• quá trình tách dựa trên sự phân bố liên tục các cấu tử chất phân tích trên hai pha• các cấu tử chất phân tích di chuyển với tốc độ khác nhau... Phương pháp dùng để tách các chất cấu tử
Trang 3• quá trình tách dựa trên sự phân bố liên tục các cấu tử chất phân tích trên hai pha
• các cấu tử chất phân tích di chuyển với tốc độ khác nhau
Trang 4Phân loại
theo 3 cách Sắc kí
hấp thụ
Sắc kí phân
bố lỏng –lỏng
Theo
cơ chế tách
SK ion
SK rây phân tử
PT tiền lưu
PT rửa giải
Theo cách hình thành sắc đồ
PT thế đẩy
Trang 6Phương pháp dùng để tách các chất (cấu tử) ra khỏi hỗn hợp dựa vào
tính phân cực của từng chất
Chất nhồi ( là pha tĩnh: hấp thụ, trao đổi ion, phân bố gel) được nhồi vào cột, dùng để phân chia các chất trong hỗn hợp và tinh chế các chất
Hòa tan hỗn hợp chất nghiên cứu vào một dung môi ( pha động) với lượng vừa
đủ, rồi nạp lên cột theo cách phù hợp sao cho chất nghiên cứu lan thành một lớp phẳng lên cột, sau đó tiến hành sắc ký .
SẮC KÍ
CỘT
SẮC KÍ CỘT
Trang 7Sắc kí trao đổi ion Sắc kí hấp phụ
SẮC KÍ CỘT
PHÂN LOẠI
Trang 8LOGO Cơ chế sắc ký trao đổi ion
Sự trao đổi ion là sự gắn kết có tính chất thuận nghịch giữa các phân tử có mang điện tích Các phản ứng trao đổi xảy ra giữa các ion pha tĩnh và các ion trong dung dịch, các ion ngược dấu với điện tích của nhóm chức sẽ được giữ lại trong cột, các ion khác sẽ đi ra khỏi cột.
Trang 9LOGO Cơ chế sắc ký trao đổi ion
Phản ứng xảy ra:
RG- + S+ -Æ RG-S+ + C+
Hoặc RG+ +S- -Æ RG+S- + C- Trong đó:
R là pha tĩnh hay gọi là nhựa (resin)
G là nhóm chức mang điện tích cố định
C là đối ion của G
S là chất hữu cơ có mang điện tích trái dấu với G
Trang 10(a) Những hạt mang điện tích dương sẽ trao đổi ion âm với dung dịch đệm
(b) Khi protein gắn với hạt, protein thay thế những ion âm tương tác với hạt cũng như hạt thay thế những ion dương tương tác với protein
Trang 12Sự hấp thụ xảy ra do:
- sự tương tác lẫn nhau giữa các phân tử phân cực.
-sự tương tác giữa các phân tử có mang các nhóm phân cực đối với pha tĩnh rắn là chất rất phân cực.
- nối hydrogen, nối Vanderwaal…
ứng dụng
ký hấp thụ hiệu năng cao để phát hiện Melamine trong sữa
Trang 13CÔNG CỤ TRONG SẮ KÍ CỘT
Cột sắc ký giống cái buret thường được làm
bằng thép không gỉ, thủy tinh đặc biệt hoặc là
chất dẻo và 1 cái khóa, nhưng không cần vạch chia độ, đôi khi cũng không cần cái có khóa,
kích thước cột có lớn, có nhỏ
Trang 14Cỡ hạt pha tĩnh: 3-5μmm N=100000 đĩa/met
Trang 15 Chất nhồi cột (pha tĩnh-stationary
Nhôm oxyd, polymer, nhựa trao đổi
Trang 16Trong một vài trường hợp kích thước hạt quá nhỏ làm giảm hiệu quả quá trình tách chiết
Là một chất phân cực thường dùng làm pha tĩnh để phân tách các chất, phù hợp với các pha động, nó có thể chạy tới những lượng mẫu nhỏ như trong lớp sắc
Trang 17Silicagel pha đảo
Đây là silicagel có gắn một chuỗi cacbon dài thường
amin
Eter/aldehyl alkan
Không cần phải hoạt hóa trước khi dùng.
Hệ được thiết lập cân bằng nhanh chóng.
Dung dịch thân nước có thể đi qua.
Tách tốt đối với các chất phân cực
Trang 184 BƯỚC
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SẮC KÍ CỘT
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SẮC KÍ CỘT
Trang 19Tiến hành rót thêm dung môi (từ erlen bên dưới) để
ổn định hệ, chế đi chế lại nhiều lần đến khi hệ ổn định, cột không bị nứt hay gãy thì xem như việc nhồi cột đã hoàn thành Khóa cột lại.
Lấy một miếng nhỏ bông gòn nhồi dưới đáy cột để chặn silicagel lại.
NHỒI
CỘT Tiến hành khuấysilicagel trong dung môi
đã pha sẵn rồi rót nhẹ nhàng vào cột
Tiến hành khuấysilicagel trong dung môi
đã pha sẵn rồi rót nhẹ nhàng vào cột
Sau khi đã chọn cột, làm khô và cân silicagel cần dùng, pha dung môi chạy hệ rồi thì hòa tan silicagel vào dung môi đó
Trang 20NẠP MẪU VÀO CỘT
Nạp mẫu ướt là hỗn hợp cần phân tích tan trong dung môi chạy cột nên chỉ cần cho mẫu vào là được
Nạp mẫu khô: Mẫu không tan trong
dung môi chạy cột thì phải hòa tan mẫu
vào dung môi gián tiếp trong erlen.
Dùng lượng ít silicagel cho vào erlen để hấp thu mẫu, sau đó cho hết vào bình cô quay để cô quay đuổi dung môi đi thu được silicagel khô có chứa mẫu
Nạp hết silicagel đó vào cột và cho
dung môi chạy cột vào
Trang 21Khi hoàn tất việc nạp mẫu rồi thì lót 1 miếng
bông gòn ở bên trên mẫu chất để ổn định hệ
Khi hoàn tất việc nạp mẫu rồi thì lót 1 miếng
bông gòn ở bên trên mẫu chất để ổn định hệ
Tiếp tục châm dung môi vào
Từ từ thay đổi độ phân cực của hệ
Không được thay đổi đột ngột cũng như chuyển từ không phân cực sang phân cực rồi lại quay lại không phân cực, làm như vậy sẽ gãy cột và phải nhồi lại từ đầu, mất hết chất.
CHÚ Ý
BƯỚC 3
Trang 22Mở khóa, lúc này cột bắt đầu tách chất, hứng lượng
dung môi chảy ra có kém theo chất đã tách được bằng hũ bi, mỗi lần hứng khoảng 1/5 hũ (mỗi hủ bi chứa được khoảng 50-200mL tùy kích thước lớn nhỏ) Sau đó đem chấm bản các hủ bi, những hủ
có vệt tương tự nhau sẽ được gom lại, đó là 1 chất Tiếp tục như vậy thì cuối cùng ta sẽ tách được các chất mong muốn.
Bước 4
Trang 23lỏng cao áp
Hiệu quả thấp hơn so với sắc ký
lỏng cao áp
Trang 24Pha tĩnh sử dụng những chất dễ tìm và cho hiệu quả cao ví dụ như: silicagel, nhôm oxit,
Trang 26điều kiện cho ngành hóa học và thực phẩm phát triển
Như vậy, sắc kí nói chung và sắc kí cột nói riêng là một trong kĩ thuật được áp dụng trong
nhiều lĩnh vực trong đó điển hình là chuyên
ngành công nghệ thực phẩm Nhờ có nó mà ta
có thể phân tách được nhiều cấu tử ra trong hỗn hợp và xác định được hàm lượng của chúng một cách đơn giản và nhanh chóng Góp phần tạo
điều kiện cho ngành hóa học và thực phẩm phát triển
Trang 27TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hà Duyên Tư, Phân tích hóa học thực phẩm, NXBKH&KT Hà Nội, 2009
[2]http://vi.scribd.com/doc/73184150/TI%E1%BB%82U-LU%E1%BA%ACN-S%E1%BA%AFc-k%C3%BD-trao-%C4%91%E1%BB%95i-ion
[3]i.scribd.com/doc/138854023/Sắc-ki-cột-la-phương-phap-dung-để-tach-cac-chất-doc#scribd