Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

68 191 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tầm quan trọng cũng như những tồn tại trong công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội, trong thời gian thực tập tại Phòng Quản lý ngân sách – Sở Tài chính Hà Nội

MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG .9 1.1 Một số khái niệm cơ bản .9 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước 9 1.1.2 Giáo dục giáo dục phổ thông .10 1.1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông trong phát triển kinh tế - xã hội 11 1.2 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 13 1.2.1 Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông .13 1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục phổ thông .14 1.2.2.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước 14 1.2.2.2 Nguồn thu để lại 15 1.2.2.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân .15 1.2.2.4 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA .15 1.2.2.5 Các nguồn vốn đầu tư khác .15 1.2.3 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 15 1.2.3.1 Chi thường xuyên .16 1.2.3.2 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 16 1.2.3.3 Chi chương trình mục tiêu .16 1.3 Quản chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 17 1.3.1 Nguyên tắc quản chi ngân sách nhà nước .17 1.3.2 Nội dung quản chi ngân sách nhà nước 17 1.3.2.1 Lập dự toán phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 17 - 1 - 1.3.2.2 Chấp hành dự tốn chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thơng 21 1.3.2.3 Quyết tốn chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thơng .23 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng 24 CHƯƠNG II –THỰC TRẠNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ NỘI .27 2.1 Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Nội .27 2.2 Thực trạng giáo dục phổ thơng Thành phố Nội 27 2.2.1 Quy mơ, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục phổ thơng Thành phố Nội 28 2.2.2 Chất lượng giáo dục phổ thơng Thành phố Nội 29 2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thơng Thành phố Nội .32 2.3 Thực trạng cơng tác quản chi ngân sách nhà nước 33 2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thơng Thành phố Nội 33 2.3.1.1 Nguồn ngân sách nhà nước 35 2.3.1.2 Nguồn ngồi ngân sách 40 2.3.2 Thực trạng quản chi ngân sách nhà nước .41 2.3.2.1 Lập dự tốn phân bổ dự tốn chi ngân sách nhà nước 41 2.3.2.2 Chấp hành dự tốn chi ngân sách nhà nước .44 2.3.2.3 Quyết tốn chi ngân sách nhà nước 46 2.4 Đánh giá thực trạng cơng tác quản chi ngân sách nhà nước .47 2.4.1 Thành tựu .47 2.4.2 Ngun nhân tồn tại .48 CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐỔI MỚI CƠNG TÁC QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ NỘI .50 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thơng 50 - 2 - 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Đảng Nhà nước .50 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Thành phố Nội 52 3.2 Giải pháp .56 3.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp .56 3.2.2 Hoàn thiện, đổi mới công tác lập phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông Thành phố Nội .57 3.2.2.1 Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông .57 3.2.2.2 Công tác phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 59 3.2.3 Đổi mới, hoàn thiện công tác cấp phát, thanh toán kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông Thành phố Nội 60 3.2.4 Hoàn thiện, đổi mới công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông Thành phố Nội 62 3.2.5 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Nội .63 3.2.6 Một số giải pháp khác .64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 - 3 - BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH - HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD - ĐT: Giáo dục – Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông HĐND: Hội đồng nhân dân KT - XH: Kinh tế - xã hội NSNN: Ngân sách nhà nước THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân - 4 - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Hệ thống GDPT Việt Nam 11 Bảng 1.2 – Quy trình soạn lập dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF 19 Bảng 1.3 – Điều chỉnh dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF 19 Bảng 2.1 – Quy mô GDPT Nội qua các năm 28 Bảng 2.2 – Chất lượng GDPT trên địa bàn Thành phố Nội 29 Bảng 2.3 – Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPT Nội 31 Bảng 2.4 – Số lượng giáo viên GDPT Thành phố Nội 32 Bảng 2.5 – Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPT Nội 33 Bảng 2.6 – Chi thường xuyên cho GD - ĐT Thành phố Nội 36 Bảng 2.7 – Định mức phân bổ chi thường xuyên cho GDPT Nội 36 Bảng 2.8 – Chi đầu tư xây dựng cơ bản GD - ĐT Thành phố Nội 37 Bảng 2.9 – Tỷ trọng phân bổ chi đầu tư phát triển cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội 37 Bảng 2.10 – Dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia cho sự nghiệp GD - ĐT 38 Bảng 2.11 – Dự toán chi chương trình mục tiêu cho sự nghiệp GD - ĐT Thành phố Nội 38 Bảng 2.12 – Tổng hợp kinh phí NSNN cho sự nghiệp GD - ĐT Nội 39 Bảng 2.13 – Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho GDPT Nội 41 Bảng 2.14 – Chi tiêu cơ sở cho sự nghiệp GDPT theo từng loại qua các năm 43 Bảng 2.15 – Mô hình quản ngân sách GDPT của Thành phố Nội 45 Bảng 3.1 – Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học 50 Bảng 3.2 – Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT Nội 2008 52 Bảng 3.3 – Các ưu tiên, chiến lược hoạt động của GDPT Thành phố Nội trong giai đoạn 2007 – 2010 54 Bảng 3.4 – Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF 59 - 5 - LỜI MỞ ĐẦU Con người là vốn quý nhất của xã hội. Con người sáng tạo ra xã hội, làm cho xã hội phát triển đến những đỉnh cao của nền văn minh, sự phồn vinh. Trong quá trình đó, con người cũng tự hoàn thiện mình, trở thành con người có trí tuệ cao cách sống văn minh. Nguồn lực con người là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời nó cũng là mục tiêu của sự phát triển đó. Việt Nam, khi các nguồn lực tài chính vật chất khác còn hạn hẹp thì nguồn lực con người là nguồn lực quý báu nhất để phát triển đất nước. Nói đến nguồn lực con người chính là đề cập đến sức mạnh trí tuệ trình độ của họ. Song trí tuệ trình độ của con người không phải tự nhiên mà có, nó là kết quả của sự giáo dục, đào tạo tự rèn luyện lâu dài. Vì vậy, có thể nói GD - ĐT là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, nhằm tạo ra một nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng mức cao nhất những yêu cầu của xã hội. Trong đó GDPT chính là nền tảng cơ bản để phát triển KT - XH đất nước. Gần 20 năm đổi mới hoạt động, hệ thống GDPT Thành phố Nội đã có nhiều bước phát triển vượt bậc cả về quy mô cũng như nội dung, hình thức chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, trong thời gian qua hệ thống GDPT Thành phố Nội cũng gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước cũng như Thành phố giao phó. Do đó để đảm bảo cho hệ thống GDPT phát triển công bằng thì công tác quản NSNN dành cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội là hết sức cần thiết có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần khắc phục những khó khăn tồn tại trong giai đoạn hiện nay. - 6 - Với sự nhận thức về tầm quan trọng cũng như những tồn tại trong công tác quản chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội, trong thời gian thực tập tại Phòng Quản ngân sách – Sở Tài chính Nội, em đã nghiên cứu thực hiện đề tài: “Giải pháp hoàn thiện đổi mới công tác quản chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội”. Với mục đích là nhằm kết hợp giữa luận thực tiễn về những vấn đề cơ bản của sự nghiệp GDPT, vai trò cũng như tầm quan trọng của GDPT đối với sự phát triển KT - XH đất nước, vấn đề chi NSNN cho sự nghiệp GDPT để từ đó đưa ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện đổi mới công tác quản chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội. Đối tượng mà đề tài cần nghiên cứu đó là quá trình quản chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội. Đề tài trình bày gồm ba chương: Chương I – Những vấn đề cơ bản về quản chi NSNN cho GDPT. Chương II – Thực trạng công tác quản chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Thành phố Nội Chương III – Giải pháp hoàn thiện đổi mới công tác quản chi NSNN cho GDPT Thành phố Nội. - 7 - CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước NSNN là một phạm trù kinh tế lịch sử, luôn gắn liền với sự xuất hiện phát triển của kinh tế hàng hóa tiền tệ trong các phương thức sản xuất của nhà nước. Luật NSNN số 01/2002/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 quy định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.” 1 NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản của quốc gia, là bảng cân đối thu chi bằng tiền của nhà nước, là quỹ tiền tệ tập trung, là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia. NSNN được hình thành từ: • Mọi khoản thuế, phí, lệ phí • Các khoản thu từ mọi hoạt động kinh tế của nhà nước. • Các khoản đóng góp tình nguyện của các cá nhân tổ chức. • Các khoản vay của Chính phủ. • Các khoản viện trợ các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Chi NSNN nhằm duy trì phát triển cuộc sống cộng đồng trong xã hội. Các khoản chi NSNN bao gồm: • Chi để duy trì bộ máy nhà nước. 1 Luật Ngân sách nhà nước 2002 - 8 - • Chi cho đầu tư phát triển. • Chi cho các mục tiêu văn hóa, xã hội. • Chi cho quốc phòng. • Chi trả nợ nước ngoài • Dự phòng 1.1.2 Giáo dục giáo dục phổ thông Giáo dục là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt động hướng vào sự phát triển rèn luyện năng lực như tri thức, kỹ năng… phẩm chất như niềm tin, đạo đức, thái độ… con người để có thể phát triển nhân cách đầy đủ có giá trị tích cực đối với xã hội. Giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền đạt lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội của loài người. Nhằm đáp ứng những mục tiêu, quan điểm về giáo dục của Chính phủ trong mỗi thời kỳ lịch sử thì mỗi một quốc gia đều có một hệ thống giáo dục quốc dân riêng. nước ta để đáp ứng yêu cầu về GD - ĐT trong thời kỳ đổi mới đất nước, hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo Luật giáo dục năm 1998 quy định tại điều 6 như sau: • Giáo dục mầm non: nhà trẻ, mẫu giáo. • Giáo dục phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. • Giáo dục nghề nghiệp: trung học chuyên nghiệp, chuyên nghiệp dạy nghề. • Giáo dục đại học: cao đẳng, đại học. • Giáo dục sau đại học: thạc sĩ, tiến sĩ. Như vậy GDPT là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc gia. GDPT giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách, trang bị các kỹ năng cơ bản nhất về khoa học, văn hóa, nghệ thuật… tri thức, phát triển năng lực cá - 9 - nhân, để có thể tiếp tục học lên những bậc học cao hơn, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Hệ thống GDPT Việt Nam được chia làm 3 cấp như sau: Bảng 1.1 – Hệ thống GDPT Việt Nam Cấp học Đặc điểm Mục tiêu Tiểu học Thời gian học: 5 năm, từ lớp 1 – 5, độ tuổi từ 6 – 11 Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, cùng các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên THCS. THCS Thời gian học: 4 năm, từ lớp 6 – 9, độ tuổi từ 11 – 15 Giúp học sinh củng cố phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học tiếp lên THPT. THPT Thời gian học: 3 năm, từ lớp 10 – 12, độ tuổi từ 15 – 18 Giúp học sinh củng cố phát triển những kết quả của THCS, hoàn thiện trình độ phổ thông, hướng nghiệp để tiếp tục học lên trình độ cao hơn, hoặc đi vào cuộc sống lao động. Nguồn: Bộ GD - ĐT 1.1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục nói chung GDPT nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển KT - XH. Tại các quốc gia trên thế giới, sự nghiệp giáo dục luôn luôn được đặt lên hàng đầu, quốc gia nào có nền giáo dục phát triển thì quốc gia đó sẽ có nguồn nhân lực lao động dồi dào có chất lượng cao. Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, xu hướng quốc tế hóa toàn cầu, vì vậy để phát triển KT - XH thì phải phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là phát triển sự nghiệp GDPT. GDPT khi đó sẽ giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài. Đây chính là chìa - 10 - [...]... 2007 Sở đã tổ chức cho trên 350 giáo viên, các đơn vị cơ sở đã tự tổ chức bồi dưỡng Tin học cơ sở cho 4200 cán bộ giáo viên Ngoài ra ngành giáo dục Nội còn cử hai đoàn cán bộ quản giáo viên đi dự các chương trình học tập nước ngoài 2.3 Thực trạng công tác quản chi ngân sách nhà nước 2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông Thành phố Nội Cùng với sự quan... môn học, đặc biệt là sự chênh lệch về chất lượng học tập giữa nội thành ngoại thành còn khá cao, tình trạng học chay, dạy chay còn khá phổ biến một số trường… 2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thông Thành phố Nội Trong những năm vừa qua, số lượng giáo viên phổ thông Thành phố Nội ngày càng tăng, được thể hiện bảng sau: Bảng 2.4 – Số lượng giáo viên GDPT Thành phố Nội Đơn vị: người Bậc... trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông Chi NSNN cho sự nghiệp GDPT là một khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội, không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng là một khoản chi mang tính tích lũy là nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế trong tương lai Vai trò của chi NSNN cho sự nghiệp GDPT được thể hiện qua một số nội dung sau: • Chi NSNN cho sự nghiệp GDPT là... Nguồn: Sở GD - ĐT Nội - 35 - • Chi đầu tư xây dựng cơ bản: gồm các khoản chi tu sửa, nâng cấp, xây dựng mới trường lớp phục vụ công tác dạy học Bảng 2.8 – Chi đầu tư xây dựng cơ bản GD - ĐT Thành phố Nội Đơn vị: triệu đồng 2005 2007 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 2006 210 192,86 Dự toán 2008 2009 261,78 238,73 215,83 Nguồn: Sở Tài chính Nội Chi đầu tư phát triển GD - ĐT Thành phố Nội năm... II THỰC TRẠNG TRONG QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ NỘI 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Nội Thủ đô Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ của cả nước Nội nằm lưu vực đồng bằng sông Hồng, gồm có 9 quận, 5 huyện với diện tích 927.39 km2, dân số hơn 3.5 triệu người Thủ đô Nội có hệ thống giao... thiết bị cho hoạt động dạy học… Thứ năm, nguồn viện trợ, hợp tác của các tổ chức Chính phủ các nước tới cho sự nghiệp GDPT Thứ sáu, cơ chế quản chi NSNN cho sự nghiệp GDPT Thứ bảy, trình độ phương pháp quản của các đơn vị GDPT Ngoài ra còn có các nhân tô khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chi NSNN cho GDPT như: biến động về kinh tế, chính trị, xã hội, những chính sách phát triển GDPT - 25... lập dự toán chi NSNN cho GDPT hàng năm như sau: • Chủ trương, kế hoạch, đường lối phát triển sự nghiệp GDPT của Đảng, Nhà nước của từng địa phương - 16 - • Tình hình thu chi NSNN cho GDPT của từng quốc gia, từng tỉnh, Thành phố; phần trăm phân chia các khoản thu mức bổ sung cân đối ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới theo quy định • Số liệu kiểm tra về dự toán thu chi NSNN cho GDPT của các... Nguyên tắc công khai • Nguyên tắc quản theo dự toán 1.3.2 Nội dung quản chi ngân sách nhà nước 1.3.2.1 Lập dự toán phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước Hoạt động lập dự toán chi NSNN bao gồm các hoạt động từ việc chuẩn bị lập dự toán cho đến việc quyết định phân bổ, giao dự toán chi NSNN cho các đơn vị sử dụng NSNN Lập dự toán chi NSNNgiai đoạn bước đầu trong chu trình quản chi NSNN nói... tiểu học, THCS, xóa mù chữ, phòng học không đủ điều kiện… • Chương trình tăng cường cơ sở vật chất cho GDPT • Chương trình bồi dưỡng giáo viên … - 15 - 1.3 Quản chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 1.3.1 Nguyên tắc quản chi ngân sách nhà nước Việc quản điều hành chi NSNN cho sự nghiệp GDPT của các cơ quan tài chính được thực hiện theo những nguyên tắc sau: • Nguyên tắc tập... hội Chi NSNN gồm: chi thường xuyên chi đầu tư phát triển • Chi thường xuyên: chi m tỷ trọng lớn, tăng dần qua các năm, bao gồm chi lương, phụ cấp lương chi m 80%; chi giảng dạy, mua sắm, sửa chữa chi m 20% tổng chi NSNN - 34 - Bảng 2.6 – Chi thường xuyên cho GD - ĐT Thành phố Nội Đơn vị: triệu đồng 2005 2006 Dự toán 2007 Chi thường xuyên 810 842,77 2008 1.104,96 2009 1.196,07 1.323,1 Nguồn: Sở . về quản lý chi NSNN cho GDPT. Chương II – Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội Chương III – Giải pháp hoàn thiện. chi NSNN cho sự nghiệp GDPT để từ đó đưa ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 – Hệ thống GDPT ở Việt Nam - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 1.1.

– Hệ thống GDPT ở Việt Nam Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.2 – Quy trình soạn lập dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 1.2.

– Quy trình soạn lập dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 – Quy mô GDPT Hà Nội qua các năm - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.1.

– Quy mô GDPT Hà Nội qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2 – Chất lượng GDPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.2.

– Chất lượng GDPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3 – Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPT ở Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.3.

– Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPT ở Hà Nội Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta thấy: số học sinh/lớp, học sinh/giáo viên ở bậc tiểu học và THCS có xu hướng giảm qua các năm thể hiện chất  lượng giáo dục ở hai bậc này đang được củng cố: phổ cập giáo dục 100% ở  bậc tiểu học và THCS - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

uy.

nhiên qua bảng số liệu trên ta thấy: số học sinh/lớp, học sinh/giáo viên ở bậc tiểu học và THCS có xu hướng giảm qua các năm thể hiện chất lượng giáo dục ở hai bậc này đang được củng cố: phổ cập giáo dục 100% ở bậc tiểu học và THCS Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5 – Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPT ở Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.5.

– Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPT ở Hà Nội Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6 – Chi thường xuyên cho GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.6.

– Chi thường xuyên cho GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.11 – Dự toán chi chương trình mục tiêu cho sự nghiệp GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.11.

– Dự toán chi chương trình mục tiêu cho sự nghiệp GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.10 – Dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia cho sự nghiệp GD - ĐT  - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.10.

– Dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia cho sự nghiệp GD - ĐT Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.12 – Tổng hợp kinh phí NSNN cho sự nghiệp GD - ĐT Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.12.

– Tổng hợp kinh phí NSNN cho sự nghiệp GD - ĐT Hà Nội Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.13 – Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho GDPT ở Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.13.

– Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho GDPT ở Hà Nội Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.14 – Chi tiêu cơ sở cho sự nghiệp GDPT theo từng loại qua các năm - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.14.

– Chi tiêu cơ sở cho sự nghiệp GDPT theo từng loại qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.15 – Mô hình quản lý ngân sách GDPT của Thành phố Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 2.15.

– Mô hình quản lý ngân sách GDPT của Thành phố Hà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3. 1- Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 3..

1- Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3. 2- Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT Hà Nội 2008 - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 3..

2- Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT Hà Nội 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.3 – Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động của GDPT ở Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2007 – 2010  - Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội

Bảng 3.3.

– Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động của GDPT ở Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2007 – 2010 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan