Giáo án ngữ văn 10 cả năm

193 840 0
Giáo án ngữ văn 10 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM NS: ND: I. Mục tiêu bài học: - Nắm được các cán bộ phận lớn nhất sự vận động phát triển của văn học Việt Nam. - Hiểu được đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam. - Vận dụng kiến thức đã học và các bài sau. - Bồi đắp lòng yêu văn chương cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên GA - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Giới thiệu bài mới: 1’ Văn học từ xưa đến nay đã trải qua một thời gian dài với bao thăng trầm thay đổi sâu sắc. Cùng với biến đổi lòch sử là to lớn thì văn học đã hình thành nhiều giai đoạn khác nhau. Trong quá trình vận động và phát triển của nó. Để giúp các em nắm được những nét lớn của văn học nước nhà, chúng ta sẽ tìm hiểu bài Tổng quan Văn Học Việt Nam. 3/ Nội dung: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Trang 1 Hoạt động 1: - Văn Học Việt Nam gồm mấy bộ phận? - Văn học dân gian là gì? Thể loại và đặc trưng chủ yếu của VHDG. (lấy dẫn chứng cho từng thể loại) Nhận xét và giảng Gọi học sinh đọc mục I.2 - Thế nào là văn học viết? - Văn tự và thể loại của văn học viết Nhận xét và giảng - Văn học dân gian và văn học viết - Học Sinh trả lời -Truyền thuyết, ca dao, thần thoại,… - Tính tập thể và tính truyền miệng Đọc và trả lời - Thể loại: Văn học chữ hán: văn xuôi, thơ, văn bền ngẫu. Văn học chữ nôm: thơ, ngâm khúc Trả lời và ghi nhận Hs trả lời. I. Các bộ phận hợp thành Văn Học Việt Nam Văn học dân gian và văn học viết 1. Văn học dân gian - Là những sáng tác và tập thể của quần chúng nhân dân lao động. - Thể loại sử dụng truyền thuyết, cổ tích, … -Đặc trưng: tính tập thể và tính truyền miệng. 2. Văn học viết: Là sáng tác của tri thức ghi tại bằng chữ viết, là sáng tác của cá nhân. a. Chữ viết : Chữ hán, chữ nôm và chữ quốc ngữ. b. Thể loại: * Thế kỷ X đến thế kỷ XIX: Văn học chữ hán: - Văn xuôi: truyện, kí . - Thơ: cổ phong, đường luật. - Văn biễn ngẫu: cáo phú Văn học chữ nôm: thơ nôm đường luật, truyện thơ * Đầu thế kỷ XX đến thế kỷ nay: tự sự, trữ tình, kòch II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam 1.Văn học trung đại: (X đến hết XIX) - Viết bằng chữ chữ hán và chữ nôm. - Chòu ảnh hưởng từ văn học trung quốc và tư tưởng nho, phật lão - Mang đặc điểm thi pháp trung đại - Văn học chữ hán : “Thánh tông di cáo” (Lê Thánh Tông),ức trai thi tập (Nguyễn Trãi), - Văn học chữ nôm: truyện kiều, thơ nôm đường luật. Hoạt động 2: - Quá trình phát triển của VHVN chia làm mấy giai đoạn? Nhận xét và giảng dạy. - Nêu đặc điểm giai đoạn này. - Vì sao văn học gia đoạn này chòu ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc? Trang 2 -Hãy kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu. Hoạt động 3: - Hãy khái quá những nét chính của văn học giai đoạn này . (Gợi cho học sinh trả lời). Nhận xét và giảng - Đặc điểm của văn học thời kỳ này. (xu hướng, thể loại, tác giả,…) Hoạt động 4: Gọi Hs đọc phần III.1 - Mối quan hệ này thể hiện như thế nào trong văn học ? Nhận xét và giảng - Mối quan hệ này thể hiện qua những nội dung nào trong VH? - VH đã phản ánh mối - Các triều đại phương Bắc lần lượt xâm lược nước ta. Hs trả lời - Tác giả: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, … - Chia làm hai giai đoạn: + 1954 - 1975 + 1975 - hết XX - Các tác giả : tố hữu HCM, Nguyên Ngọc HỌC SINH tự trả lời - Ý thức cộng đồng - Ý thức cá nhân 2. Văn học hiện đại (đầu XX đến hết XX) - Ảnh hưởng từ văn hóa phương tây và những luồng văn hóa mới. - Sử dụng chữ quốc ngữ. a. Đầu thế kỷ XX - 1945 - Giai đoạn giao thời của văn học. - Chòu ảnh hưởng từ văn hóa phương tây - Nhiều nhà văn cách mạng - Thể lại mới: Thơ mới , truyện ngắn viết bằng chữ quốc ngữ . - Các tác giả: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,… b. Từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX: * 1954 - 1975: - Đảng lãnh đạo - VH yêu nước và văn học cách mạng. * 1975 - hết thế kỷ XX - Phản ánh công cuộc xây dựngCNXH, CNH - HĐH - Thể loại : tiểu thuyết, thơ kháng chiến. - Các tác giả : Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyên Ngọc, Quang Dũng II. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - VHDG: sự nhận thức cải tạo ,chinh phục tự nhiên. - VH trung đại : thiên nhiên gắn với lý tûng đạo đức thẩm mỹ - VH hiện đại: yêu quê hương đất nước,… 2. Con ngời việt nam trong quan hệ xã ho äi: Chủ nghóa yêu nước, yêu quê hương, câm thù giặc… 3. Con người việt nam trong quan xã hội: - Tố cáo các thế lực đen tối . - Cảm thông cho người bò áp bức. Trang 3 quan hệ xã hội như thế nào? Nhận xét và đánh giá Cho học sinh đọc mục III. 4 - Ý thức bản thân trong văn học biểu hiện ra sao? (trong từng hoàn cảnh) Giảng xu hướng chung của văn học khi xây dựng mẫu người lý tưởng.  Chủ nghóa hiện thực và chủ nghóa nhân đạo. 4. Con người Việt Nam và ý thức bản thân: - Hoàn cảnh ngoai xâm: đề cao ý thức cộng đồng. - Giai đoạn cuối XVIII - 1945: đề cao ý thức cá nhân * Mẫu người mang giá trò nhân cách cao đẹp. 20’ 24’ 4. C ủng cố và dặn dò: 1’ - Các bộ phận hợp thành VHVN, các giai đoạn phát triển và nội dung chủ yếu của văn học - Học bài và chuẩn bò bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ” 5. Rút kinh nghiệm tiêt dạy: Trang 4 Tuần: Tiết NS: ND: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. Mục tiêu bài học - Nắm những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. - Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản trong giao tiếp. - Có những cách nói năng, cư xử đúng mục trong giao tiếp II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. GA - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Trình bày đặc điểm của giai đoạn văn học trung đại . 3/ Vào bai mới: 1’ Trong cuộc sống hằng ngày, con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng quan trọng. Đó là ngôn ngữ là như thế nào và có đặc điểm gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 4/ N ộ i dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: Gọi học đọc câu 1và trả lời các câu hỏi Nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Đọc văn bản: a/ nhiệm vụ giao tiếp là vua và các quan b/ Lúc đầu: vua ở vội nói, các bộ lão vai nghe. Sau đó đổi lại . c/ Hoàn cảnh gt: hội nghò diên hồng. d/ Nội dung: hòa hay đánh e/ Mục tích gt: lấy ý kiến của mọi người. I. Tìm hiểu chung: Bài tập: a/ Vua và các bộ lão b/ Vai nói và vai nghe lần lượt và thai đổi c/ Hội nghò Diên Hồng d/ Hòa hay tiến công chống giặc Trang 5 - Hoạt động giao tiếp gồm những quá trình nào? - Hoạt động giao tiếp gồm những quá trình nào? - Dựa vào câu 1 hãy cho biết trong hoạt động gt có những nhân tố nào? Nhận xét và giảng dạy Hoạt động 3: Gọi HỌC SINH đọc bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài trên bảng <học sinh đã chuẩn bi ở nhà> Nhận xét và đánh giá học sinh trả lời Trang 6 10’ 16’ - Tạo lập và lónh hội văn hóa. học sinh đọc và làm bài trên bảng Ghi nhận * Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người bằng ngôn ngữ nhằm thực hiện mục đích nhất đònh . * Hai quá trình : Tạo lập và lónh hội văn bản. * Các nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung hay giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp II. Vận dụng: Bài tập 2: a/ Giao tiếp giữa ngươi viết sách và giáo viên, học sinh. b/ Hoàn cảnh gt: trong nhà trường c/ Nội dung giao tiếp - Các bộ phận cấu thành của văn học - Quá trình phát triển của văn học - Những nội dung cơ bản của văn học d/ Người viết sách cung cấp tri thức. Người đọc tiếp nhận. e/ Văn bản khoa học: Bố cục rõ ràng, lý luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu 4. Củng cố và dặn dò: 1’ - Các nhân tố trong hoạt động gt. - Học bài và chuẩn bò bài Khái quát VHDG Việt Nam 5.Rút kinh nghiệm dạy: Trang 7 Tuần KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Tiết NS: ND: I. Mục tiêu bài học: - Nắm được đặc trưng cơ bản, khái niệm và thể loại tiêu biểu của VHDG. - Hiểu được những giá trò của văn học Việt Nam. -Nắm bao quát những kiến thức cơ bản của VHDG. -Bồi đắp lòng yêu thích văn học cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : 4’ Hãy chỉ ra các nhân tố trong bài ca dao. “Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao” 3/ Vào bài mới:1’ Tiết trước, chúng ta đã đọc bài tổng quan VHDG. Hôm nay, chúng ta sẽ học kỹ VHDG với các đặc trưng, nội dung và thể loại têu biểu. 4/ Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung Trang 8 * Hoạt động 1: Gọi học sinh nhắc lại khái niệm VHDG - Các sáng tác VHDG chủ yếu yêu cầu khi nào ? - Truyền miệng là phương thức như thế nào? - Tại sao VHDG có tính dò bản? Giảng và lấy ví dụ dẫn chứng. - Em hiểu thế nào là tính tập thể của VHDG? - Nhận xét và giảng -Hãy chỉ ra nét khác nhau cơ bản giữa VHDG và VH viết. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh ở mỗi loại lấy môït tác phẩm tiêu biểu để làm rã khái niệm . Nhận xét và giảng Hoạt động 3: - Tại sao nói VHDG là kho tri thức phong phú? Giảng và lấy dẫn chứng. HS nhắc lại kiến thức cũ. - Ra đời sớm khi chưa có chữ viết. Trả lời - Truyền miệng nên có nhiều bản kể. HỌC SINH trả lời Ghi nhận - VHDG: truyền miệng và tính tập thể . - VH viết: ghi lại bằng chữ viết và mang dấu ấn cá nhân. Đọc và trả lời : - Thần thoại - Truyền thuyết - Truyền cổ tích - Truyện cười Ghi nhận - Giáo dục lòng nhân đạo và tinh thần lạc quan. - Hình thành nhân cách cao đẹp I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1/ Tính truyền miệng: - VHDG ra đời sống khi chưa có chữ viết truyền miệng. - Truyền từ người này sang người khác, đời này sang đời khác bằng là nói. - Tính truyền miệng dẫn tới tính tập thể và tính dò bản. 2/ Tính tập thể: - Lúc đầu do một người sáng tác, sau đó nhiều người lưu truyền có thêm bớt sửa đổi. - Tính tập thể tính dò bản. II. Hệ thống thể loại của VHDG: (SGK) III. Những giá trò cơ bản của VHDG: 1/ VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc : - Những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết. - Nhận thức về tự nhiên và xã hội  Thể hiện qua nghệ thuật ngôn từ. 2/ VHDG có giá trò giáo dục: - Giáo dục tinh thần nhân đạo, lạc Trang 9 - Tính giáo dục thể hiện như thế nào trong VHDG? Nhận xét và giảng - Giá trò nghệ thuật của VHDG thể hiện ở những điểm yếu nào? Nhận xét và giảng - Bảng thân học sinh học tập những gì qua VHDG? HS trả lời Liên hệ bản thân quan, lòng yêu thương con người, chống cái ác. - Hình thành những 3/ Giá trò nghệ thuật: - Nghệ thuật ngôn từ . - Khi văn học viết chưa phát triển , VHDG đóng vai trò chủ đạo. - VHDG làm cơ sở cho văn học viết. 4. Củng cố, dặn dò - Đặc trưng, thể loại và giá trò của VHDG. - Học bài và chuẩn bò bài luyện tập hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . 5.Rút kinh nghiệm dạy: Tuần: Tiết NS: ND: I. Mục tiêu bài học: - Ôn lại kiến thức về hoạt động gt bằng ngôn ngữ và áp dụng làm bài tập. - Rèn luyện, nâng cao kỹ năng giao tiếp cho học sinh. - Có cách nói năng, cư xử đúng mục trong giao tiếp. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. GA - Tài liệu tham khảo. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Giới thiệu bài mới: 4’ Hoạt động gt bằng ngôn ngữ là gì? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp. 3/ Giới thiệu bài mới: 1’ Chúng ta đã học về hoạt động gt bằng ngôn ngữ. Bài học hôm nay là tiết luyện tập, vận dụng kiến thức làm bài. 4. N ộ i dung: Trang 10 [...]... phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí 5 Củng cố và dặn dò: 1’ - Đặc điểm và các loại văn bản - Học bài và chuẩn bò bài viết số 1, bài “Chiến thắng Mtao Mxây ” 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết NS: ND: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: CẢM NGHĨ VỀ MỘT... bản) từng loại văn bản - Vd3: kêugọi đấu - Mỗi văn bản thực hiện mục đích tranh chống giặc nhất đònh HS đã chuẩn bò và trả Hoạt động 2: II Các loại văn bản: Gọi học sinh đọc và lời các câu hỏi Trang 13 hướng dẫn các em làm bài ở mục II Nhận xét, đánh giá - Có 6 loại văn bản - Vb chia thành mấy loại ? Theo lónh vực và mục đích giao tiếp, văn bản chia làm các loại - Vb thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt... điểm của văn lời kêu gọi đánh giặc và triển khai trọn vẹn bản - Nội dung triển khai mạch lạc,bố cục chặt - Nhận xét và đánh giá chẽ - Các câu trong văn bản liên kết chặc - Bố cục rõ ràng, có chẽ, kết cấu mạch lạc , giảng (lấy các văn bản : mở đầu và kết thúc quyết đònh thông báo … - Vd1: Truyền đạt kinh để làm rõ đặc trưng nghiệm sống - Bố cục rõ ràng hình thức phù hợp vớ - Vd2: lời than thân của văn bản)... học sinh e/ Ngắn gọn, súc tích giàu tình cảm 4 Củng cố, dặn dò - Đặc trưng, thể loại và giá trò của VHDG - Học bài và chuẩn bò bài Luyện tập hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 5 Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần Tiết NS: ND VĂN BẢN I.Mục tiêu bài học: Trang 12 - Nắm khái niệm và đặc điểm văn bản - Nắm được các loại văn bản - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản - Học sinh học tập chủ động,tích... niệm về đặc trưng của văn Gọi HS đọc các văn bản: bản ở mục I và trả lời 1.Khái niệm: - Văn bản tạo ra trong các câu hỏi Là sản phẩm cuả hoạt động giao - Từ câu hỏi 1 hãy rút giao tiếp để trao đổi tiếp về ngôn ngữ, gồm một hay nhiều ra những khái niệm thông tin câu văn bản - VD1: Lời dạy của Hướng dẫn học sinh cha ông, 2 Đặc điểm: câu hỏi 2.3.4.5 và rút vd2: lời tâm sự, vd3: - Mỗi văn bản thực hiện một... * Trọng Thủy: giếng nước ý nghóa gì ?” - Phê phán oán giận: Kẻ gián điệp Nhận xét và giảng (liên Trang 22 hệ hình ảnh Thánh Gióng Bay lên trời) - Hãy tìm những chi tiết mang tính lòch sử và chi tiết hư cấu thần kì Tác - Chi tiết thần kì dụng của chúng + Rùa vàng Nhận xét và giảng (dán + Nỏ thần bản phụ) Giảng về bài học lòch sử rút ra từ truyện - Thương cảm cho họ có tình có nghóa, chung thủy  “ngọc... chuyện kể về “hậu thân” của chò Dậu Nhận xét và đánh giá Nhận xét và đánh giá Trang 24 Lập dàn ý bài văn tự sự là gì và có yêu cầu ra sao? Giảng Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập 10 II Lập dàn ý: * Câu chuyện 1: Học sinh thảo luận nh sáng: và cử đại diện lên MB: - Chò Dậu chạy về nhà trình bày - Chồng chò đang bàn chuyện với một người TB:- Người đó là cán cộ CM - Hai vợ chồng tham gia CM - Đưa truyền... , hai lần làm lẽ - thơ văn: làm lẽ, bánh trôi nước,… * Bài 4: THÔNG BÁO Để hưởng ứng ngày môi trường thế giới và xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp Chi đoàn 10A2 phối hợp với đoàn trường THPT Cao lãnh 2 tổ chức ngày chủ nhật Liên hệ bản thân xanh Trang 11 - Công việc: làm vệ sinh khuôn viên trường - Thời gian: 7h ngày 10/ 09/2007 - Đòa điểm: sân trường - Đối tượng: học sinh k10 rất mong được sự tham... sinh luyện tập - Học bài và chuẩn bò bài Lập dàn ý bài văn tự sự 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết NS: ND: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học: - Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại một câu chuyện hay một truyện ngắn) - Rèn luyện khả năng hoàn thành ý tửơng, lập dàn ý trong làm bài văn - Học tập tích cực, học sinh chủ động và sáng tạo II Phương tiện dạy học: - SGK, SGV, GA - Bảng phụ... đê - Nghệ thuật: Phóng đại, đầy chất sử thi, ngôn ngữ sinh động III Tổng kết: (SGK) 5 Củng cố, dặn dò Trang 18 - Ý nghóa chiến thắng của Đam San - Học bài và chuẩn bò bài Văn bản (tt) 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần VĂN BẢN Tiết (tiếp theo) NS: ND: I.Mục tiêu bài học: - Ôn lại kiến thức văn bản và làm bài tập - Rèn luyện kỹ năng phân tích và tạo lập văn bản - Học sinh học tập chủ động, tích cực II Phương . loại: Văn học chữ hán: văn xuôi, thơ, văn bền ngẫu. Văn học chữ nôm: thơ, ngâm khúc Trả lời và ghi nhận Hs trả lời. I. Các bộ phận hợp thành Văn Học Việt Nam Văn học dân gian và văn học viết 1. Văn. là sáng tác của cá nhân. a. Chữ viết : Chữ hán, chữ nôm và chữ quốc ngữ. b. Thể loại: * Thế kỷ X đến thế kỷ XIX: Văn học chữ hán: - Văn xuôi: truyện, kí . - Thơ: cổ phong, đường luật. - Văn biễn. bằng chữ chữ hán và chữ nôm. - Chòu ảnh hưởng từ văn học trung quốc và tư tưởng nho, phật lão - Mang đặc điểm thi pháp trung đại - Văn học chữ hán : “Thánh tông di cáo” (Lê Thánh Tông),ức trai

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan