0
Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Củng cố: GV hệ thống bài,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN VĂN 9 (Trang 139 -139 )

- điều kiện sử dụng hàm ý: Người núi( người viết)

4: Củng cố: GV hệ thống bài,

-Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra

5: H ớng dẫn

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

--- ---

Dạy:

Tuần35- Tiết 35

Ôn tập tổng hợp Cuối năm

A

. Mục tiêu.

Thông qua các bài tập H/s hệ thống hoá kiến thức tổng hợp về ngữ văn lớp 9

Nắm vững cách làm bài nghị luận, cảm thụ…

Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.

B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập C: Lên lớp C: Lên lớp

1. Tổ chức 9A 9B 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập

3. Bài mới.

Bài tập1.

Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

Vì sao trái đất nặng ân tình? Nhắc mãi tên ngời HCM Nh một niềm tin nh dũng khí Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh

(Tố Hữu)

( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003)

a) Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A nh B1 nh B2 nh B3 , B4).

b) Nêu tác dụng: Nhà thơ đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tởng, KĐ sự vĩ đại, ảnh hởng to lớn của cuộc sống sự nghiệpvà phẩm chất HCM đối với nhân loại. Đó là sự trân trọng, ngỡng vọng của nhân loại trớc vẻ đẹp cao quý từ bản lĩnh đến cốt cách đến tâm hồn, tình cảm ủa chủ tịch HCM.

Bài tập2. Đề bài :Phân tích đoạn thơ sau

Mai về Miền nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Viết về lãnh tụ Hồ Chí Minh là một chủ đề lớn của thơ ca cách Mạng .Ta đã từng biết tới

tác phẩm thơ “Đên nay Bác không ngủ”của Minh Huệ , “Sáng tháng năm ”của Tố Hữu .Hoà chung dòng cảm xúc ấy nhà thơ Viễn Phơng có tác phẩm thơ “Viếng lăng Bác ”.Bài thơ đợc viết năm 1976 lúc này đất nớc đợc thống nhất .Công trình lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành .Nhà thơ Viến Phơng cùng với đoàn cán bộ và chiến sĩ từ Nam ra Bắc vào lăng viếng Bác .Bao trùm toàn bộ bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng , thầm kín, lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với Bác . Khổ thơ thứ 4 đã nó lên lỗi xúc động nghẹn ngào của nhà thơ khi phải rời xa lăng Bác

“Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này ” ý 1

Mở đầu khổ thơ nhà thơ đã giãi bày t tởng tình cảm của mình khi phải rời xa lăng Bác “Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt ”.Chỉ mới nghĩ tới giờ phút phải chia tay“Mai về

Miền Nam” mà trong lòng nhà thơ đã dâng trào tình cảm nhớ thơng .Đó là tình cảm lu luyến không muốn rời xa đến trào nớc mắt .Đó là giọt nớc mắt của nhớ thơng , lu luyến .Bởi vậy , ngời đọc cảm nhận đợc đây không chỉ là tình cảm của ngời dân đối với Bác mà là tình cảm ruột thịt .Tình cảm đó chẳng khác nào tình cảm của ngời con đối với ngời cha già khi phải đi xa .Chính tình cảm ấy đã tạo lên lời thơ tự sự mà chan chứa chất trữ tình , giọng thơ trầm lắng , mà tha thiết

“Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây”

Điệp từ “Muốn làm” đứng đầu dòng thơ vừa có ý nghĩa nhấn mạnh vừa có tính chất khẳng định niềm ớc mong tha thiết của nhà thơ .Có thể nói đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm tâm hồn nhà thơ .Ông mong muốn trở thành con chim hót , để mang tiếng hót vui , mong muốn trở thành đoá hoa toả hơng thơm ngát ở bên cạnh Bác .Cách lựa chọn hình ảnh thơ của tác giả rất độc đáo .Bởi lẽ âm thanh tiếng chim hót , đoá hoa toả hơng sẽ tạo lên mùa xuân của đất trời là hình ảnh biểu trng cho mùa xuân tơi đẹp .Hình ảnh ẩn dụ ấy không chỉ đẹp mà còn giầu sức khơi gợi , có giá trị biểu cảm lớn .Bởi vì nhà thơ ớc mong trở thành con chim hót , đoá hoa toả hơng có nghĩa là mong muốn trở thành những gì đẹp nhất của đất trời để đợc ở bên cạnh Bác, đợc kính dâng lên Bác .Qua ớc nguyện này, nhà thơ đã bày tỏ đợc tình cảm thuỷ chung son sắt của nhà thơ , của nhân dân miền Nam đối với Bác không bao giờ phai nhạt .

Không những vậy , nhà thơ còn bày tỏ ớc nguyện trở thành cây tre trung hiếu ở bên cạnh Bác .Từ “muốn làm ”đứng đầu dòng thơ đợc nhắc lại một lần nữa để khắc sâu nhấn mạnh thêm ớc nguyện chân thành của nhà thơ mong muốn luôn đợc ở bên Bác .Nhà thơ ớc nguyện trở thành cây tre trung hiếu .Đây là hình ảnh thể hiện sự sáng tạo của nhà thơ .Bởi vì nói tới trung hiếu là nói tới phẩm chất trung thành hiếu nghĩa .Do vậy hình ảnh cây tre trung hiếu đã trở thành hình ảnh ẩn dụ biểu tợng cho con ngời Việt nam sống ngay thẳng , thuỷ chung .Phải chăng nhà thơ bày tỏ ớc nguyện luôn trung thành với lí tởng cách mạng , mãi đi theo con đ- ờng cách mạng mà Bác đã lựa chọn , xây dựng đất nớc Việt nam giầu đẹp thống nhất .Nh vậy ngời đọc tởng nh bài thơ kết thúc trong sự xa cách về không gian , đâu ngờ lại tạo lên sự gần gũi trong tình cảm , ý chí .Nhà thơ bớc chân ra về nhng tấm lòng tình cảm lại ở bên cạnh Bác .Do vậy cuộc viếng thăm Lăng Bác của những con ngời miền Nam đâu có kết thúc .Câu thơ khép lại bài thơ nhng tình cảm thơng nhớ lại càng mênh mông mãi .Bài thơ có kết thúc mở khiến ngời đọc vẫn còn d âm về cuộc viếng thăm về tình cảm thơng nhớ của những ngời con miền Nam dành cho Bác

Tóm lại , với những hình ảnh thơ đẹp giầu sức khơi gợi , giọng thơ tha thiết , thành kính kết hợp với biện pháp nghệ thuật ẩn dụ , điệp ngữ , đoạn thơ tự sự mà giầu chất trữ tình đã bày tỏ đợc lỗi xúc động nghẹn ngào , tình cảm thuỷ chung , nguyện đi theo con đờng cách mạng của Bác .Xuất phát từ tình cảm đó đoạn thơ cũng nh cả bài thơ “Viếng lăng Bác” đã trở thành một trong những tác phẩm thơ thành công viết về đề tài lãnh tụ .Bài thơ ngợi ca công lao trời biển của Bác ,đồng thời biểu hiện lòng biết ơn vô hạn và lòng thành kính thiêng liêng của nhà thơ của nhân dân miền Nam đối với bác .Bởi thế bài thơ đã khơi gợi những tình cảm trong sáng của ngời đọc đối với lãnh tụ .Đó là niềm biết ơn và lòng thành kính thiêng liêng đối với bác

4: Củng cố : -GV hệ thống bài ,

-Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra

5: H ớng dẫn

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện các bài tập

- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

Ôn tâp về từ vựng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN VĂN 9 (Trang 139 -139 )

×