Yêu cầu học tập : - Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng - ý thức học tập nghiêm túc - Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ - Những phần kiến thức trong chơng
Trang 1Trờng Trung học cơ sở phả lại- năm học 2009-2010
-Giúp học sinh nắm đợc khái quát chơng trình Ngữ văn lớp 9
-Thống nhất quan điểm dạy và học tự chọn bám sát chơng trình
-Yêu cầu học tập đối với học sinh
II.Chuẩn bị:
-GV: chuẩn bị bài dạy và chơng trình ngữ Văn lớp 9
-HS: Chuẩn bị đồ ding học tập
III.Hoạt động trên lớp:
A.Tổ chức lớp : Sĩ số-9A6: 9A7:
B.Kiểm tra: Vở ghi của học sinh
C.Bài mới:
I Ch ơng trình Ngữ văn 9:
1 Phân phối ch ơng trình ngữ văn 9 : ( G/v giới thiệu)
- PPCT: 5 tiết/ tuần (thông thờng 2 tiết VB, 1 tiết T.Việt,2 tiết TLV)
- G/v giới thiệu nội dung chơng trình Ngữ văn 9 cho H/s nghe
- G/v hớng dẫn học sinh ghi vở, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập
2 Ch ơng trình tự chọn Ngữ văn 9: ( G/v dạy xây dựng chơng trình thông qua BGH)
- Thời lợng: 1 tiết / tuần
- Chơng trình bám sát SGK, đi sâu, những bài tập khó trên cơ sở đó có nâng cao phù hợp với khả năng của đối tợng học sinh
- Chủ yếu là bài tập rèn kĩ năng
- Tích hợp rèn kĩ năng cả ba phân môn: Văn bản – Tiếng Việt – Làm văn
song chú trọng phân môn làm văn để đáp ứng yêu cầu của học sinh
II Yêu cầu học tập :
- Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng
- ý thức học tập nghiêm túc
- Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ
- Những phần kiến thức trong chơng trình chính khóa hiểu cha rõ đợc hỏi và giải đáptrong giờ học tự chọn
- Nếu thấy mảng kiến thức nào còn hổng, đề nghị G/v bổ sung
*Tài liệu học tập:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách bài tập, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn9
- Tài liệu bổ sung cho từng phần, từng bài (G/v sẽ giới thiệu)
* Chế độ cho điểm:
- 2 điểm miệng, 3 điểm thờng xuyên, 5 điểm định kỳ, 1 điểm học kỳ
( Tự chọn: 1 bài kiểm tra thờng xuyên/ 1 học kỳ cộng chung vào điểm môn Ngữ văn)
D.Củng cố:
-Nắm chắc quan điểm, yêu cầu học tập
-Chuẩn bị đầy đủ vở ghi
E.H ớng dẫn học bài:
-Về nhà : chuẩn bị bài Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.
1_
Trang 2- Đợc ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh
II Chuẩn bị :
- GV : Đọc kĩ “ những điều cần lu ý ” trong SGV Ngữ văn 8 I
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh
- Su tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh
III.Hoạt động trên lớp:
A. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 9A1: 9A6:
B Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.
văn 8 Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu sau đây ở mỗi câu hỏi?
* HS quan sát các câu hỏi ở bảng phụ, nhớ
lại kiến thức đã học và lựa chọn.
- Câu 1: Đáp án D
- Câu 2: Đáp án D
I/ Ôn tập về VB thuyết minh :
Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì ?
A Là VB dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến 1 kết thúc nhằm thuyết phục ngời
đọc, ngời nghe
B Là VB trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật, con ngời một cách sinh động, cụ thể
C Là VB trình bày những ý kiến, quan
điểm thành những luận điểm
D Là VB dùng phơng thức trình bày giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất của
sự vật hiện tợng
- 2
Trang 3* HS suy nghĩ, thảoluận - phát biểu
- Vai trò : cung cấp thông tin khách quan để
giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ về đối tợng
sự việc, từ đó có thái độ và hành động đúng
đắn
* GV chốt:
- VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
( kiến thức ) khách quan về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân và xã hội bằng phơng thức
trình bày, giới thiệu, giải thích
* HS thảo luận và lựa chọn đáp án:
Đáp án đúng là : D
* GV diễn giảng làm rõ và chốt lại các đặc
điểm của VBTM ( ghi bảng )
VBTM có những đặc điểm sau :
- Cung cấp tri thức khách quan : Tất cả những
gì đợc giới thiệu trình bày đều phải phù hợp
với quy luật khách quan, đều phải đúng nh
đặc trng bản chất của nó ( phải tôn trọng sự
* HS ghi bài tập vào vở
* HS suy nghĩ , thảo luận và trả lời các yêu
cầu của bài tập
- Bài 1 : Các đề tài cần sử dụng kiểu VBTM
là : b , c , e
Bài 2 : Đặc điểm của VBTM đợc thể hiện:
- Cung cấp cho ta tri thức về 1 sự vật trong đời
sống tự nhiên bằng phơng thức trình bày, giải
thích
- Tính thực dụng : giúp con ngời có hành
động, thái độ và bảo vệ sự vật
- Cách diễn đạt : sử dụng thuật ngữ ngành
sinh học, nêu số liệu thông tin tơng đối chính
xác
Câu 2: Trong các VB đã học sau đây, VB
nào có sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ?
A Đánh nhau với cối xay gió
B Hai cây phong
1) Bài tập 1 : Cho các đề tài sau, em hãy
cho biết đề tài nào đòi hỏi phải sử dụng kiểu VBTM ?
a) Một lễ khai giảng để lại nhiều ấn tợng sâu sắc
b) Chơi nhảy dây
“ Những cây hoa lan thuộc về họ lan, một
họ thực vật lớn nhất trong lớp cây một lá mềm, gồm nhiều loài nhất Cho đến đầu thập kỉ vừa qua, Toàn thế giới có khoảng một trăm nghìn loài lan, xếp trong tám trăm chi Trong số một trăm nghìn loài lan
ấy có khoảng 25.000 loài lan rừng và 75.000 loài lan lai ”
Trang 4D.Củng cố :
- Em hãy nhắc lại những đặc điểm, tính chất của VBTM ?
E Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống
- -
-Tuần 3
(tiếp theo) Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Đợc ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh
II.Chuẩn bị :
- GV : bảng phụ, tài liệu có liên quan đến chủ đề
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh
Su tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh
III.Hoạt động trên lớp:
A.Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 9A6: 9A7:
B Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là văn bản thuyết minh?
C Bài mới :
- GV tổ chức hớng dẫn cho HS rút ra những
điểm cần lu ý trong VBTM
Yêu cầu HS đánh dấu Đ ( đúng ) , S ( sai )
vào các câu ghi ở bảng phụ
1 Trong các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận khongxuất hiện yếu tố thuyết minh
2 Trong VBTM có yếu tố miêu tả
3 Trong VBTM khong có yếu tố tự sự
4 Trong VBTM, ngời thuyết minh cũng có
thể tỏ thái độ của mình ( biểu cảm ) đối với sự
vật, hiện tợng đợc nhắc tới
1 HS lên bảng đánh dấu ( Đ , S ) theo yêu cầu
vào bảng phụ Các HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung sửa chữa và đa đáp án
chính xác:
- 1): S ; 2): Đ ; 3): S ; 4): Đ
-Nh vậy cần lu ý điều gì khi viết VBTM ?
II/ Những điểm cần lu ý trong VBTM :
Lu ý 1:
- Trong VBTM cũng có sự kết hợp với cácphơng thức khác nh miêu tả, tự sự , biểu cảm
Lu ý 2:
- Không nên quá lạm dụngcác biện pháp nghệ thuật trong VBTM để tránh tình trạng dẫn tới sự nhầm lẫn về PTBĐ
Lu ý 3:
- Các h/ả ẩn dụ và nhân hoá đợc dùng trong VBTM đều phải xuất phát từ đặc tr-
ng bản chất của đối tợng để tránh tình trạng thiếu khách quan chính xác
Lu ý 4:
- Khi sử dụng lời thoại trong VBTM ta có
- 4
Trang 5- Tác dụng: cung cấp thông tin về đối tợng
đang đợc thuyết minh
* GV chốt: Lu ý 4:
-Trong các kiểu VBTM sau, một số kiểu
VBTM nào nên sử dụng các biện pháp nghệ
Lu ý 5:
- Chỉ nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá, ẩn dụ ở 1 sốkiểu VBTM nhất là TM về các danh lam thắng cảnh, TM về những danh nhân
D Củng cố :
? Em hãy nêu những điểm cần lu ý để viết VBTM sinh động, hấp dẫn hơn ?
E H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các ND đã học trong 2 tiết tự chọn để vận dụng vào viết VBTM
- Su tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phơng thức biểu đạt khác và
có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
Trang 6Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Biết phân tích các đặc điểm, tính chất của VBTM trong 1 đoạn văn cụ thể
- Biết phát hiện các biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn văn thuyết minh và nêu đợc tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó
II Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, một số đoạn văn, bài văn thuyết minh
- HS su tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phơng thức biểu đạt khác và có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày yêu
cầu của bài tập và đại diện các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Sau khi các nhóm đã trả lời và nhận xét
bổ sung, GV đa ra nhận xét chung và đa
nhân hoá thông qua liên tởng, tởng tợng
Các đoạn văn thêm hấp dẫn sinh động
tạo sức cuốn hút đối với ngời đọc ngời
- Đoạn 2 : “ Hàm Rồng nằm ở cửa ngõ phía bắc
tỉnh lộ Thanh Hoá là yết hầu của con đờng huyết mạch một thời đánh Mĩ, là niềm tự hào của cả dântộc trong 1 giai đoạn lịch sử oanh liệt Hàm Rồng trở thành bất tử với những chiến công oanh liệt vàcảnh trí nên thơ Nhng hai chữ Hàm Rồng vốn là tên riêng của 1 ngọn núi hình đầu rồng với cái thân uốn lợn nh 1 con rồng từ làng Ràng ( Dơng xá ) theo dọc sông Mã lên phía bờ Nam
Chung quanh núi Rồng có nhiều ngọn núi trông rất ngoạn mục nh : Ngũ Hoa Phong có hình 5 đoá hoa sen chung 1 gốc, mọc lên từ đầm lầy, có hangtiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú : hình rồng hút nớc, hình các vị tiên Có ngọn Phù ThiSơn trông xa nh 1 ngời đàn bà thắt trên mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rồng Rồi núi
mẹ, núi con nh hình 2 quả trứng, có núi tả ao, vũng sao sa có nớc trong vắt quanh năm Rồi núi con mèo, núi cánh tiên đều có hình thù nh tên gọi
”a) Mỗi đoạn VB trên thuyết minh về đối tợng
- 6
Trang 7- Đoạn 1 : Trạng thái, giá trị, ý nghĩa rất
riêng của kinh đô Huế với khách tham
quan
- Đoạn 2 : Làm cho ngời đọc, ngời nghe
hình dung sự kì thủtong cấu tạo của Hàm
Rồng
* Bài tập 2 :
GV cho HS thực hành viết đoạn, sau đó
gọi 1 vài em đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét chung xem HS đã đạt đợc
yêu cầu của bài tập cha :
GV có thể gợi ý nếu HS viết cha đạt :
-Qua 2 bài tập trên em thấy các biện pháp nghệ
thuật thờng đợc sử dụng vào dạng đề bài thuyết
minh nào ?
nào ? tính chất thuyết minh thể hiện ra sao ? Chỉ
rõ đặc điểm của từng đối đợc thuyết minh ? b) Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn VB ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy đối với việc biểu đạt nội dung ?
* Bài tập 2 :
Cho câu văn sau :
“ ếch là giống vật ăn các côn trùng có hại, mỗi ngày mỗi con ếch có thể bắt ăn hơn một trăm con côn trùng ”
Hãy sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã đợc biết để hoàn thành 1 đoạn văn thuyết minh trên cơ
sở triển khai câu văn đó
* Bài tập 3 :
Nếu phải thuyết minh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Em có sử dụng biện pháp nghệ thuật không ? Nếu
có, em dự định sẽ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Khi thuyết minh về điều gì ?
D Củng cố :
-Trong các đối tợng thuyết minh sau, các đối tợng nào không thể sử dụng các
biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh ? ( Hãy đánh dấu x vào ô )
A Các mục từ trong từ điển
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM.
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống.
-
Trang 8
Tiết 5- Chuyên đề 2
các phơng châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm chắc lí thuyết
- Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng đợc trong cuộc sống
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, khôngthừa
2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
- 8
Trang 9Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauVD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi
BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đâý
200 năm
II Luyện tập
Bài1: Nhận xét về việc tuân thủ phơng châm về lợng trong truyện "Trí khôn của tao đây"
Gợi ý
Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu, Ngời nông dân Điều mà
Hổ muốn biết là "cái trí khôn" của Ngời Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:
- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà để ngời bé điều khiển?
- Ngời nhỏ bé nhng có trí khôn.
- Trí khôn là cái gì?
- Anh đến hỏi ngời thì sẽ biết.
- Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh đợc không?
- Trí khôn tôi để ở nhà.
-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát đợc không?
Bài 2: Câu chuyện sau ngời nhân viên đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ? vì sao? "Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
Bài 3 Tác dụng của phơng châm về chất trong các đoạn trích
"Vậy nên Lu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Trang 10Hai ngời ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhng không biết tiếng Họ vào khách sạn vàmuốn ăn món bít tết Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số “2” to tớng bêncạnh.
Ngời phục vụ “A” một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót
Bài 5: Đọc những câu ca dao ,tục ngữ thể hiện phơng châm lịch sự
VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
4 Củng cố: Gv hệ thống bài
HS đọc những chuyện cời châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông" ,"Đi mây về gió" ,"Một tấc lên giời"
5.H ớng dẫn : - Nắm nội dung bài
- Ôn tập mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp Vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ
************************************
Tiết 6- Chuyên đề 2
các phơng châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS Củng cố nắm chắc những kiến thức đã học về các phơng châm hội thoại
- Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng đợc trong cuộc sống
I Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các phơng châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giaotiếp (đối tợng, thời gian, địa điểm, mục đích)
II Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
1 Ng ời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
VD: Lúng búng nh ngậm hột thị
2 Ng ời nói phải u tiên cho một ph ơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
VD1: + Bạn có biết chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra vào năm nào không?
- 10
Trang 11+ Khoảng đầu thế kỷ XX.
VD1: Ngời chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo
3 Ng ời nói muốn gây đ ợc sự chú ý, để ng ời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh, em vẫn là em (Xuân Diệu)
- Chiến tranh là chiến tranh
- Nó là con bố nó cơ mà!
B Bài tập
Bài 1 (Tr24 BTTN)
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các phơng châm hội thoại thích hợp
1 Ai ơi chớ vội cời nhau PC VL
Ngẫm mình cho tỏ trớc sau hãy cời
6 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Để không vị phạm các phơng châm hội thoại cần phải làm gì?
A Nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp
B Hiểu rõ nội dung mình đợc nói
C Biết im lặng khi cần thiết
D Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Trang 12B Nói khi nào?
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa.
Mẹ dặn: Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu.
Không bao lâu mẹ chống có t tình, con dâu nhắc lại, mẹ nói:
” Chuyện ngời con gái Nam Xơng”
A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức về văn bản:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
* Truyền kỳ mạn lục: Tập sỏch gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lựng kỳ quỏi.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với cỏc yếu tố tiờn phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng
rói trong dõn gian
Mạn lục: Ghi chộp tản mạn.
Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn (văn xuụi tự sự) hỡnh thành sớm ở Trung
Quốc, được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trờn những chuyện cú thực về những con
- 12
Trang 13người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về một xã hội tốt đẹp.
-Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ
Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ
- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay)
5, NéI DUNG
A Nhân vật Vũ Nương.
* Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng.
Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà”
*Tình huống 3: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản)
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”
Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng
Trang 14- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi
(đúng như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được)
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện
- La um lên, giấu không kể lời con nói Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi Hậu quả là Vũ Nương
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh
*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người
Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích tố cáo hiện thực
- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường
- Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu
Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc,tăng giá trị tố cáo
- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo của tác giả
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng nhưng không thể trở về nhân gian được nữa Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con mà không được
B Nhân vật Trương Sinh
- Con nhà giàu, ít học, có tính hay đa nghi
- Cuộc hôn nhân với Vũ Nương là cuộc hôn nhân không bình đẳng
- Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vì mẹ mất
Lời nói của Đản
- Lời nói của Đản kích động tính ghen tuông, đa nghi của chàng
- Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu thô bạo, đẩy vợ đến cái chêt oan nghiệt
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, không nghe lời phân trần
- Không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng
6 Tổng kết
A Về nghệ thuật
- 14
Trang 15- Kết cấu độc đỏo, sỏng tạo.
- Nhõn vật: diễn biến tõm lý nhõn vật được khắc hoạ rừ nột
- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tỡnh + kịch
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường
- Nghệ thuật viết truyện điờu luyện
-Hoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị chuyên đề 4
Truyện Kiều –Nguyễn Du
A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều
B/
Chuẩn bị: GV: tác phẩm truyện kiều
HS: ôn tập kiến thức về tác phẩm truyện kiều
- Tờn hiệu: Thanh Hiờn
- Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh
1 Gia đỡnh
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, cú tiếng là giỏi văn chương
Trang 16- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).
- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ)
làm quan thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú.
Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương
Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương
2 Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ dội
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, các tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn
Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút vào hiện thực
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
3 Cuộc đời
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc
ra đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796).+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào tình cảnh sống nhờ Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn
+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không thành.+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3 tháng rồi thả
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra làm quan Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại quê nhà
- Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời từng trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam
- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, với những đau khổ của nhân dân
- 16
Trang 17Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: “Lời văn tả ra hình như máu
chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến dứt ruột Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàmtình đã thiết Nếu không phải con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy”
Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất Với
sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi nhất trongnền văn học cổ Việt Nam
Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng
phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn
- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật
+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc
+ Tả cảnh thiên nhiên
* Thời điểm sáng tác:
- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 câu thơ lục bát
- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ
- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội
- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên toàn thế giới
- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ
Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,…
* Đại ý:
Trang 18Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng địnhtài năng, phẩm chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người.
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
+ Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
a) Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tànbạo
* Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con
người,khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người
b) Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên con người
Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ và thể
Trang 19A: Mục tiêu
H/s ôn tập, củng cố kiến thức về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều Nắm đợcgái trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong 2 đoạn trích “chị em Thuý Kiều” và “ Cảnh ngàyxuân”
Rèn kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm thơ
Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực
B: Chuẩn bị : Câu hỏi và bài tập
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của Truyện Kiều?
Khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích ?
Em học đợc điều gì qua cách sử
dụng từ của Ng Du ?
Chỉ rõ giá trị nhân đạo của nội
dung đợc thể hiện qua đoạn trích ?
Trân trọng, ca ngợi cái đẹp của
con ngời
Khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích “cảnh ngày
II: Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"
-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều Mỗi ngời một vẻ đẹp riêng, Vân mang
vẻ đẹp đoan trang, quí phái Kiều thì sắc sảo, mặn mà, tài sắc hơn ngời
-Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả, ớc lệ
III: Đoạn trích : Cảnh ngày xuân
Nội dung: bốn câu thơ đầu, Ng Du đã sửdụng rất ít từ ngữ mà vẫn thể hiện đợc rấtnhiều điều, từ phong cảnh (đờng nét , màusắc, khí trời, cảnh vật) cho đến tâm trạng củacon ngời trớc cảnh vật Tám câu thơ tiếp theo,rất nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đã đợc tác giả
sử dụng trong các cấu trúc danh từ, động từ,tính từ góp phần đắc lực trong việc thể hiệnmột khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âmthanh, hình ảnh Sáu câu thơ cuối diễn tả
cảnh chị em Kiều trên đờng trở về Mộtkhung cảnh yên tĩnh, êm ả, dờng nh đối lậpvới cảnh lễ hội lúc trớc Vẫn có những từ láy
đôi nhng hầu nh chỉ còn là những tính từ: tà
tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ Khônggian vì thế trở nên yên tĩnh lạ thờng, khôngcòn cảnh ngời đi kẻ lại tấp nập (đợc thể hiệnchủ yếu qua những danh từ, động từ ở đoạntrớc) không còn ríu rít tiếng cời nói
Nghệ thuật: bằng cách sử dụng hệ thống từghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợitả theo mật độ và phơng thức khác nhau, tác
Trang 20động nh có hồn giả đã phác hoạ những bức tranh phong cảnh
-Học bài, học thuộc lòng các đoạn trích
-Hhuẩn bị ôn tập: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” và “Mã Giám Sinh mua Kiều” -
Tuần 10-Tiết10: Chuyên đề4
Truyện Kiều (Nguyễn Du)
A:Mục tiêu
-H/s ôn tập củng cố kiến thức về 2 đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” và “Mã GiámSinh mua Kiều”
-Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự, kĩ năng cảm thụ văn bản thơ trung đại
-Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực
B:Chuẩn bị : câu hỏi ôn tập
Sinh mua Kiều”?
Nêu giái trị nội dung và nghệ
thuật đặc sắc của 2 đoạn trích
dụng của phép điệp ngữ đó
Câu 1: tóm tắt 2 đoạn trích “Kiều ở lầu NgngBích” và “Mã Giám Sinh mua Kiều”
Câu 2: khái quát giá trị nội dung và nghệ thuậtcủa 2 đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” và “Mã
Giám Sinh mua Kiều”
Đoạn trích : Kiều ở lầu Ng ng Bích
Nội dung:
Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên rất đẹpnhng cũng rất buồn Một không gian mênh mang,sầu tủi Có thể hình dung tâm trạng trống vắng,rợn ngợp của Kiều Không gian càng xa rộng thì
lonmgf ngời càng thêm trống trải Tám câu thơ
tiếp theo miêu tả nỗi nhớ thơng của Kiều Cùng
là nỗi nhớ nhng nỗi nhớ Kim Trọng đợc thể hiệnrất khác so với nỗi nhớ cha mẹ Tám câu thơ
cuối, dờng nh tâm trí của Kiều lại hớng ra ngoàicảnh vật Đây là những câu thơ đặc sắc nhất vềnỗi buồn Tuy nhiên, nếu đọc kĩ từng cặp, chúng
ta sẽ nhận ra một điều rất thú vị, thể hiện sự amhiểu lòng ngời cũng nh nghệ thuật sử dụng từ ngữ
rất tinh tế, đặc sắc của Ng Du Nghệ thuật:
Ng Du đã sử dụng rất đặc sắc ngôn ngữ độc thoại
và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Đặc biệt, đoạntrích có nhiều điển tích khiến cho những câu thơ
- 20
Trang 21-Nhấn mạnh nối buồn của
Kiều
?Tấm lòng của Nguyễn Du
qua đoạn trích: Mã Giám Sinh
Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Nội dung:
Đoạn trích thể hiện tầm lòng cảm thơng, xót xatrớc thân phận nhỏ nhoi của con ngời, giá trị conngời bị trà đạp Vạch trần thực tràng xã hội đentối, thế lực và đồng tiền lộng hành Gián tiếp lên
án thế lực phong kiến đã dẩy con ngời vào tìnhcảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn,khinh bỉ trớc bọn buôn ngời tàn nhẫn, bất nhân
Nghệ thuật tiêu biểu thể hiện trong đoạn trích lànghệ thuật đặc tả, khắc hoạ chân dung nhân vật
D: Củng cố
-Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” và
“Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức
- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy)
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
C Hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* kiểm tra bài cũ.
Tuần 14- Tiết 15: Chuyên đề 6
Trang 22Rèn kĩ năng phân tích thơ hiện đại
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
chí , đồng đội của những ngời lính
thật cụ thể, giản dị mà sâu sắc
Những chi tiết cụ thể: ruộng
n-ơng, gian nhà, giếng nớc, gốc đa,
đêm rét chung chăn đặc biệt các
hình ảnh thơ sóng đôi: Anh với
tôi, áo anh rách vai- quần tôi có
cô đọng giàu sức biểu cảm tác giả
đã khắc hoạ nổi bật hình ảnh cao
đẹp thiêng liêng của anh bộ đội
thời kì kháng chiến chống Pháp
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
* Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tợng ngời lính trên tuyến đờng Trờng Sơn.Ngay từ đầu, nhan đè bài thơ đã dự báo một giọng điệu riêng cả Phạm Tiến Duật : đề cập đến một đề tài hết sức đời thờng, gần gũi với cuộc sống của ng-
ời lính trên đờng ra trận Đó là chất thơ của hiện thực khắc nghiệt, chất lãng mạn của tuổi trẻ trớc nhiệm vụ vinh quang: chiến đấu để giải phóng quê hơng, chiến đấu vì độc lập , tự do của tổ quốc
- Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối nhau ra trận cùng vẻ đẹp tâm hồncủa ngời lính lái xe, thể hiện qua khát vọng sống cao cả và kiên cờng Qua hình ảnh ngời lính trong bài thơ, có thể cảm nhận đợc phẩm chất anh hùng, khí phách dũng cảm, bất chấp gian nguy và hồn nhiên yêu
đời của thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ
Nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị, pha một chút ngang tàn thể hiện tinh
- 22
Trang 23thần bất chấp gian khổ, khó khăn của những ngời lính
Đồng thời, việc kết hợp linh hoạt thể thơ bẩy chữ và tám chữtạo cho điệu thơ gần với lời nói tự nhiê4h và sinh động
II Luyện tập
Bài 1: Bình luận về vẻ đẹp của khổ thơ:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Ba câu thơ cuối của bài thơ: Đêm nay rừng hoang sơng muối- Đứng cạnh bên nhau chờ giặctới- Đầu súng trăng treo có 3 hình ảnh gắn kết với nhau: Ngời lính- khẩu súng và vầng trăngtạo nên bức gtranh vừa hioện thực lại vừa lãng mạn Hiện thự là sự gian khó của cuộc khángchiến, còn lãng mạn ở hình ảnh vầng trăng tạo nên chất chiến đấu và chất trữ tình hài hoà đanquyện
Bài 2: Những cảm giác, ấn tợng của ngời lái xe trong chiếc xe không kính trên đờng ra trận
đ-ợc tác giả diễn tả rất cụ thể, sinh động Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai đẻ thấy rõ điều ấy? Gợi ý: Tác giả diễn tả cụ thể những cảm giác , ấn tợng
+ T thế: nhìn đất qua khung cửa xe không kính Tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên
ngoài
+ Nhìn thấy: gió xoa tim (diễn tả đợc tốc độ của chiếc xe)
+ Qua khung cửa xe không kinh cả bầu trời sao cũng ùa vào buồng lái (cảm giác mạnh, đột ngột
- Hoàn thiện các bài tập
-Chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt
H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác giả Huy Cận Thấy và hiểu được sự thống
nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên
những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật( hình ảnh, ngôn ngữ, âm
điệu) vừa cổ kính vừa mới mẻ, lãng mạn
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
C: Lên lớp
1 Tổ chức 9A 9B
Trang 242 KiÓm tra : lång ghÐp khi «n tËp
3 Bµi míi
I Tác giả - tác phẩm (1919)
- Tên thật : Cù Huy Cận
- Quê : Nghệ Tĩnh Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác ngày 4-10-1958 ở Quảng Ninh, in trong tập
“Trời mỗi ngày lại sáng”.Xuân Diệu nói: “món quà đặc biệt vùng mỏ Hồng Gai Cẩm Phả cho
vừa túi thơ của Huy Cận là bài Đoàn thuyền đánh cá”.
II tìm hiểu tác phẩm
1 Cảnh ra khơi
- Khung cảnh hoàng hôn trên biển vừa diễm lệ vừa hùng vĩ đầy sức sống
- Nghệ thuật so sánh nhân hoá: vũ trụ như một căn nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ ngơi
- Có sự đối lập giữa vũ trụ và con người: Vũ trụ nghỉ ngơi >< con người lao động
Sóng cài then đêm sập cửa… lại ra khơi (vần trắc thanh trắc>< vần bằng thanh bằng)
Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh mẽ tươi vui, lạc quan, yêu lao động
Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao động, yêu cuộc sống tự do, tiếng hát của những con người làm chủ quê hương giàu đẹp
- Thuyền lái gió… dò bụng biển…dàn đan thế trận.
- Gõ thuyền có nhịp trăng cao, kéo xoăn tay… chùm cá nặng.
Cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trương, hăng say
Tinh thần sảng khoái ung dung, lạc qua, yêu biển, yêu lao động
- Âm hưởng của tiếng hát là âm hưởng chủ đạo, niều yêu say mê cuộc sống, yêu biển, yêu quê hương, yêu lao động
- Nhịp điệu khoẻ, đa dạng, cách gieo vần biến hoá, sự tưởng tượng phóng phú, bút pháp lãng mạn
3 Cảnh trở về (khổ cuối)
Cảnh kỳ vĩ, hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻ mạnh và thành quả lao động của người dân miền biển
- Ra đi hoàng hôn, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi
- Sau một đêm lao động miệt mài, họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, hình ảnh mặt trời cuối bài thơ là hình ảnh mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền: Một cảnh tượng huy hoàng của thiên nhiên và lao động
=>Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những người lao động mới,
phơi phới tin yêu cuộc sống mới, ngày đem chạy đua với thời gian để cống hiến, để xây dựng,
họ là những con người đáng yêu
D Cñng cè- Kh¸i qu¸t gi¸ trÞ néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n
- 24
Trang 25Tuần 16- Tiết 16: Chuyên đề
ý nghĩa của tỏc phẩm LẶNG LẼ SAPa
Nguyễn Thành Long
A: Mục tiêu
H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác phẩm, thấy được ý nghĩa của tỏc phẩm vẻ
đẹp bình dị của các nhân vật, nhất là nhân vật anh thanh niên Từ đó thấu hiểu t tởng của tácphẩm: công việc đem lại ý nghĩa trong cuộc sống và niềm vui cho con ngời, dù trong h/cảnh
đặc biệt đơn độc Nghệ thuật: xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn kếthợp tự sự và trữ tình
2 Nhõn vật anh thanh niờn
- Qua lời kể của bỏc lỏi xe.Trờn đỉnh Yờn Sơn 2600m Người cụ độc nhất thế gian Làm nghề khớ tượng kiểm vật lý địa cầu.Tỡnh huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thỳ vị, cú tỏc dụng gieo vào lũng người đọc, cỏc nhõn vật ấn tượng đầu tiờn mạnh mẽ, hấp dẫn.Tầm vúc nhỏ bộ.Nột mặt rạng rỡ.Gúi thuốc làm quà cho vợi bỏc lỏi xe
- Mừng quýnh vỡ sỏch.Tặng hoa cho cụ gỏi.Pha trà ngon mời khỏch
->Thể hiện sự cởi mở, chõn thành, õn cần, chu đỏo của anh thanh niờn
ễng ngạc nhiờn khi thấy:
- Một vườn hoa thược dược tươi tốt
- Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế…
- Cuộc đời riờng của anh thu dọn trong gúc với một chiếc giường, một bàn học và một giỏ sỏch
- Nuụi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa
- Đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
- Thường đo mưa: đo xong đổnuwowcs ra cốc phõn ly mà đo
- Mỏy nhật quang: ỏnh nắng mặt trời xuyờn qua kớnh này đốt cỏc mảnh giấy cứ theo mức độ, hỡnh dỏng vết chỏy mà định nắng.->Cụng việc đũi hỏi sự tỷ mỷ, cụng phu, chớnh xỏc
- Mỏy Vin nhỡn khoảng cỏch giữa cỏc răng cưa mà đún giú
- Nhỡn giú lay lỏ hay nhỡn trời thấy sao noà khuất, sao nào sỏng cú thể tớnh được mõy, giú
- mỏy nằm dưới sõu kia để đo chấn động vỏ trỏi đất, lấy con số bỏo về bằng mỏy bộ đàm mỗi ngày
Trang 26- Say sưa, dự bất kể thời tiết thế nào cũng khụng bỏ một ngày, khụng quờn một buổi
- Làm việc nghiờm tỳc đỳng giờ, tận tõm, tận lực, cú ý thức trỏch nhiệm và kỷ luật cao
- Anh xỏc định rừ mục đớch cụng việc mỡnh làm, tỡm thấy niềm vui trong cụng việc, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻm, tài năng và sức lực của đất nước
- Bỏc đừng mất cụng về hỏu, để chỏu giới thiệu với bỏc ụng kỹ sư vườn rau hay nhà nghiờn cứu sột 11 năm
Anh là người khiờm tốn, luụn hoà mỡnh vào đội ngũ những người tri thức
- Quan niệm về người cụ độc: ta với cụng việc là hai Nỗi nhớ người, “thốm người”
- Vị trớ cuộc sống: về ấn tượng mà mỗi con người tạo ra trong cuộc đời anh
Đú là những suy nghĩ rốt đẹp của một tõm hồn yờu đời, yờu cuộc sống
- Kể chuyện một cỏch hồn nhiờn, chõn thành, say sưa, sụi nổi
- Núi to những điều mà người ta chỉ nghĩ hay ớt nghĩ
=>Tỏc giả khắc hoạ khỏ chõn thực sinh động bức chõn dung đẹp đẽ về anh thanh niờn, sống
cú lý tưởng vui vẻ, thớch giao tiếp, chu đỏo với mọi người Giữa thiờn nhiờn im ắng hắt hiu, giữa cỏi lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lờn những õm thanh trong sỏng, vẫn ỏnh lờn những sắc màu lung linh, lan toả hơi ấm tỡnh người và sự sống của những con người lao động như anh thanh niờn Đú là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiờng liờng với những khỏt vọnghỏo hức của con người lao động mới
Đằng sau cỏi sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sụi động của những con người lao động mới đang ngày đờm miệt mài, õm thầm, lặng lẽ cống hiến, xõy dựng tổ quốc
Gọi chung chung như vậy nhằm khắc hoạ rừ chủ đề truyện: họ là những con người bỡnh thường, giản dị khụng tờn tuổi, họ ngày đờm lao động làm việc, hi sinh tuổi trẻ, gia đỡnh, hạnh phỳc (cống hiến thầm lặng)
Sự xuất hiện cỏc nhõn vật khỏc làm nổi bật khắc hoạ rừ nột nhõn vật chớnh được soi rọi từ nhiều phớa
- Hoàn thiện các bài tập
Tuần 17- Tiết 17: Chuyên đề
Tình cha con thiêng liêng
qua văn bản Chiếc l“ ợc ngà”
Nguyễn Quang Sỏng
A: Mục tiêu
H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác phẩm, tình cha con sâu nặng của cha con
ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật,
đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên củatác giả
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong mộttruyện ngắn
Giáo dục học sinh biết quí trọng, gìn giữ tình cảm thiêng liêng trong gia đình…
- 26
Trang 27B: ChuÈn bÞ: c©u hái «n tËp
II Tình cha con sâu nặng của ông Sáu
- Nỗi ân hận day dứt vì lỡ đánh con
- Những đêm rừng, nằm trên võng…nhớ con… anh cứ ân hận, nỗi khổ tâm đó giày vò anh
- Lời dặn của đứa con lúc chia tay “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!” đã thúc đẩy ông làm 1 cây lược bằng ngà cho con bé mới được
Những chi tiết chân thực, bộc lộ rõ tình cảm cảm xúc của người cha lúc xa con
Càng nhớ càng thương con càng xót xa ân hận vì đã lỡ đánh con và lời dặn dò ngây thơ của đứa con bé bỏng cứ vang lên trong tâm khảm – khiến người cha trăn trở - không yên
Dường như lúc nào ông cũng nghĩ đến điều đó, chính tình cảm dành cho con đã thôi thúc ông thực hiện bằng được lời hứa
Khi tìm được khúc ngà voi, ông Sáu hớt hải chạy về, “tay cầm khúc ngà đưa lên khoe tôi, mặtanh hớn hở như một đứa trẻ được quà”
Ông Sáu vô cùng sung sướng, vui mừng vì ông đã có thể thực hiện được lời hứa với đứa con
bé bỏng mà ông vô cùng thương nhớ
Việc ông sắp làm không phải là cách ông thực hiện lời hứa mà điều chủ yếu là giúp ông giải toả nỗi ân hận vì đã lỡ đánh con, lại vừa giúp ông bày tỏ nỗi niềm thương nhớ đối với đứa con
+ Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỷ và cố công như người thợ bạc…
+ Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét
“yêu nhớ tặng Thu con của ba”
+ Những đêm nhớ con anh lấy cây lược ngà ra ngắm nghía rồi mài lên mái tóc cho cây lược thêm bóng , thêm mượt…
+ Có cây lược, anh càng mong gặp lại con: Người cha dồn hết tình cảm yêu thương mong nhớ đứa con vào làm cây lược, món quà cho con mà ông đã hứa
Ông đã làm cây lược bằng sự tập trung cao độ, dường như mỗi chiếc răng lược, mỗi hàng chữkhắc trên sống lưng lược đều là hiện thân tình cảm của ông đối với con
- Chiếc lược ngà ông làm đã trở thành vật quý giá thiêng liêng với ông, nó đã làm dịu đi nỗi
ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến nhớ thương mong đợi của người cha với đứa con xa cách
- Nhưng rồi một tình cảm đau thương đã xảy ra:
Trong một trận càn của kẻ thù, ông Sáu đã hy sinh khi chưa kịp trao cây lược ngà (món quà của ông) cho cô con gái bé bỏng
- Đồng ý, bởi vì: Nó thể hiện tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong hoàn cảnh chiến tranh ngặt nghèo, nhiều éo le, gian khổ
Trang 28- Chiến tranh luụn đồng nghĩa với đau thương mất mỏt, nhưng điều quý giỏ nhất trong cỏi mấtmỏt đú là tỡnh cha con, tỡnh cảm muụn thuở cú tớnh nhõn bản bền vững, vừa cho ta thấy cụ thểnỗi đau mà con người phải gỏnh chịu bởi chiến tranh.
Tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con thật sõu nặng, tỡnh cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt tàn khốc của chiến tranh
Tuần 18- Tiết 18: Chuyên đề
Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Rèn kĩ năng l m àm văn tự sự cú kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
Trang 29- Đối tợng: Ngời viết/ngời kể, nhân vật.
- Nội dung: + Những câu văn mang tính triết lí, khái quát (lí lẽ, ??)
+ Hình thức lập luận
- Mục đích: Làm câu truyện tăng tính triết lý
II Luyện tập.
BT1 Cho đoạn văn tự sự sau:
“Hồi bé, tôi nhớ có lần bà bị ốm nặng Bà nằm ở trên giờng, không ăn uống gì cả Tôi thì lạirất thèm những viên đờng ngọt lừ của bà Tôi gợi ý:
- Bà uống nớc đờng đi bà!
- Bà không uống đâu, cháu ạ!
Có thể thêm cả 3 yếu tố đợc không? lấy ví dụ từng yếu tố?
Bài tham khảo.
Tuổi thơ ai chẳng vấp phải những lỗi lầm cho dù lớn hay nhỏ Với tôi, tôi có một lần khôngthể quên với bà nội – ngời mà tôi kính yêu nhất
Hồi bé, tôi nhớ có lần bà bị ốm nặng Bà nằm ở trên giờng, gơng mặt xanh xao, không ănuống gì cả Tôi thì lại rất thèm những viên đờng ngọt lừ của bà Tôi nghĩ mãi, nghĩ mãi rồi lân
la đến bên bà:
- Bà uống nớc đờng đi bà!
- Bà nhìn tôi thật mệt nhọc:
- Bà… …bà không uống đâu!
Tôi thất vọng quá, vùng vằng:
- Bà không ăn, đờng nó chảy hết nớc ra
Hình nh bà đã cảm nhận đợc vẻ thèm thuồng lộ rõ trên gơng mặt của tôi, bà mỉm cời
đôn hậu
- Cháu ăn đi!
Tôi mở cờ trong bụng, liến thoắng: - Vâng ạ!
Thế rồi, tôi chạy biến đi, say sa với những viên đờng mà quên mất bà đang ốm
Trang 30Bây giờ nghĩ lại, tôi cảm thấy xấu hổ vì khi bà ốm, tôi không chăm sóc bà, lại còn vòi vĩnh bà.Bây giờ, bà đã đi xa, tôi rất nhớ bà, nhớ những kỷ niệm đầy non nớt thơ ngây.
BT2: “Nói đoạn ông cụ chạy đến mắc áo, giật cái áo trắng dài và cái áo the xuống, rồi rũ rõ
kĩ Rồi cởi tụt cái áo cộc ra, lộn các túi Xong rồi lại tháo cả thắt lng, đa cho ông Tham xem.Giá có tiệt cụ cũng tụt phăng cả cái quần ra nốt, cho cháu tin rằng cả trong mình không giấugiếm cái ví vào chỗ nào Nhng cụ cũng cứ lấy 2 tay, nắn bóp khắp 2 đùi thật rõ, từ trên đến d-ới”
(Nguyễn Công Hoan – Mất cái ví).+Miêu tả: + Chạy đến, giật, rũ…cởi…
+ Cứ lấy 2 tay, nắn bóp…
+ nghị luận: (giá có tiện) Lập luận CM
+ Biểu cảm: Ngôn ngữ châm biếm hài hớc, động tác nhanh, một số câu không CN
-> Tác dụng: + Nổi bật hành động, suy nghĩ của nhân vật: Muốn chứng minh cho cháu: mìnhtrong sạch
+ Đoạn văn mang giọng điệu hài hớc -> một nét tiêu biểu cho ngòi bút trào phúng củaNguyễn Công Hoan
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
B Chuẩn bị Đề kiểm tra
C lên lớp
I Tổ chức: 9A 9B
II Kiểm tra: Không
III Bài mới:
Phần I – Trắc nhgiệm ( 3 điểm)
Ghi lại chữ cái đầu những câu trả lời đúng
Câu 1.” Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chững xác thực” là định nghĩa cho phơng châm hội thoại nào?
A Phơng châm về chất B Phơng châm về lợng
C Phơng châm quan hệ D Phơng châm lịch sự
- 30
Trang 31Câu 2 Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm
gần đây?
A.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng C Mợn từ ngữ củatiếng nớc ngoài
B Mợn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đờng D Cấu tạo từ mới
Câu 3 Dòng nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
Câu 4 Chọn cách giải thích đúng cho từ “Hệ quả “ ?
A Kết quả trực tiếp sinh ra từ sự việc nào đó B.Kết quả tốt đẹp của một sựviệc
C Kết quả sau cùng của chuỗi sự việc D Kết quả xấu của một sựviệc
Câu 5 Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính?
A.Tự sự B Trữ tình C Nghị luận D Biểu cảm
Câu 6.Trong các tác phẩm sau , tác phẩm nào là văn học trung đại?
A Truyện Lục Vân Tiên B Đồng Chí C Lặng lẽ SaPa
D Bếp lửa
Câu 7 Tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" thuộc thể loại nào?
A.Tiểu thuyết B.Truyện ngắn C.Truyền thuyết D.Truyệntruyền kỳ
Câu 8 Câu thơ sau nói về ai?
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa nghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
A Thuý Kiều B Thuý Vân C Từ Hải D Mã Giám Sinh
Câu 9 Nhận định nào nói đầy đủ nhất hoàn cảnh và công việc của ngời mẹ đợc nói đến trong
bài thơ "khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ"?
A Mẹ tham gia sản xuất, giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến
B Mẹ tham gia đào hầm nuôi giấu cán bộ hoạt động bí mật
C Mẹ và các chị tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ,di chuyển lc lợng
D Cả A và C đều đúng
Câu 10 Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài
thơ " ánh trăng" của Nguyễn Duy?
A Biểu tợng của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát
B Biểu tợng của quá khứ nghĩa tình
C Biểu tợng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
D Biểu tợng của sự hồn nhiên,trong sáng của tuổi thơ
Câu 11 Các câu văn :"Cổ ông lão nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi,
t-ởng nh đến không thở đợc Một lúc lâu mới rặn è è, nuốt một cái gì vớng ở cổ, ông cất tiếnghỏi giọng lạc hẳn đi" nói lên tâm trạng gì của ông Hai?
A Quá vui mừng vì nghe đợc những tin hay từ tờ báo mà anh dân quân đọc
B Vui sớng vì thấy trời nắng thì Tây sẽ nóng nh ngồi trong tù
C Sững sờ và đau đớn khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc
D Cảm động vì đợc gặp lại những ngời cùng làng lên tản c
Câu 12: Ngời kể chuyện trong văn bản "Cố hơng" của Lỗ Tấn là ai?
Phần 2 Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 Phát hiện và phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Trang 32Sóng đã cài then đêm sập cửa
( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
Câu 2 Đóng vai nhân vật ông Sáu( Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng) kể lại câu chuyện về
tình cha con sâu nặng của ông
Đỏp Án
GV treo bảng phụ ghi đáp án
II Trắc nghiệm:
- Mặt trời lăn đợc ví nh hòn lửa chìm xuống biển
- Con sóng biển đêm đợc ví nh then cài cửa của biển
= > Cảnh hoàng hôn của biển cả hiện lên kì vĩ,tráng lệ
Câu 2
HS cần làm rõ những ý sau
-Sau tám năm mong mỏi, khao khát đợc gặp con, Tôi đợc về thăm nhà cùng với anh Ba
- Khi về đến nhà, con tôi lại không nhận tôi vì trên má tôi có một vế sẹo không giống với bức hình tôi chụp cùng với vợ
- Trong ba ngày ở nhà, tôi không đi đâu cả, chỉ suốt ngày ở nhà vỗ về con Nhng càng vỗ về thì con tôi lại càng không nhận , tôi rất buồn và khổ tâm
- Trong bữa cơm, Tôi gắp cho nó cái chứng cá nó đã hất cái chứng cá, tôI bực quá đã đánh nó,
nó bỏ sang nhà bà ngoại
- Hôm sau tôi đi, phút cuối cùng thật bất ngờ nó đã gọi tôi là Ba , Tôi xúc động vô cùng, tôi
đã hứa sẽ mua cho nó một cây lợc
- ở chiến khu tôi đã rất ân hận khi đã đánh con,tôi đã tự làm cho con một cây lợc bằng ngà voi,tôi dồn hết tình yêu con vào cây lợc mong một ngày sẽ đợc trao tận tay cho con.Nhng trong một trận càn của địch, tôi đã bị thơng, biết không qua đợc tôi đã trao cây lợc cho anh Banhờ anh chuyển cho con gái, lúc đó trong lòng tôi trào nên một tình yêu con vô bờ bến
Yêu cầu: HS biết chọn ngôi kể là ngôi thứ nhất, xng là Tôi- kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, miêu tả nội tâm
HS tham khảo làm lại bài
4 Củng cố.
-GV hệ thống bài, nhắc nhở và động viên hs cố gắng học kì 2
5: H ớng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức
- Hoàn thiện các bài bài làm
-Chuẩn bị ôn tập văn bản: Bàn về đọc sách( Chu Quang Tiềm )
- 32
Trang 33-Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự, kĩ năng cảm thụ văn bản thơ trung đại
-Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực
B:Chuẩn bị : câu hỏi ôn tập
C: lên lớp
1 Tổ chức 9A 9B
2 Kiểm tra : Lồng ghép khi ôn tập
3 Bài mới
Ngôn ngữ thiên nhiên trong truyện kiều
Truyện Kiều có 222 câu thơ tả tự nhiên, thuộc vào loại những câu thơ hay nhất của dân tộc.
1,Kể ngày thanh minh.
Thânh Tâm Tài nhân kể lại “Một hôm , nhằm tết thanh minh, cả nhà họ Vơng ra đồng thăm
mộ rồi luôn dịp đi hội Đạp Thanh Thúy Kiều và Kim Trọng thong thả dạo chơi đây đó, đi đến
bờ suối bỗng thấy một ngôi mộ bơ vơ hiu quạnh”
Trong truyện Kiều, Kim Trọng gặp Kiều trong một khung cảnh gần nh thần tiên và từ giãnhau trong một buổi chiều bất tử
Thúy Kiều thấy Kim Trọng vẻ hào hoa phong nhã thong thả tiến đến” “Vì ngại Vơng Quankhông tiện đững lâu đành chào hỏi qua loa rồi cùng nhau từ biệt”
2 Ta thấy có những quy luật.
Trang 34a Khi nào nhân vật có nhiều điều khó bộc lộ thì tự nhiên xuất hiện.
+ Đoạn Kiều và các em đi Thanh minh gặp Kim Trọng -> Kim Trọng dọn sang nhà trọ có 224câu (60 câu tả tự nhiên) -> Tâm trạng đôi trai gái trong mối tình đầu phải sử dụng tự nhiên đểnói hộ
+ Đoạn Kiều đợc Từ Hải phong làm phu nhân -> ép lấy thổ quan: 340 câu -> không câu nàonói đến tự nhiên
b Khi con ngời cô đơn, tách khỏi giao tiếp xã hội để giao tiếp nội tâm -> tự nhiêm xuất
hiện nói hộ nội tâm.
- 22 câu tả tự nhiên khi Kiều bơ vơ trên lầu Ngng Bính
- 12 câu tả cảnh tan nát vờn Thúy khi Kim Trong quay lại tìm ngời yêu
- 4 câu tả tự nhiên khi Kiều cô độc sắp nhảy xuống sông Tiền Đờng
3 Chức năng giao tiếp.
a Nói sự thay đổi của tam trạng.
- Buổi sáng màu xanh tơi vui (cỏ non xanh rợn) -> hiu quạnh (tà tà) hiện ra rực rỡ (1vùng…)-> buổi chiều mong nhớ (gió chiều nh giục cơn buồn)
b Nói tiếng nói li biệt, nhớ mong, lo lắng, đợi chờ.
- Mỗi khi li biệt -> có thiên nhiên
+ Kim Trọng từ giã Kiều (10 câu)
+ Kiều từ giã gia đình đi cùng Mã Giám Sinh (10 câu)
+ Thúc Sinh từ giã Kiều (8 câu)
Hình ảnh li biệt: đờng, ngựa, rừng, liễu, trời, trăng, mây…-> tơng lai cha biết ra sao, biệt likhó nói -> tự nhiên
c Nhắc nhở quá khứ Kim Trọng trở về vờn Thuý.
4 Tự nhiên khách quan: miêu tả sự thay đổi 4 mùa.
- Mùa xuân: + Cửa thiền vừa tiết cuối xuân
+ Bóng hoa rợp đất vẻ ngân ?? trời
+ Cảnh ngày xuân
- Mùa hạ: Dới trăng
5 Ngôn ngữ tn tiếp thu từ hội hoạ và cổ văn TQ nổi tiếng.
- Chính xác, sắc thái muôn đời
VD1: Cỏ (5 thứ cỏ)
- 1 buổi sáng tơi vui: cỏ non xanh
- Mộ Đạm Tiên: Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
- trời chiều: 1 vùng cỏ áy bóng tà
- áo của Kim Trọng: Cỏ pha màu áo
- Sáng ngày hôm sau, Kim Trọng quay trở lại nơi kỳ ngộ 1 vùng cỏ non xanh rì
- 34
Trang 35Cỏ xanh là cái muôn đời, những màu xanh khác nhau là sự cá biệt hoá chính xác cái muôn
đời ấy
VD2: Trăng:- Vẻ non xa… ơng Nga (chiều tối)G …
- Vầng trăng vằng vặc (nửa đêm)
- Bóng tàn vừa … (gần tối)
Kết luận: Truyện Kiều là tập thơ của tn Truyện Kiều dạy cho ta yêu tn và màu sắc, thanh
âm, ý vị của nó Thiên nhiên trong truyện Kiều còn là toàn diện: Cảnh tn chân thật của đồngquê, cảnh chiều hôm, cảnh “non xa trăng ngần” khi có thiếu nữ ngồi nghe ?? Cảnh “ngọnchiều non bạc trùng trùng”.Cảnh vật tn vừa là quang cảnh nhìn qua 1 tâm trạng, vừa là bứctranh ký hoạ đời sống con ngời
4 Củng cố: GV hệ thống kiến thức
5 Hớng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật các đoạn
trích trong truyện kiều
văn bản Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ” “ ”
Vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật chõn dung người lớnh trong
khỏng chiến chống Phỏp qua bài thơ Đồng chớ với những ý cơ bản sau :
a Giới thiệu Đồng chớ là sỏng tỏc của nhà thơ Chớnh Hữu viết vào năm 1948, thời
kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp Chõn dung người lớnh hiện lờn chõn thực,
Trang 36giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân.
b Phân tích những đặc điểm của người lính :
* Những người nông dân áo vải vào chiến trường :
Cuộc trò chuyện giữa anh - tôi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thân rất gần
gũi chân thực Họ ra đi từ những vùng quê nghèo khó, "nước mặn đồng chua" Đó
chính là cơ sở chung giai cấp của những người lính cách mạng Chính điều đó cùngmục đích, lí tưởng chung đã khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen với nhau Lời thơ mộc mạc chân chất như chính tâm hồn tự nhiên của họ
* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính :
- Tình đồng chí được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau chiến đấu :
"Súng bên súng đầu sát bên đầu"
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác
giả đã biểu hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".
Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành một dòng thơ đặc biệt, đó là một lời khẳng định, là thành quả, cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa
những người đồng đội
Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ :
+ Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính".
+ Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: "Áo anh rách vai" chân không giày Cùng chia sẻ những cơn "Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi".
+ Hình ảnh : "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" là một hình ảnh sâu sắc nói được
tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính
* Ý thức quyết tâm chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của những người
Trang 37những người lớnh đứng bờn nhau phục kớch chờ giặc Sức mạnh của tỡnh đồng đội
đó giỳp họ vượt qua tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn Tỡnh đồng chớ đó sưởi ấm lũng họ giữa cảnh rừng hoang Bờn cạnh người lớnh
cú thờm một người bạn : vầng trăng Hỡnh ảnh kết thỳc bài gợi nhiều liờn tưởng phong phỳ, là một biểu hiện về vẻ đẹp tõm hồn kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lóng mạn
4 Củng cố: GV hệ thống kiến thức
5 Hớng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật các
đoạn trích trong truyện kiều
- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức
- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy)
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
C Hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau:
Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao.
+ Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng VD: đo đỏ,
Trang 38- GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy VD
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,
b Từ ghép chính phụ:
Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa cáctiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ
VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bàmợ, )
3 Từ láy:
a Láy toàn bộ:
Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm,vần giữa các tiếng
VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,
Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một
số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn
bộ có hiện tợng biến đổi âm điệu VD: đo
đỏ, tim tím, trăng trắng,
b Láy bộ phận:
Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào
đó giữa các tiếng về âm hoặc vần
+ Về âm: rì rầm, thì thào,
+ về vần: lao xao, lích rích,
Luyện tập
Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt:
Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn
chuồn.
- 38
Cấu tạo từ Tiếng Việt
Trang 39a Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?
b Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.
Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa).
Gợi ý:
Bài tập 1: cần hoàn thành:
Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả:
lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao.
Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên,
trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng,
môn: ngọ môn, khuê môn,
4 Củng cố: GV hệ thống kiến thức
5 Hớng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân.
nghĩa của từ tiếng Việt
A Mục tiêu: Giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng, hiện tợngchuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩacủa từ, trờng từ vựng
- Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập
B Chuẩn bị của :
Cấu tạo từ Tiếng Việt
Trang 40- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
C hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích
Cảnh ngày xuân.
* Tổ chức dạy học bài mới
- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa
của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng
- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng
của từ? Lấy VD để làm rõ?
1 Khái quát về nghĩa của từ
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ
- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sởnghĩa gốc của từ
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ăn (ăn phấn, ăn ảnh, ): nghĩa bóng
2 hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổinghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa
VD: cái bàn, bàn bạc,
b Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhauVD: chết/mất/toi/hi sinh,
VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,
4 cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng