Kết bài: Giá trị đạo lí

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn văn 9 (Trang 98)

- Lựa lời là gì? vừa lòng là gì? + phê phán cách nói thiếu tế nhị

3.Kết bài: Giá trị đạo lí

đối với đời sống mỗi con ngời. - Bài học hành động cho mọi ngời, bản thân 3. Kết bài :

Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành.

- Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện hơn

- Trong cuộc sống hiện đại : Học phải đi đôi với thực hành

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn"

GV yêu cần HS lập dàn ý chi tiết HS làm bài

GV Nhận xét, chữa dàn ý. A. Mở bài:

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của ngời Việt. Một trong những câu đó là câu " Uống nớc nhớ nguồn". Câu thành ngữ nói lên lòng biết ơn đối với những ngời đã làm nên thành quả cho con ngời hởng thụ.

B. Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen:

Nớc là sự vật có trong tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống. Nguôn là nơi nớc bắt đầu chảy.

Uống nớc là tận dụng môi trờng tự nhiên để tông tại và phát triển. + Nghĩa bóng:

Nớc là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc. Uống nớc là hởng thụ cái thành quả của dân tộc

Nguồn là những ngời đi trớc đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.

Nhớ nguồn: là lòn biết ơn cho ông. bà, tổ tiên của dân tộc. - Nhận định đánh giá:

+ Đối với những ngời đợc giáo dục chu đáo có biểu hiện sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã có của quê hơng.

+ Đối với những kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi thờng, chê bai thành quả dân tộc.

+ Ngày nay khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chúng ta không chỉ khắc sâu thêm lòng biết ơn tổ tiên mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để góp phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc.

C. Kết bài:

Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình. Nghĩa là mỗi chúng ta không chỉ có quyền đợc hởng thụ mà còn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.

GV yêu cầu HS viết bài, trình bày trớc lớp GV nhận xét, sửa.

4: Củng cố : GV hệ thống bài

5: H ớng dẫn

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức

- Hoàn thiện các bài tập , viết bài hoàn chỉnh cho bài tập

-Chuẩn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn: nghị luận về tác phẩm truyện (hoặcđoạn trích)

Dạy:

Tuần 27- Tiết 27 Chuyên đề tập làm văn Nghị luân về tác phẩm truyện

( hoặc đoạn trích) A . Mục tiêu.

H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức và cách làm văn nghị luân về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)

Rèn kĩ năng làm văn nghị luân về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập C: Lên lớp C: Lên lớp

1. Tổ chức 9A 9B 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập

3. Bài mới

I.Kiến thức cần nắm vững 1. Khái niệm: SGK

2. Yêu cầu : Nhận xét trong bài phảI xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và NT trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát.

-Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực…

3. Các bớc làm bài: - Tìm hiểu đề - Tìm ý, lập dàn ý - Dựng đoạn ,viết bài - Đọc lại và sửa chữa 4. Dàn ý:

II. Bài tập.

I . Đề bài:

Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng. II. Tìm hiểu đề:

2. Nội dung: Nêu nhận xét, đánh giá của bản thân về nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lợc ngà.

3. T liệu : Truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang sáng. III. Dàn bài:

a. Mở bài:

- Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lợc ngà, tác giả Nguyễnquang Sáng, hoàn cảnh sáng tác. - Nêu nhận xét chung về nhân vật bé Thu và nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn Chiếc lợc ngà, cách cảm của bản thân.

b. Thân bài:

- Giới thiệu sơ lợc về câu chuyện.

- Nêu nhận xét về nhân vật bé Thu trong truyện :

+ Thu là một cô bé nhạy cảm, ơng ngạnh, có cá tính mạnh mẽ:

- Khi gặp ông Sáu nghe gọi : Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...-> Các chi tiết cụ thể, hợp lí, phù hợp với tâm lí trẻ em. Gây cho ngời đọc sự cảm động, xen lẫn tò mò.

- Những ngày ông Sáu ở nhà: không chịu gọi cha, nói trống với ông, khi gặp khó khăn kiên quyết không chịu gọi cha giúp đỡ, phản ứng quyết liệt trớc sự chăm sóc ân cần của ông ..-> Bé Thu thật ơng ngạnh,

- Sự ơng ngạnh của bé Thu không hề đáng trách...

+ Thu là cô bé có tình cảm sâu sắc, rất mực yêu thơng ngời cha của mình.

- Thái độ của bé Thu thay đổi hẳn khi nhận ra cha trong buổi sáng cuối cùng, trớc lúc ông Sáu phải lên đờng...

- Khi ba chào nó để đi thì Thu đã cất tiếng gọi cha, tiếng gọi nh xé, nh thét...đó là sự bùng nổ của một tình cảm sâu nặng đầy khát khao bấy lâu bị dồn nén .Tình cảm đó mãnh liệt, chân thành, thiết tha. Chứng tỏ bé Thu là ngời có bản lĩnh, có tình cảm yêu thơng cha mẹ sâu sắc.

+ Nhận xét khái quát về nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu của truyện ngắn.

c. Kết bài:

- Đánh giá về nhân vật bé Thu.

4: Củng cố : GV hệ thống bài

5: H ớng dẫn

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thiện các bài tập , viết bài hoàn chỉnh cho bài tập -Chuẩn bị Đề:

Bài 1: Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện ngắn Lặng lẽ sa pa của mình là một“ ”

bức chân dung .Em hiểu ntn?về ý kiến đó .hãy phân tích tác phẩm để làm rõ

Đề 2 :Có ý kiến cho rằng :Truyện Lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long có dáng dấp“ ”

nh một bài thơ , chất thơ bàng bạc trong toàn truyện .Em hiểu điều đó nh thế nào ?Hãy phân tích làm rõ

--- ---

Dạy:

Tuần 28- Tiết 28 Chuyên đề tập làm văn

Luyện tập

Nghị luân về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

A . Mục tiêu.

Thông qua bài tập H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức và cách làm văn nghị luân về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)

Rèn kĩ năng làm văn nghị luân về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn văn 9 (Trang 98)