 : Những điều cần nhớ và cần làm để chăm sóc răng miệng Phần III : Các phụ lục ĐỀ TÀI GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG KHỐI MẪU GIÁO : MẦM – CHỒI – LÁ 1 . MỤC TIÊU: Qua các câu chuyện kể có lồng ghép nội dung giáo dục SKRM: Giúp các em: Hiểu được chức năng của răng Hiểu lợi ích của việc tự giữ gìn VSRM Hiểu lợi ích của việc đi khám răng định kỳ. Tập cho các em: Có thói quen chải răng ngay sau khi ăn Tránh các thói quen xấu có hại cho răng và hàm. 2. ĐỀ TÀI: 1. Tại sao răng quan trọng ? 2. Làm thế nào cho răng sạch ? 3. Thức ăn tốt cho răng và nướu 4. Em không sợ hãi khi đi chữa răng 5. Thói quen xấu gây lệch lạc răng hàm 6. Em tập thói quen chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ. 3. PHÂN BỐ BÀI GIẢNG : Đề nghị sẽ có 4 bài giảng cho 3 khối Mầm – Chồi – Lá. Phân bố trong 4 tiết chính khóa mỗi năm, trong đó: Mỗi học kỳ có 2 tiết Mỗi tiết từ 10 phút : Mầm – Chồi 15 phút : Lá Một tiết ôn tập. Riêng khối Chồi và Lá sẽ có thêm 2 tiết ngoại khóa tùy theo khả năng của từng trường. Các tiết sẽ đề nghị phân bố như sau: Khối Mầm : 1. Tại sao răng quan trọng ? 2. Làm thế nào cho răng sạch ? 3. Thức ăn tốt cho răng và nướu 4. Em không sợ hãi khi đi chữa răng. Khối Chồi : 1. Bốn đề tài trên 2. Thêm 1 tiết ngoại khóa: Em tập chải răng đúng phương pháp Khối Lá : 1. Bốn đề tài trên 2. Thêm 2 tiết ngoại khóa : + Em tập chải răng đúng phương pháp ngay sau khi ăn . + Thói quen xấu gây lệch lạc răng và hàm. 4. GIÁO CỤ TRỰC QUAN : Tranh vẽ, tranh in, tranh nỉ hình : Em bé: Với hàm răng đẹp Với hàm răng sâu Sưng mặt Hình trái cây tốt cho răng và các mẫu trái cây bằng nhựa (nylon) Hình các loại thức ăn có hại cho răng Sách lật Mẫu hàm và bàn chải Phim slides, phim video. 5. SINH HOẠT : Bày trò chơi vừa học, vừa chơi để củng cố những điều đã học trong giờ chính khóa với mục đích: “ Học mà chơi – chơi mà học Phần I Bài giảng Giáo dục sức khoẻ răng miệng dành cho học sinh khối Mẫu giáo Bài 1 TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Thời gian Nội dung Cán giảng dạy Thứ ba 28 / 06 / 2011 07g00 – 08g00 - Tiếp đón đại biểu học viên 08g00 – 08g30 - Nghi thức khai mạc Phát biểu BGĐ Bệnh viện Phát biểu Lãnh đạo Bộ GD – ĐT, Bộ Y tế Phát biểu Lãnh đạo địa phương Phòng Chỉ Đạo Tuyến Ban Giám Đốc 08g30 – 11g00 - Triển khai chương trình NHĐ Việt Nam - Giới thiệu chương trình “Nụ cười rạng rỡ, tương lai tươi sáng” ThS Nguyễn Anh Sơn CN Nguyễn T Ngọc Thủy - Giới thiệu chương trình Nha học đường giới tỉnh thành phía Nam ThS Vũ Thị Kiều Diễm 13g30 – 16g00 - Kiến thức chăm sóc sức khỏe BS Phùng Ngọc Thủy Tiên miệng - Thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe miệng - Ích lợi việc khám định kỳ - Tổ chức, thực hiện, giám sát đánh giá chương ThS Vũ Thị Kiều Diễm trình NHĐ (nội dung 1) Thứ tư 29 / 06 / 2011 08g00 – 11g00 - Tổ chức, thực hiện, giám sát đánh giá chương trình NHĐ (nội dung 2) - Tổ chức, thực hiện, giám sát đánh giá chương trình NHĐ (nội dung 3,4) - Thiết kế, tổ chức phòng nha học đường trường học - Giải đáp thắc mắc - Bế mạc BS Phùng Ngọc Thủy Tiên ThS Vũ Thị Kiều Diễm Ban giảng huấn Phịng Chỉ Đạo Tuyến CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH (CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG) Mục tiêu giảng : Giúp cho học viên 13 1- Hiểu rõ đối tượng phục vụ, phạm vi hoạt động, chức nhiệm vụ tổ chức NHĐ 2- Hiểu rõ nội dung chương trình NHĐ Việt Nam 3- Hiểu để thực mục tiêu số lượng chất lượng chương trình NHĐ tỉnh thành phía Nam từ đến năm 2010 I CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG LÀ GÌ ? Chương trình chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh gọi tắt chương trình nha học đường Đây nội dung chương trình y tế học đường bao gồm giáo dục sức khỏe miệng, điều trị bệnh miệng phục hồi chức miệng cho học sinh II ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG Các cháu nhà trẻ Học sinh mẫu giáo Học sinh tiểu học Học sinh trung học sở III CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC NHA HỌC ĐƯỜNG 1- Chức : Thực : Các yêu cầu cấp đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh Chỉ đạo : Công tác tổ chức quản lý chương trình nha học đường đạo thực nội dung nha học đường Trung tâm phối hợp lồng ghép với nội dung khác chương trình y tế học đường 2- Nhiệm vụ : Tổ chức triển khai chương trình theo tuyến Thực nội dung chuyên môn chương trình Giám sát đánh giá kết hoạt động từ tuyến sở đến tuyến trung ương IV MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 1- Mục tiêu số lượng: 100% học sinh trường Mẫu giáo Tiểu học giáo dục sức khỏe miệng 100% học sinh Tiểu học thực súc miệng với dung dịch NaF 0,2% theo định cộng đồng 100% học sinh trường Mẫu giáo bán trú trường Tiểu học bán trú thực chải với kem có Fluor sau ăn trường 50% học sinh Tiểu học ( nhóm đích ) chải với kem có Fluor trường 50% học sinh trường Mẫu giáo Tiểu học khám điều trị sớm 20% học sinh trám bít hố rãnh 30% học sinh trám với GIC kỹ thuật ART 14 32 tỉnh thành phía Nam tham gia vào chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” (Unilever), “Nụ cười rạng rỡ, tương lai tươi sáng” (Colgate-Palmolive VN) 2- Mục tiêu chất lượng : – tuổi : 50% không bị sâu SMTR trẻ 12 tuổi < Giảm tỉ lệ vôi (CPI 2) tuổi 12 : 60% so với điều tra năm 2000 30% học sinh có tình trạng miệng đạt u cầu tối thiểu (Orallyfit) Đảm bảo vệ sinh vô trùng chuẩn thực nội dung V NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG : Nội dung : Giáo dục sức khỏe miệng Nội dung : Súc miệng với dung dịch NaF 0,2% tuần lần Chải với kem có fluor trường mẫu giáo Chải với kem có fluor trước súc miệng với dung dịch NaF 0,2 % trường tiểu học Nội dung : Khám phát điều trị sớm bệnh tật miệng lập hồ sơ nha bạ để quản lý sức khỏe miệng cho học sinh Nội dung : Trám bít hố rãnh Sealant, GIC để phòng ngừa sâu giai đoạn sớm NỘI DUNG GIÁO DỤC NHA KHOA CUNG CẤP KIẾN THỨC THAY ĐỔI HÀNH VI CSRM NỘI DUNG CHẢI RĂNG SM FLUOR THỰC HÀNH CHẢI RĂNG, SM FLUOR NGỪA SR NỘI DUNG ĐIỀU TRỊ SỚM NỘI DUNG BÍT HỐ RÃNH NGỪA SR KHÁM, CAN THIỆP SỚM DỰ PHÒNG SR DỰ PHÒNG SÂU RĂNG Sơ đồ mối liên hệ nội dung NHĐ MỤC LỤC 15 PHÒNG NGỪA THEO DÕI ĐÁNH GIÁ CÁC BỆNH RĂNG MIỆNG Phần I : Các giảng Giáo dục sức khoẻ miệng dành cho học sinh khối Mẫu giáo: Bài 1: Tại quan trọng? Bài : Làm cho sạch? Bài : Lựa chọn thức ăn tốt cho Bài : Em không sợ hãi chữa Bài : Em tập thói quen chải chải phương pháp Bài : Các thói quen xấu làm lệch lạc hàm Phần II : Phần cung cấp kiến thức chung cho Giáo viên Bài : Cấu trúc mô nha chu Bài : Chức Bài : Thời gian mọc Bài : Sự quan trọng hàm Bài : Bệnh sâu Bài : Bệnh viêm nướu nha chu Bài : Phương pháp chải Bài : Cách chọn giữ gìn bàn chải Bài : Các biện pháp làm Bài 10 : Dinh dưỡng sức khỏe miệng Bài 11 : Fluor sức khỏe miệng Bài 12 : Chăm sóc miệng nơi phịng nha Bài 13 : Các thói quen xấu có hại cho hàm Bài 14 : Những bất thường miệng Bài 15 : Những điều cần nhớ cần làm để chăm sóc miệng Phần III : Các phụ lục ĐỀ TÀI GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG KHỐI MẪU GIÁO : MẦM – CHỒI – LÁ MỤC TIÊU: Qua câu chuyện kể có lồng ghép nội dung giáo dục SKRM: * Giúp em: - Hiểu chức 16 - Hiểu lợi ích việc tự giữ gìn VSRM - Hiểu lợi ích việc khám định kỳ * Tập cho em: - Có thói quen chải sau ăn - Tránh thói quen xấu có hại cho hàm ĐỀ TÀI: Tại quan trọng ? Làm cho ? Thức ăn tốt cho nướu Em không sợ hãi chữa Thói quen xấu gây lệch lạc hàm Em tập thói quen chải sau ăn tối trước ngủ PHÂN BỐ BÀI GIẢNG : Đề nghị có giảng cho khối Mầm – Chồi – Lá * Phân bố tiết khóa năm, đó: - Mỗi học kỳ có tiết - Mỗi tiết từ 10 phút : Mầm – Chồi 15 phút : Lá - Một tiết ôn tập - Riêng khối Chồi Lá có thêm tiết ngoại khóa tùy theo khả trường * Các tiết đề nghị phân bố sau: - Khối Mầm : Tại quan trọng ? Làm cho ? Thức ăn tốt cho nướu Em không sợ hãi chữa - Khối Chồi : Bốn đề tài Thêm tiết ngoại khóa: Em tập chải phương pháp - Khối Lá : Bốn đề tài Thêm tiết ngoại khóa : + Em tập chải phương pháp sau ăn + Thói quen xấu gây lệch lạc hàm GIÁO CỤ TRỰC QUAN : Tranh vẽ, tranh in, tranh nỉ hình : Em bé: - Với hàm đẹp - Với hàm sâu - Sưng mặt 17 * * * * * Hình trái tốt cho mẫu trái nhựa (nylon) Hình loại thức ăn có hại cho Sách lật Mẫu hàm bàn chải Phim slides, phim video SINH HOẠT : Bày trò chơi vừa học, vừa chơi để củng cố điều học khóa với mục đích: “ Học mà chơi – chơi mà học" Phần I 18 Bài giảng Giáo dục sức khoẻ miệng dành cho học sinh khối Mẫu giáo Bài TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG ? (Chức tầm quan trọng răng) I MỤC TIÊU : Giúp trẻ hiểu : - Chức (nhiệm vụ) - Tầm quan trọng - Biết cách giữ gìn ln sạch, đẹp II YÊU CẦU : Chuẩn bị giáo cụ trực quan : - Các tranh vẽ, tranh nỉ : Ăn Em : Hát Cười - Tranh vẽ ( in) : Em bé : * Có hàm đẹp * Có hàm sâu 19 Yêu cầu thực : - Có kỹ kể chuyện Củng cố ghi nhớ: theo phương pháp Giáo dục chủ động Tổ chức trò chơi III NỘI DUNG : Các nghe Cô kể câu chuyện “Một cô Công Chúa” : Ngày xưa, vương quốc xa xơi, có Cơng Chúa xinh đẹp, mắt cô to, da cô trắng hồng đặc biệt Cơng Chúa cười, có hàm trắng muốt Nhưng Công Chúa thích ăn kẹo ngọt, ngày, ăn bánh nhiều, cô ăn suốt ngày mà không chịu chải răng, người lớn khuyên ngăn nhiều lần, Công Chúa định không nghe lời Bỗng hôm, Công Chúa đùa giỡn với chó con, miệng ngậm kẹo, cảm thấy bị đau buốt, làm cô ăn kẹo tiếp Răng lúc đau dội, lúc ấy, Cơng Chúa biết ơm mặt mà khóc Nhà Vua Hồng Hậu thấy Cơng Chúa đau rng biết ơm mặt m khĩc thương, nên cho mời Bác sĩ đến khám chữa bệnh cho Công Chúa Sau nhiều ngày uống đủ loại thuốc Công Chúa chưa hết đau, mà ngày ốm Các biết khơng? Vì Cơng chúa khơng ăn Một hơm, có Bác sĩ từ phương xa đến, xin chữa trị cho Công Chúa Nhà vua vui mừng cho mời Bác sĩ đến khám bệnh cho Công Chúa Đứng trước mặt Bác sĩ mà Cơng Chúa cịn ôm mặt khóc kêu : “Đau quá, xin người giúp con.” Lúc này, vị Bác sĩ nhẹ nhàng đỡ Công Chúa dậy bảo Công Chúa há miệng cho ông khám, ôi! miệng Cơng Chúa đầy bị sâu, dính đầy bựa miệng ngày Cơng Chúa không chải Bác sĩ lấy dụng cụ ra, gắp gòn lau lấy hết thức ăn dính răng, cho Cơng Chúa súc miệng với nước thuốc Bác sĩ dùng dụng cụ nạo lỗ sâu, đặt thuốc trám vào sâu giải thích cho Cơng Chúa biết rằng: cần phải giữ vệ sinh miệng thật giúp ích cho nhiều việc : Răng giúp ta : - Ăn thấy ngon, nhai nghiền thức ăn nhuyễn, làm cho tiêu hóa nhanh, nhờ thể khỏe mạnh, vui sống yêu đời - Có gương mặt đầy đặn xinh đẹp với nụ cười duyên dáng dể thương - Nói to rõ, đọc hát hay Bác sĩ nói tiếp : Lâu Cơng Chúa ăn q nhiều kẹo, bánh mà không chải nên bị sâu nhiều Vậy hôm Công Chúa nên bớt ăn bánh kẹo lại, bánh kẹo có chất làm sâu Công Chúa bị đau răng, khó chịu nhý ngày qua Cơng Chúa bị ðau Cơng Chúa làm theo lời dặn Bác Sĩ, Công Chúa tự chăm sóc thật cẩn thận : Cơ chải sau ăn tối trước ngủ; bớt ăn vặt, ăn ngọt, để dành bánh kẹo ăn tráng miệng sau ăn cơm chải ngay, ăn nhiều trái tươi vừa ngon miệng lại vừa tốt cho 20 Bác sĩ hứa với Công chúa ghé lại thăm khám cho Công Chúa thường xuyên Từ Công Chúa Bác sĩ khám cho cô lời khuyên bổ ích để Cơng chúa tự chăm sóc Vì thế, lớn cô xinh đẹp nụ cười duyên dáng dễ thương ! Các biết khơng ? Vì có hàm trắng Câu chuyện cô kể đến hết rồi, bạn giỏi trả lời câu hỏi cô : (câu hỏi gợi ý cho Giáo viên) Câu chuyện cô vừa kể nói ? (Đ : Chuyện kể cô Công Chúa xinh đẹp lười chải răng) Cơng Chúa bị đau ? Tại ? (Đ : Công Chúa bị đau răng, khơng thể ăn được, ngày Cơng Chúa thích ăn vặt : kẹo, bánh ngọt, cà rem mà khơng chải ngay) Nếu có thói quen xấu giống Cơng Chúa, có bị đau khơng ? ( Đ : Dạ có) Răng cần cho không ? Răng dùng để làm ? (Đ : Răng cần cho : - Răng giúp ăn nhai thấy ngon miệng, giúp nghiền nát thức ăn, dễ tiêu, có mau lớn khỏe mạnh - Răng cịn dùng để đọc rõ, nói đúng, hát hay - Nhờ có có nụ cười duyên dáng, đáng u) Nếu khơng có ? Đẹp hay xấu ? (Đ : Nếu khơng có trơng xấu, móm xọm giống ơng bà già móm Vì giúp gương mặt đầy đặn, xinh đẹp với nụ cười tươi thắm dễ thương) Bác sĩ dẫn Cơng Chúa cần chăm sóc ? (Đ : Bác sĩ khuyên Công Chúa cần phải chăm sóc sau để ln tốt : a Chải sau ăn : Sáng, trưa, chiều tối trước ngủ b Bớt ăn quà vặt, bnh kẹo c Nên ăn trái tươi, tốt cho : Cam, bưởi, táo, mận … d Nên khám điều trị sớm có vết đen hay cảm thấy đau Các nhớ nhé, phải nhớ làm điều kể để đẹp, khơng bị sâu GHI NHỚ : RĂNG CĨ NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG CÁC CON CẦN GHI NHỚ 1/ Giúp ăn ngon miệng, nhai nhuyễn thức ăn, ăn mau tiêu chóng lớn 2/ Giúp phát âm : nói rõ, đọc đúng, hát hay 3/ Răng giúp cười đẹp, gương mặt dễ thương 21 IV SINH HOẠT : Trò chơi: - Khám cho Em tập làm Bác sĩ - Từng đơi bạn nhìn (quan sát) cười cho xem, há miệng cho xem Đếm xem người có đẹp khơng sâu - Đề nghị em có đẹp hát hát giữ gìn vệ sinh miệng khen thưởng (Thằng Tý sún - Bài ca chải NS Nguyễn Ngọc Thiện) Bài LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHO RĂNG SẠCH ? MỤC TIÊU: * Trẻ biết : Chải thời điểm Chọn thức ăn vừa tốt cho răng, vừa làm (nên ăn trái tươi, bớt ăn bánh kẹo) Đi chữa sớm khám định kỳ II YÊU CẦU : Chuẩn bị giáo cụ trực quan : * Tranh vẽ, in em bé : * Các mẫu : - Đang chải Có hàm đẹp Sâu Sưng mặt - Trái tươi - Trái nhựa Thực : - Kỹ kể chuyện - Củng cố ghi nhớ - Tổ chức trò chơi sinh hoạt III NỘI DUNG : Hôm nghe Cô kể chuyện : “Hai Thỏ con” Các ý nghe để xem hai Thỏ làm ? ………Ở khu rừng nọ, có gia đình nhà thỏ sống vui vẻ với Nhà Thỏ gồm : Thỏ bố, Thỏ mẹ, Thỏ anh, Thỏ em Hàng ngày, học trường, anh em Thỏ thường biết giúp đỡ bố mẹ làm công việc lặt vặt chơi đùa với bạn gần nhà Thỏ anh thường siêng 22 II GIÁO CỤ : - Các mẫu thức ăn, trái thật (nếu có) - Tranh vẽ, bích chương, mơ hình loại thức ăn III NỘI DUNG : Phân loại thức ăn : - Tốt cho nướu - Thức ăn không tốt cho nướu A Các loại thức ăn tốt cho thể, giúp trẻ : - Duy trì sức khỏe - Cơ thể phát triển tốt Gồm nhóm : Chất đạm : Sữa, thịt, cá, trứng, tôm, cua, ốc, … Chất béo : Mỡ, dầu, thực vật, mè, đậu phộng, … Chất đường bột : Cơm, bắp, khoai, đậu, loại đường … Sinh tố chất khoáng : Sinh tố A, C, D, Calcium, Phosphore … Chế độ ăn uống có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển sữa vĩnh viễn Chúng ta cần hiểu rõ quan trọng dinh dưỡng để quan tâm đến phát triển sức khoẻ toàn thể sức khỏe miệng Thật vậy, thức ăn quan trọng cho lứa tuổi để trì sức khoẻ miệng sức khoẻ chung thể Thời kỳ mà thực phẩm ảnh hưởng nhiều cho sức khoẻ miệng thời kỳ phát triển ; Thời kỳ kéo dài trước bắt đầu mang thai trẻ 13 -14 tuổi Vì thế, thực phẩm bà mẹ mang thai thực phẩm em bé yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ miệng Thực phẩm cần thiết cho người gồm có : Đạm (protid), Đường (Glucid), Béo (Lipid), Muối khoáng (Minerales), Sinh tố (Vitamines) nước (Water); để cung cấp đủ lượng cần thiết cho tồn the, nên ăn thức ăn cịn tươi bảo đảm giá trị dinh dưỡng tránh ngộ độc thức ăn B Các thức ăn không tốt cho : Thức ăn không tốt cho thức ăn có chất bột, đường thức ăn dễ bám dính vào thức ăn cho loại vi khuẩn sinh sâu Những thức ăn ta ăn nhiều lần dạng quà vặt, ăn liên tục trẻ em ngậm ngủ mà không làm thi dễ bị sâu Các loại thức ăn không tốt cho : - Các loại kẹo mút, kẹo kéo, loại kẹo khác - Bánh loại - Kem, nước loại Những thức ăn không tốt cho thức ăn cung cấp nhiều lượng cho trẻ, ta không nên cấm em không ăn mà khuyên em ăn vào lúc thích hợp phải làm sau ăn Các em không nên ăn liên tục, đêm lúc ngủ khó làm vệ sinh sau ăn Các em nên ăn sau ăn bữa ăn để sau chải 66 Nếu em ăn lúc chơi, ăn chơi hay cắm trại, bàn chải để chải em nên uống nhiều nước để làm sau chải nhà C Các thức ăn tốt cho : Tất thức ăn (trừ chất bột, đường) tốt cho nướu Đặc biệt, thức ăn tươi có nhiều xơ : rau, trái tươi thức ăn tốt cho vừa có chất bổ dưỡng cần cho mơ quanh mà cịn giúp cho nhờ chải răng, kích thích hệ thống tuần hồn nơi niêm mạc miệng, nướu, kích thích tiết nước bọt Do đó, nên dùng loại thức ăn để ăn tráng miệng sau bữa ăn pinic Thức ăn tươi cung cấp cho ta nhiều sinh tố (vitamine), thiếu thực phẩm hàng ngày người Thiếu sinh tố thường có dấu hiệu bệnh lý ảnh hưởng đến sức khoẻ thể sức khỏe miệng Vì vậy, phần có đầy đủ sinh tố cần thiết cho thể (sinh tố A, C, D …) có ảnh hưởng đến tăng trưởng mô quanh Sinh tố A : loại sinh tố tan dầu, bền khó bị phân hủy nấu nướng Sinh tố A có nhiều thức ăn, rau qủa có màu cà rốt, cà chua, gấc, bí đỏ, gan cá, lịng đỏ trứng, sữa, phế phẩm từ sữa … - Sinh tố A có nhiệm vụ kiểm sốt tạo hình hoạt động mơ bì Mầm cấu tạo phát triển từ mơ bì phơi thai Nên sinh tố A yếu tố kiểm sốt hình thể cấu tạo Thiếu sinh tố A có ảnh hưởng tới cấu : men bị khuyết, ảnh hưởng phụ sắc tố men bị trắng ra, có đốm trắng men răng, đồng thời tế bào thị giác yếu : Mắt dễ bị quáng gà, da dễ bị nhiễm trùng … Bình thường hàng ngày cần từ 1500 – 4000UI/ngày Phụ nữ có thai cần 5000 – 6000UI/ngày Sinh tố D : chất xúc tác giúp cho thể hấp thụ Calcium, Phosphore…là chất cần thiết cấu tạo phát triển xương, trì hoạt động thể - Thiếu sinh tố D trẻ bị còi xương, mọc chậm lại men ngà bị mềm bình thường nên dễ bị sâu tiến triển nhanh bình thường - Sinh tố D sinh tố tan dầu có nhiều : dầu, gan cá, gan, động vật, lòng đỏ trứng, loại dầu thực vật … Dưới da có tiền sinh tố D tác dụng tia tử ngoại có ánh sáng mặt trời biến thành sinh tố D, nên phơi nắng biện pháp tốt giúp thể có thâm sinh tố D Bình thường cần 400 – 800UI /ngày Sinh tố C : Cịn có tên acid ascorbic - Vitamin C chất chống oxy hố tốt, tham gia vào nhiều hoạt động sống quan trọng thể - Vai trị: Kìm hãm lão hố tế bào: nhờ phản ứng chống oxy hoá mà vitamin C ngăn chặn ảnh hưởng xấu gốc tự do, có phản ứng tái sinh mà vitamin E - chất chống oxy hố - khơng có 67 Kích thích bảo vệ mơ: chức đặc trưng riêng viamin C vai trò quan trọng trình hình thành collagen, protein quan trọng tạo thành bảo vệ mơ da, sụn, mạch máu, xương Kích thích nhanh liền sẹo: vai trị việc bảo vệ mơ mà vitamin C đóng vai trị q trình liền sẹo Ngăn ngừa ung thư: kết hợp với vitamin E tạo thành nhân tố quan trọng làm chậm trình phát bệnh số bênh ung thư Tăng cường khả chống nhiễm khuẩn: kích thích tổng hợp nên interferon - chất ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn virut tế bào Dọn thể: vitamin C làm giảm chất thải có hại thể thuốc trừ sâu, kim loại nặng, CO, SO2, chất độc thể tạo Chống lại chứng thiếu máu: vitamin C kích thích hấp thụ sắt ruột non Sắt nhân tố tạo màu cho máu làm tăng nhanh tạo thành hồng cầu, cho phép làm giảm nguy thiếu máu Bài 11 : SỨC KHỎE MIỆNG FLUOR VÀ RĂNG TÁC DỤNG CỦA FLUOR : 68 Tăng cường độ cứng men Kích thích q trình tái khống hóa Ức chế hình thành mảng bám vi khuẩn Ức chế hoạt động vi khuẩn LOẠI FLUOR ĐƯỢC SỬ DỤNG : Tồn thân * Nước máy có Fluor * Sữa có Fluor * Muối có Fluor * Viên Fluor Tại chỗ * Súc miệng với dung dịch Fluor * Chải với kem có Fluor * Thuốc bơi có Fluor * Vật liệu trám có Fluor LƯU Ý KHI XỬ DỤNG FLUOR : Tuyệt đối không dùng hình thức Fluor tồn thân Có thể dùng hình thức tồn thân – hình thức chỗ Nên dùng kem đánh trẻ em cho trẻ em Khi dùng bôi kem thành lớp mỏng hạt đậu Không nên dùng kem đánh có Fluor cho trẻ em tuổi Xử trí có ngộ độc Fluor : * * * * Cho uống thật nhiều sữa Lấy ngón tay ấn vào đáy lưỡi cho nôn nhiều tốt Làm lại nhiều lần đến ói nước Đưa bệnh nhân Bệnh viện cấp cứu Bài 12 : NHỮNG THÓI QUEN XẤU ẢNH HƯỞNG ĐẾN RĂNG VÀ HÀM I MỤC ĐÍCH : 69 Giúp biết : + Những thói quen xấu + Hậu thói quen + Hướng điều trị II GIÁO CỤ : - Tranh thói quen xấu hậu - Mẫu hàm bình thường – móm – hơ III NỘI DUNG : A Thói quen xấu làm hơ hàm : - Mút ngón tay - Mút núm vú - Tật đưa lưỡi trước - Thở miệng - Cắn môi => lâu ngày không phát ngăn ngừa dẫn đến : hô hô hàm Đặc biệt, thói quen hình thành tồn sau mọc vĩnh viễn Mút ngón tay mút núm vú : - Thói quen ảnh hưởng đến hàm mà vệ sinh, dễ mắc bệnh giun sán - Trong nhiều trường hợp mút ngón tay mút núm vú làm hơ hơ hàm (răng cửa hàm nhô ra), gây cắn sai khớp Tật đưa lưỡi trước : bị hô bị khớp cắn hở Thở miệng : - Khi trẻ có thói quen thở miệng ngủ, cha mẹ (cô giáo) nên cho trẻ khám bác sĩ, trẻ bị trở ngại đường mũi khiến không thở mũi mà phải thở miệng - Thở miệng làm khô niêm mạc miệng dễ gây sâu răng, dễ nhiễm trùng đường hô hấp, lâu ngày làm hô hô hàm Cô giáo cha mẹ nên giám sát giúp trẻ không thở miệng ngủ Nếu cần can thiệp khí cụ chỉnh nha phòng ngừa phải tập cho trẻ thở mũi B Những thói quen xấu làm móm hàm : - Chống cằm phía trước - Mím mơi Thói quen chống cằm trước khơng gây xô lệch cách đáng kể, cấp thời trẻ có thói quen thói quen mút mơi lâu dài gây hơ hàm (móm) C Những thói quen xấu khác : Thói quen nằm nghiêng bên : Lâu ngày dẫn đến lép bên hàm Thói quen cắn bút cắn móng tay làm mịn răng, bị vênh lâu ngày làm chết tủy 70 Thói quen khui nút chai : Sẽ làm mẻ răng, lâu ngày làm chết tủy Cắn móng tay, nghiến răng, cắn vật cứng, cắn bút, nước đá cục, dùng khui nút chai : Làm cho bị mòn, bị mẻ, bị rạn nứt khớp thái dương bị mỏi (cắn móng tay cịn dễ mắc bệnh giun sán) Dùng vật nhọn xỉa thường xuyên : móc tai, kim khâu, tăm to … kẽ bị hở, nướu dễ bị trầy -> tổn thương nướu Không nên dùng vật bén nhọn để xỉa Chỉ nên xỉa thật cần thiết (sớ thịt bị mắc kẽ không chải khơng có tơ nha khoa) với tăm xỉa có đầu nhỏ vừa kẽ dùng với động tác khều thức ăn > Tránh gây tổn thương nướu Mút ngón tay Cắn mơi Mút núm vú KẾT LUẬN : Các thói quen không tốt cho trẻ thường đem lại hậu có hại cho răng, hàm làm ảnh hưởng đến sức khỏe chung thể thẩm mỹ gương mặt Do khơng nên xem thường thói quen mà phải dự phịng Khi có biến chứng : hơ, móm, lệch lạc … phải đưa trẻ đến chuyên khoa chỉnh nha (chỉnh hình răng) khám điều trị Bài 13 : CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NƠI PHÒNG NHA KHOA 71 Trẻ con, đơi người lớn thường có ấn tượng sợ đến phòng Nha khoa Họ đến phòng nha khoa bị bệnh miệng sau tự uống thuốc mà không khỏi Vì vậy, cần giới thiệu phịng Nha khoa học đường để giúp phụ huynh học sinh : * Hiểu rõ vai trò, trách nhiệm nhân viên phòng Nha khoa * Khả cán nha học đường để tin tưởng đồng ý cho (em) họ điều trị * Học sinh làm quen với phịng nha, khơng sợ hãi chữa Phịng Nha khoa nói chung phịng Nha học đường nói riêng ngày khơng đáng sợ nhiều người nghĩ Phòng nha khoa trang bị đại hơn, đủ trang thiết bị hơn, nhân viên có trình độ dịu dàng, dễ thương, đáng tin cậy Ngồi việc chăm sóc sức khỏe miệng cho bé, nhân viên nha khoa sẵn sàng giúp bé tìm hiểu thêm cách chăm sóc miệng nhà Do đó, bậc phụ huynh yên tâm phòng Nha học đường Nên đưa trẻ khám sớm để làm quen với phòng nha nhân viên nha khoa * Khi trẻ tuổi – 2,5 tuổi (mọc đủ 20 sữa) nên cho trẻ khám khám định kỳ: - Trẻ : tháng/lần - Người lớn : năm/lần * Khi trẻ quen với nhân viên phòng Nha khoa trẻ khơng sợ hãi khám * Tùy theo tình trạng miệng cháu, cán Nha khoa có lời khuyên cách chăm sóc miệng điều trị miệng : - Chữa chớm sâu - Lấy cao răng, điều trị viêm nướu - Nhổ cần nhổ - Giáo dục biện pháp phòng bệnh miệng - Gởi lên tuyến , cần điều trị chuyên khoa đặc biệt * Các bà mẹ cần đến phịng Nha khoa để chăm sóc miệng từ mang thai, cho bú suốt thời gian nuôi trẻ lớn lên khám định kỳ (bà me: năm/ lần, em bé : tháng/ lần) Khi khám răng, nhân viên phòng Nha học đường : a Tạo mối quan hệ thân thiện với trẻ, cha mẹ trẻ b Phát sớm sâu bệnh miệng khác c Kiểm tra mảng bám (dùng viên Disclosing tablet) hướng dẫn cách chăm sóc miệng d Điều trị sâu giai đọan sớm e Phát sữa đến tuổi thay, cần nhổ để tránh vĩnh viễn mọc lệch lạc Bài 14 : NHỮNG BẤT THƯỜNG Ở MIỆNG Dị tật bẩm sinh : * Những dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt (hở môi, hở hàm ếch, khe hở mặt …) thường ảnh hưởng đến tâm lý phát triển trẻ 72 * Các dị tật bẩm sinh làm cho trẻ khó ăn, khó nuốt khơng mút sữa được, đứa trẻ thường bị thiếu dinh dưỡng Ngoài ra, trẻ bị khe hở hàm ếch thường phát âm khơng rõ (nói ngọng) * Do đó, trẻ bị dị tật bẩm sinh cần quan tâm chăm sóc kỹ Thường cho trẻ giải phẫu để giúp cho trẻ có vẻ mặt tương đối bình thường trẻ khác (phẫu thuật nụ cười) tập cho trẻ phát âm Cần can thiệp sớm (thường trẻ khoảng tháng) trẻ có đủ sức khỏe * Hiện nay, trẻ bị khe hở mơi, hàm ếch cần điều trị tồn diện để trẻ hịa nhập với cộng đồng (điều trị phẫu thuật khe hở môi, hàm ếch; chỉnh hình mặt, phát âm, chữa …) Do cần cố gắng chăm sóc hợp tác gia đình trẻ Ung thư miệng (hay thấy môi, lưỡi, niêm mạc miệng …) * Hiện người ta chưa biết rõ nguyên nhân gây ung thư miệng, số yếu tố thói quen gây bệnh : Ung thư miệng hay gặp người 40 tuổi : - Đàn ông có thói quen hút thuốc (thường hút ống pipe, thường gây ung thư cái) - Đàn bà có thói quen ăn trầu lâu năm bị ung thư môi, niêm mạc miệng * Ung thư miệng thường thấy môi, lưỡi, niêm mạc miệng, mép … bắt đầu thường vết loét nhỏ dễ chảy máu, sau trở nên cứng đau sùi Với thời gian vết thương bị bội nhiễm thành mủ bệnh lan đến hạch bạch huyết lân can * Cần đến phòng Nha khoa khám miệng sớm định kỳ để phát tổn thương phát, nghi ngờ để theo dõi, định bệnh điều trị kịp thời bệnh chữa khỏi Những bất thường khác miệng thường gặp : - Khiếm khuyết - Hình dạng bất thường - Thiếu, thừa a Khiếm khuyết : hay bề mặt men bị gồ ghề, lõm, rãnh khuyết * Nguyên : - Răng nhiễm Tétracycline - Nhiễm Fluor (Dental Fluorosis) : có đốm trắng đục, vàng lỗ chỗ mặt * Thường thấy mặt răng, đặc biệt 1/3 mặt Tình trạng xảy thời kỳ vơi hóa * Cách xử trí : - Cần giữ VSRM để khỏi bị sâu - Nếu khiếm khuyết nhiều ảnh hưởng thẩm mỹ khó vệ sinh miệng : Cần phải trám thẩm mỹ - Răng nhiễm Tetracycline tẩy trắng kết hợp trám thẩm mỹ Răng nhiễm Fluor khủ Fluor kết hợp trám thẩm mỹ (tùy theo mức độ nặng, nhẹ) b Hình dạng bất thường : (răng hình chêm, hay có hình dạng khơng giống bình thường) * Nguyên : 73 - Trong thời hình thành : bệnh lý (từ người mẹ lúc mang thai bé), chấn thương nhiễm trùng mầm làm khơng phát triển bình thường * Cách xử trí : - Cần giữ VSRM để khỏi bị sâu - Trường hợp nhỏ tạo khoảng hở nhiều kết hợp chỉnh hình phục hình - Trường hợp dị dạng nên tái tạo thẩm mỹ c Thiếu hay thừa : - Có nhiều trường hợp bé thiếu hay thừa - Thường thiếu số : cửa bên (hàm hàm dưới), trẻ có cửa - Thừa số số : cối nhỏ (hàm hàm dưới), làm cho thiếu chỗ, mọc chen chúc * Cách xử trí : - Thiếu : Tùy trường hợp mà điều trị kết hợp chỉnh hình phục hình - Thừa : Tùy trường hợp mà điều trị kết hợp nhổ chỉnh hình Bài 15 : NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ VÀ CẦN LÀM Giữ vệ sinh ngày : a Chải cách, thật sau ăn tối trước ngủ b Dùng dạng fluor để ngừa sâu : kem đánh có fluor, nước súc miệng … c Nên dùng trái tươi có nhiều nước chất xơ giúp làm : cam, bưởi, táo, đu đủ, củ sắn … 74 d Hạn chế ăn quà vặt : bánh, kẹo, kem … Nên ăn bữa ăn để chải e Áp dụng biện pháp VSRM khác : Dùng tơ nha khoa mảng bám mặt bên Nên ăn thức ăn bổ dưỡng, tốt cho tùy theo điều kiện kinh tế gia đình Chú ý rau tươi giúp chải rửa tự nhiên, nhai vận động tốt cho có nhiều sinh tố Tránh thói quen có hại cho : - Không dùng cắn vật cứng : nước đá cục, khui nút chai bia, cắn bút, … - Không ăn nóng lạnh lúc : ăn phở nóng uống nước lạnh liền dẽ làm rạn nứt men - Khơng cho trẻ mút ngón tay, mút núm vú cao su, nghiến răng, cắn móng tay, ngồi chống cằm học - Các trò chơi nguy hiểm ngã làm gãy - Ăn nhiều bánh kẹo mà khơng chải - Bú bình đêm dễ bị xiết Tham gia chương trình Nha học đường : Học sinh chăm sóc miệng trường học : - Giáo dục sức khỏe miệng - Súc miệng với dung dịch NaF 0,2% hàng tuần chải với kem đánh có Fluor trường để ngừa sâu - Khám điều trị sớm Nên đến phòng Nha khoa khám định kỳ điều trị bệnh miệng sớm - tháng / lần - Không nên để đau khám, khó bảo tồn gây ấn tượng không tốt cho trẻ phòng khám nha khoa Chúng ta cố gắng chăm sóc miệng thật tốt giúp cho trẻ tự chăm sóc miệng để có hàm đẹp, miệng thơm Chúng ta sống tự tin dễ thành công học tập, công tác BÀI 16 : QUI TRÌNH CHẢI RĂNG – SÚC MIỆNG FLUOR HÀNG TUẦN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC I MỤC TIÊU : Tài liệu tập huấn qui trình chải – súc miệng fluor hàng tuần trường Tiểu học nhằm cung cấp cho Giáo viên, Y – Bác sĩ phụ trách Nha học đường tỉnh, quận, huyện trường học số nội dung sau : 75 Hiểu rõ số kiến thức thực qui trình chải kết hợp súc miệng Fluor trường Tiểu học Biết lợi ích việc kết hợp chải – súc miệng Fluor hàng tuần trường Tiểu học Biết cách tổ chức, theo dõi, đánh gía chương trình chải – súc miệng Fluor hàng tuần trường Tiểu học II THỜI ĐIỂM VÀ SỐ LẦN THỰC HÀNH CHẢI RĂNG – SÚC MIỆNG : Thời điểm số lần thực chương trình chải – súc miệng Fluor hàng tuần trường Tiểu học thuận lợi : Sau hết chơi đầu học Tổ chức kết hợp chải trước súc miệng fluor 0,2% Mỗi tuần súc miệng lần với dung dịch NaF 0,2% Số lần súc miệng fluor tối thiểu năm phải đạt 36 lần (mỗi tuần lần) III VẬT DỤNG CẦN THIẾT: Mỗi học sinh: bàn chải – kem đánh ly lớn dùng để chải chung nhỏ súc miệng fluor Mỗi lớp (50học sinh) xơ nước 10 lít xơ nhổ 10 lít chai nhựa 0,5 lít để chứa dung dịch Fluor cho lớp khay nhựa (30 x40) chổi cọ rửa dụng cụ Một trường (7 – 10 lớp) xô pha thuốc 10 lít que gỗ hay que nhựa để quậy thuốc ca nhựa 0,5 lít để phân thuốc chai nhựa cho lớp IV PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM : Ban Giám hiệu : Chịu trách nhiệm triển khai, tổ chức chương trình chải súc miệng cho tòan trường Trang bị đủ vật dụng, xô, ca, ly, bàn chải cho khối lớp để triển khai chương trình Lên lịch thực chải – súc miệng hàng tuần cho toàn trường tối thiểu năm phải đạt 36 lần Cán chuyên trách : Cán phụ trách Nha học đường, Giáo viên chuyên trách NHĐ có nhiệm vụ : Pha thuốc cho tòan trường trước chơi 30 phút Pha tỉ lệ gam cho lít nước (0,2%) Phân thuốc chai nhựa cho lớp 0,5 lít 76 Giáo viên chủ nhiệm : Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổ chức triển khai giám sát đánh giá buổi chải súc miệng Giáo viên với lớp trưởng phân thuốc cho học sinh từ – 10ml, xếp lên khay Tại lớp : Đầu chơi lớp trưởng, tổ trực lên phòng NHĐ để nhận thuốc súc miệng, kem, bàn chải, ly, cho lớp Tổ trưởng với tổ trực thoa kem lên bàn chải lớp kem mỏng phát bàn chải, ly, cho học sinh theo ký hiệu qui định Chuẩn bị chải – súc miệng V KIẾN THỨC CĂN BẢN KHI CHẢI RĂNG – SÚC MIỆNG FLUOR Súc miệng Fluor : Cách bảo quản thuốc Cách pha thuốc cho học sinh súc miệng Cách phân phối cho học sinh Cách súc miệng Cách xử trí bị ngộ độc Fluor Lưu ý không ăn, uống nước hay súc miệng lại thời gian 30 phút, sau ngậm Fluor Cách bảo quản xô, ca, ly, bàn chải … Cách tính tỉ lệ đáp ứng, tần suất súc miệng Cách chọn mẫu đánh giá chương trình NHĐ Mẫu kiểm tra kiến thức người phụ trách NHĐ trường học Mẫu kiểm tra qui trình súc miệng Fluor Chải với kem có Fluor : Thống phương pháp chải triển khai cho học sinh Cách chọn mẫu đánh giá chương trình chải trường học Phiếu kiểm tra kiến thức người phụ trách Nha học đường trường học Các số cách đánh giá nội dung II a Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (OHI – S) Dụng cụ – vật dụng dùng để đánh giá : Bộ đồ khám – dung dịch khử – tiệt khuẩn, gòn, gạc… Phẩm nhuộm Disclosing tablet 77 Bàn chải, ly, kem đánh … Phiếu đánh giá b Chỉ số nha chu (CPITN) Dụng cụ – vật dụng dùng để đánh giá : đồ khám, thăm dò túi nha chu WHO, dung dịch khử – tiệt khuẩn, gòn, gạt … Phiếu đánh giá Các biểu mẫu đánh giá nội dung II Phiếu đánh gía kiến thức người phụ trách chương trình NHĐ trường học Phiếu đánh giá chương trình súc miệng Fluor Phiếu đánh giá chương trình chải đơn giản Phiếu đánh giá chương trình số nha chu Cách chọn mẫu theo dõi, đánh giá chương trình (gợi ý) VI MỘT SỐ LƯU Ý KHI SÚC MIỆNG FLUOR Cách bảo quản thuốc : Thuốc súc miệng NaF phải Y– Bác sĩ hay cán chuyên trách Nha học đường bảo quản kỹ tránh nhằm lẫn với thuốc khác Thuốc súc miệng NaF nên chia nhỏ thành gói 2gam cho vào túi ny lơng nhỏ, hàn kín có nhãn ghi rõ : - Tên thuốc : THUỐC FLUOR SÚC MIỆNG NAF - Hàm lượng : MỖI GÓI GAM - Cách pha : PHA GĨI GAM TRONG LÍT NƯỚC SẠCH Cách pha thuốc súc miệng : Pha tỉ lệ gam bột NaF với lít nước (lượng thuốc pha cho tòan trường phụ thuộc vào số học sinh trường) Dùng que gỗ, tre hay que nhựa quậy từ 30 giây đến phút Sau để lắng yên 20 phút trước cho học sinh súc miệng * Lưu ý : Các vật dụng dùng để súc miệng Fluor : xô, chai, ca, ly …đều phải nhựa Cách phân phối cho học sinh : Từ xô – bình pha thuốc, dùng ca nhựa phân thuốc vào chai nhựa 0,5 lít để phân thuốc cho lớp Tại lớp, giáo viên chủ nhiệm hay lớp trưởng chia thuốc cho học sinh từ 7– 10ml * Lưu Cách súc miệng : ý : Lượng thuốc dư nên đổ bỏ để tránh học sinh uống nhầm Học sinh ngậm thuốc, súc miệng đưa thuốc qua lại bên phải – trái, để thuốc nấm vào mặt 78 Thời gian súc miệng kéo dài từ – phút Nhắc nhở học sinh không ăn uống, súc miệng lại nước sau súc miệng 30 phút, để thuốc ngấm vào men * Lưu ý : Tuyệt đối không nuốt 79 Phần III Các phụ lục 80 ... 100% học sinh trường Mẫu giáo Tiểu học giáo dục sức khỏe miệng 100% học sinh Tiểu học thực súc miệng với dung dịch NaF 0,2% theo định cộng đồng 100% học sinh trường Mẫu giáo bán trú trường... sóc miệng Phần III : Các phụ lục ĐỀ TÀI GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG KHỐI MẪU GIÁO : MẦM – CHỒI – LÁ MỤC TIÊU: Qua câu chuyện kể có lồng ghép nội dung giáo dục SKRM: * Giúp em: - Hiểu chức... Chồi : Bốn đề tài Thêm tiết ngoại khóa: Em tập chải phương pháp - Khối Lá : Bốn đề tài Thêm tiết ngoại khóa : + Em tập chải phương pháp sau ăn + Thói quen xấu gây lệch lạc hàm GIÁO CỤ TRỰC QUAN