Giáo án dạy thêm môn Văn 9 là bộ giáo án tổng hợp gồm nhiều bài giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 9 được thiết kế khoa học, rõ ràng giúp các thầy cô giáo soạn giáo án dễ dàng và hiệu quả hơn. Chúc thầy cô và các em có những tiết học hay.
Trang 1Tuần 1
Tiết 1: Giới thiệu chương trình Ngữ văn 9
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh nắm được khái quát chương trình Ngữ văn lớp 9
-Thống nhất quan điểm dạy và học tự chọn bám sát chương trình
-Yêu cầu học tập đối với học sinh
1 Phân phối chương trình ngữ văn 9: ( GV giới thiệu)
- PPCT: 5 tiết/tuần (thông thường 2 tiết VB, 1 tiết T.Việt,2 tiết TLV)
- GVgiới thiệu nội dung chương trình Ngữ văn 9 cho HS nghe
- GV hướng dẫn học sinh ghi vở, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập
2 Chương trình tự chọn Ngữ văn 9: (GV dạy xây dựng chương trình thông qua BGH)
song chú trọng phân môn làm văn để đáp ứng yêu cầu của học sinh
II Yêu cầu học tập :
- Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng
- ý thức học tập nghiêm túc
- Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ,
- Những phần kiến thức trong chương trình chính khóa hiểu chưa rõ được hỏi và giải đáp trong giờhọc tự chọn
- Nếu thấy mảng kiến thức nào còn hổng, đề nghị GV bổ sung
*Tài liệu học tập:
Trang 2- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách bài tập, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9.
- Tài liệu bổ sung cho từng phần, từng bài (GV sẽ giới thiệu)
* Chế độ cho điểm:
- 2 điểm miệng, 3 điểm thường xuyên, 5 điểm định kỳ, 1 điểm học kỳ
( Tự chọn: 1 bài kiểm tra thường xuyên/1 học kỳ cộng chung vào điểm môn Ngữ văn)
D.Củng cố:
-Nắm chắc quan điểm, yêu cầu học tập
-Chuẩn bị đầy đủ vở ghi
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt :
Qua tiết học, HS có thể :
- Được ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh
II Chuẩn bị :
- GV : Đọc kĩ “ những điều cần lưu ý ” trong SGV Ngữ văn 8 I
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh
- Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh
III.Hoạt động trên lớp:
A Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 9A1: 9A6:
B Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.
C Bài mới :
Trang 3Hoạt động của GV, HS Nội dung
- GV hướng dẫn HS ôn tập lại những kiến thức về
VBTM Trên cơ sở đó giúp HS nắm chắc đặc điểm,
vai trò của VBTM
- Em đã được học về VBTM ở chương trình Ngữ văn
8 Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu
sau đây ở mỗi câu hỏi?
* HS quan sát các câu hỏi ở bảng phụ, nhớ lại kiến
thức đã học và lựa chọn.
- Câu 1: Đáp án D
- Câu 2: Đáp án D
* HS suy nghĩ, thảoluận - phát biểu
- Vai trò : cung cấp thông tin khách quan để giúp
người đọc, người nghe hiểu rõ về đối tượng sự việc, từ
đó có thái độ và hành động đúng đắn.
* GV chốt:
- VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức ) khách
quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân và xã hội
bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
* HS thảo luận và lựa chọn đáp án:
Đáp án đúng là : D
* GV diễn giảng làm rõ và chốt lại các đặc điểm của
VBTM ( ghi bảng )
VBTM có những đặc điểm sau :
- Cung cấp tri thức khách quan : Tất cả những gì được
giới thiệu trình bày đều phải phù hợp với quy luật
khách quan, đều phải đúng như đặc trưng bản chất
của nó ( phải tôn trọng sự thật )
- Tính thực dụng : phạm vi sử dụng rộng, được nhiều
đối tượng, nhiều lĩnh vực ngành nghề sử dụng
I/ Ôn tập về VB thuyết minh :
Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì ?
A Là VB dùng để trình bày sự việc, diễn biến,nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến 1kết thúc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe
B Là VB trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảmnhận được sự vật, con người một cách sinh động,
Câu 2: Trong các VB đã học sau đây, VB nào có
sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ?
A Đánh nhau với cối xay gió
B Hai cây phong
C Chiếc lá cuối cùng
D Thông tin về ngày trái đất năn 2000
Câu 3: VBTM có vai trò gì ? Câu 4: VB thuyết minh có những đặc điểm gì ?
1) Bài tập 1 : Cho các đề tài sau, em hãy cho biết
đề tài nào đòi hỏi phải sử dụng kiểu VBTM ?a) Một lễ khai giảng để lại nhiều ấn tượng sâusắc
b) Chơi nhảy dây
c) Tết trung thu
Trang 4- Về cách diễn đạt : trình bày rõ ràng, sử dụng ngôn
ngữ chính xác cô đọng, chặt chẽ, sinh động, thông tin
ngắn gọn, hàm súc, số liệu chính xác
* GV hướng dẫn HS làm bài tập để ôn tập , củng cố
kiến thức về VBTM
* HS ghi bài tập vào vở
* HS suy nghĩ , thảo luận và trả lời các yêu cầu của
bài tập
- Bài 1 : Các đề tài cần sử dụng kiểu VBTM là : b ,
c , e
Bài 2 : Đặc điểm của VBTM được thể hiện:
- Cung cấp cho ta tri thức về 1 sự vật trong đời sống
tự nhiên bằng phương thức trình bày, giải thích
- Tính thực dụng : giúp con người có hành động, thái
độ và bảo vệ sự vật
- Cách diễn đạt : sử dụng thuật ngữ ngành sinh học,
nêu số liệu thông tin tương đối chính xác
có khoảng 25.000 loài lan rừng và 75.000 loài lanlai ”
D.Củng cố :
- Em hãy nhắc lại những đặc điểm, tính chất của VBTM ?
E Hướng dẫn về nhà :
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống
Trang 5-Tuần 3
-Tiết 3: Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh
(tiếp theo)Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể:
- Được ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh
II.Chuẩn bị :
- GV : bảng phụ, tài liệu có liên quan đến chủ đề
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh
Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh
III.Hoạt động trên lớp:
B Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là văn bản thuyết minh?
C Bài mới :
- GV tổ chức hướng dẫn cho HS rút ra những điểm cần
lưu ý trong VBTM
Yêu cầu HS đánh dấu Đ ( đúng ) , S ( sai ) vào các
câu ghi ở bảng phụ
1 Trong các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
khongxuất hiện yếu tố thuyết minh
2 Trong VBTM có yếu tố miêu tả
3 Trong VBTM khong có yếu tố tự sự
4 Trong VBTM, người thuyết minh cũng có thể tỏ
thái độ của mình ( biểu cảm ) đối với sự vật, hiện
tượng được nhắc tới
1 HS lên bảng đánh dấu ( Đ, S ) theo yêu cầu vào
bảng phụ Các HS khác nhận xét, bổ sung GV
nhận xét, bổ sung sửa chữa và đưa đáp án chính xác:
II/ Những điểm cần lưu ý trong VBTM : Lưu ý 1:
- Trong VBTM cũng có sự kết hợp với cácphương thức khác như miêu tả, tự sự , biểu cảm
Lưu ý 2:
- Không nên quá lạm dụngcác biện pháp nghệthuật trong VBTM để tránh tình trạng dẫn tới sựnhầm lẫn về PTBĐ
Lưu ý 3:
- Các h/ả ẩn dụ và nhân hoá được dùng trongVBTM đều phải xuất phát từ đặc trưng bản chấtcủa đối tượng để tránh tình trạng thiếu kháchquan chính xác
Lưu ý 4:
- Khi sử dụng lời thoại trong VBTM ta có thể sử
Trang 6- Việc dùng lời thoại trong VBTM có tác dụng gì ?
Hãy kể tên 1 VBTM đã được học có sử dụng biện
pháp nghệ thuật đối thoại ?
* HS thảoluận - phát biểu:
- Tác dụng: cung cấp thông tin về đối tượng đang được
thuyết minh
* GV chốt: Lưu ý 4:
-Trong các kiểu VBTM sau, một số kiểu VBTM nào
nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật ?
- Chỉ nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật như
so sánh, nhân hoá, ẩn dụ ở 1 số kiểu VBTMnhất là TM về các danh lam thắng cảnh, TM vềnhững danh nhân
Trang 7- Sưu tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phương thức biểu đạt khác và
có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
( Tiếp theo.)
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Biết phân tích các đặc điểm, tính chất của VBTM trong 1 đoạn văn cụ thể
- Biết phát hiện các biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn văn thuyết minh và nêu được tác dụng của cácbiện pháp nghệ thuật đó
II Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, một số đoạn văn, bài văn thuyết minh
- HS sưu tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phương thức biểu đạt khác và có
sử dụng các biện pháp nghệ thuật
Đọc các đoạn VB sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
- Đoạn 1 : Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng nên
thơ như dòng nước Hương Giang trôi êm ả, như tánphượng vĩ lao xao trong thành nội, như đồi thông u tịch
Trang 8- Đại diện các nhóm trình bày yêu cầu của bài
tập
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày yêu cầu
của bài tập và đại diện các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Sau khi các nhóm đã trả lời và nhận xét bổ
sung, GV đưa ra nhận xét chung và đưa đáp án :
hoá thông qua liên tưởng, tưởng tượng
Các đoạn văn thêm hấp dẫn sinh động tạo sức
cuốn hút đối với người đọc người nghe
- Đoạn 1 : Trạng thái, giá trị, ý nghĩa rất riêng
của kinh đô Huế với khách tham quan
- Đoạn 2 : Làm cho người đọc, người nghe hình
dung sự kì thủtong cấu tạo của Hàm Rồng
* Bài tập 2 :
GV cho HS thực hành viết đoạn, sau đó gọi 1
vài em đọc đoạn văn của mình
buổi chiều hôm xứ Huế Đi thăm kinh thành Huế dukhách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và dễ bị chìm
đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng
lệ mà khiêm nhường, e ấp hoà quyện trong cảnh mâynước, cỏ hoa, đất trời tạo nên những cảm xúc tuyệt mĩ chothơ ca và hoạ nhạc
- Đoạn 2 : “ Hàm Rồng nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh lộ
Thanh Hoá là yết hầu của con đường huyết mạch một thời
đánh Mĩ, là niềm tự hào của cả dân tộc trong 1 giai đoạnlịch sử oanh liệt Hàm Rồng trở thành bất tử với nhữngchiến công oanh liệt và cảnh trí nên thơ Nhưng hai chữHàm Rồng vốn là tên riêng của 1 ngọn núi hình đầu rồngvới cái thân uốn lượn như 1 con rồng từ làng Ràng( Dương xá ) theo dọc sông Mã lên phía bờ Nam
Chung quanh núi Rồng có nhiều ngọn núi trông rất ngoạnmục như : Ngũ Hoa Phong có hình 5 đoá hoa sen chung 1gốc, mọc lên từ đầm lầy, có hang tiên với các nhũ đámang nhiều vẻ kì thú : hình rồng hút nước, hình các vịtiên Có ngọn Phù Thi Sơn trông xa như 1 người đàn bàthắt trên mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thânrồng Rồi núi mẹ, núi con như hình 2 quả trứng, có núi tả
ao, vũng sao sa có nước trong vắt quanh năm Rồi núi conmèo, núi cánh tiên đều có hình thù như tên gọi ”
a) Mỗi đoạn VB trên thuyết minh về đối tượng nào ? tínhchất thuyết minh thể hiện ra sao ? Chỉ rõ đặc điểm củatừng đối được thuyết minh ?
b) Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong từng
đoạn VB ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy
đối với việc biểu đạt nội dung ?
* Bài tập 2 :
Cho câu văn sau :
“ ếch là giống vật ăn các côn trùng có hại, mỗi ngày mỗicon ếch có thể bắt ăn hơn một trăm con côn trùng ”.Hãy sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã được biết đểhoàn thành 1 đoạn văn thuyết minh trên cơ sở triển khaicâu văn đó
Trang 9- GV nhận xét chung xem HS đã đạt được yêu
cầu của bài tập chưa :
GV có thể gợi ý nếu HS viết chưa đạt : Có thể
dùng câu đố về con ếch ở phần mở đầu để giới
thiệu hoặc dùng các phép so sánh , nhân hoá
-Qua 2 bài tập trên em thấy các biện pháp nghệ
thuật thường được sử dụng vào dạng đề bài
thuyết minh nào ?
* Bài tập 3 :
Nếu phải thuyết minh về Chủ tịch Hồ Chí Minh Em có
sử dụng biện pháp nghệ thuật không ? Nếu có, em dự định
sẽ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Khi thuyếtminh về điều gì ?
D Củng cố :
-Trong các đối tượng thuyết minh sau, các đối tượng nào không thể sử dụng các
biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh ? ( Hãy đánh dấu x vào ô )
A Các mục từ trong từ điển
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống
Trang 10-Tiết 5- Chuyên đề 2
các phương châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm chắc lí thuyết
- Vận dụng làm được bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng được trong cuộc sống
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa
2/VD: Không có gì quí hơn độc lập tự do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt
Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?
Trang 111/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác
2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauVD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi
BH: nước chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử Nước Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm
II Luyện tập
Bài1: Nhận xét về việc tuân thủ phương châm về lượng trong truyện "Trí khôn của tao đây"
Gợi ý
Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu, Người nông dân Điều mà Hổ muốn biết là
"cái trí khôn" của Người Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:
- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà để người bé điều khiển?
- Người nhỏ bé nhưng có trí khôn.
- Trí khôn là cái gì?
- Anh đến hỏi người thì sẽ biết.
- Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh được không?
- Trí khôn tôi để ở nhà.
-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát được không?
Bài 2: Câu chuyện sau người nhân viên đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? vì sao?
"Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
Bài 3 Tác dụng của phương châm về chất trong các đoạn trích
"Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi"
Trang 12Gợi ý: Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhânnghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.
Bài 4:
Trong truyện “Đặc sản Tây Ban Nha”
Hai người ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhưng không biết tiếng Họ vào khách sạn và muốn ăn món bíttết Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số “2” to tướng bên cạnh
Người phục vụ “A” một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót
Bài 5: Đọc những câu ca dao ,tục ngữ thể hiện phương châm lịch sự
VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
4 Củng cố: Gv hệ thống bài
HS đọc những chuyện cười châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông" ,"Đi mây về gió" ,"Một tấc lên giời"
5.Hướng dẫn : - Nắm nội dung bài
- Ôn tập mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.Hiểu
được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp Vì nhiều
lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ
************************************
Tiết 6- Chuyên đề 2
các phương châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS Củng cố nắm chắc những kiến thức đã học về các phương châm hội thoại
- Vận dụng làm được bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng được trong cuộc sống
Trang 13I Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các ph ương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giao tiếp (đốitượng, thời gian, địa điểm, mục đích)
II Những trường hợp không tuân thủ ph ương châm hội thoại.
1 Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
VD: Lúng búng như ngậm hột thị
2 Người nói phải ưu tiên cho một ph ương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
VD1: + Bạn có biết chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra vào năm nào không?
+ Khoảng đầu thế kỷ XX
VD1: Người chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo
3 Người nói muốn gây được sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh, em vẫn là em (Xuân Diệu)
- Chiến tranh là chiến tranh
- Nó là con bố nó cơ mà!
B Bài tập
Bài 1 (Tr24 BTTN)
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các ph ương châm hội thoại thích hợp
1 Ai ơi chớ vội cười nhau PC VL
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười
6 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Trang 14A Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B Hiểu rõ nội dung mình được nói
C Biết im lặng khi cần thiết
D Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Bài 4 (Tr31 BTTN)
Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?
A Nói với ai?
B Nói khi nào?
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa.
Mẹ dặn: Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu.
Không bao lâu mẹ chống có tư tình, con dâu nhắc lại, mẹ nói:
tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm
” Chuyện người con gái Nam Xương”
A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức về văn bản:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Trang 15* Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lùng kỳ quái.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rãi trong dân
gian
Mạn lục: Ghi chép tản mạn.
Truyền kỳ còn là một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình thành sớm ở Trung Quốc, được các
nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những con người thật, mang đậm giá trị nhânbản, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về một xã hội tốt đẹp
-Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương, là một
trong số 11 truyện viết về phụ nữ
- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Namngày nay)
c) Chú thích
(SGK)
3 Tóm tắt truyện
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ít học, tính hay đa nghi)
- Trương Sinh phải đi lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng
ốm rồi mất
- Trương Sinh trở về, nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh oan, đã
tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp
- Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cùng làng) Phan Lang được Linh Phi giúp trở về trầngian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng không thể trở về trần gian
Trang 16Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồngphải thất hoà”.
* Tình huống 2: Xa chồng
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, một người mẹ hiền, dâu thảo
Hai tình huống đầu cho thấy Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng hết mực
*Tình huống 3: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản)
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trướckia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”
Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng
- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đúng như sự
thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được)
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện
- La um lên, giấu không kể lời con nói Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn
- Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâuthuẫn
- Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ nín thin thít”
- Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan của mình Những lời nói thể hiện sự đau đớn thất vọng khi không hiểu
vì sao bị đối xử bất công Vũ Nương không có quyền tự bảo vệ
Hạnh phúc gia đình tan vỡ Thất vọng tột cùng, Vũ Nương tự vẫn Đó là hành động quyết liệt cuối cùng
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh
*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhânnghĩa
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người
Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích tố cáohiện thực
- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường
- Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu
Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tốcáo
- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo của tác giả
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng nhưngkhông thể trở về nhân gian được nữa Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con
mà không được
B Nhân vật Trương Sinh
Trang 17- Con nhà giàu, ớt học, cú tớnh hay đa nghi.
- Cuộc hụn nhõn với Vũ Nương là cuộc hụn nhõn khụng bỡnh đẳng
- Tõm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vỡ mẹ mất
Lời núi của Đản
- Lời núi của Đản kớch động tớnh ghen tuụng, đa nghi của chàng
- Xử sự hồ đồ, độc đoỏn, vũ phu thụ bạo, đẩy vợ đến cỏi chờt oan nghiệt
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, khụng nghe lời phõn trần
- Khụng tin cả những nhõn chứng bờnh vực cho nàng
6 Tổng kết
A Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đỏo, sỏng tạo
- Nhõn vật: diễn biến tõm lý nhõn vật được khắc hoạ rừ nột
- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tỡnh + kịch
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường
- Nghệ thuật viết truyện điờu luyện
B Về nội dung
Qua cõu chuyện về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương, Chuyện người con gỏi Nam Xương thể
hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phongkiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
4 Củng cố: GV hệ thống kiến thức
5 Hướng dẫn: -Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị chuyên đề 4
Truyện Kiều –Nguyễn Du
Trang 18Tuần 8- Tiết 8
chuyên đề : 4
Truyện Kiều –Nguyễn Du
A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều
B/ Chuẩn bị: GV: Tác phẩm truyện kiều
HS: ôn tập kiến thức về tác phẩm Truyện Kiều
- Tờn hiệu: Thanh Hiờn
- Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh
1 Gia đỡnh
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, cú tiếng là giỏi văn chương
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ)
- Cỏc anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đú cú Nguyễn Khản (cựng cha khỏc mẹ) làm quan thượng
thư dưới triều Lờ Trịnh, giỏi thơ phỳ.
Gia đỡnh: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, cú truyền thống văn chương
ễng thừa hưởng sự giàu sang phỳ quý cú điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương
2 Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đõy là thời kỳ lịch sử cú những biến động dữ dội
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nỏt, tham lam, tàn bạo, cỏc tập đoànphong kiến (Lờ- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau
- Nụng dõn nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tõy Sơn
Tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức của tỏc giả, ụng hướng ngũi bỳt vào hiện thực
Trải qua một cuộc bể dõu
Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng.
3 Cuộc đời
- Lỳc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản
Trang 19- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc ra đất Bắc (quê
vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796)
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào tình cảnhsống nhờ Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn
+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không thành
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3 tháng rồi thả
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra làm quan Từ chốikhông được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại quê nhà
- Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời từng trải, vốn sốngphong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam
- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, với những đaukhổ của nhân dân
Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn
bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến dứt ruột Tố Như
tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàm tình đã thiết Nếu không phải con mắt trong thấu cảsáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy”
Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất Với sự nghiệp vănhọc có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới, có đóng góp to lớnđối với sự phát triển của văn học Việt Nam
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi nhất trong nền văn học cổViệt Nam
Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Trang 20- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật
+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc
+ Tả cảnh thiên nhiên
* Thời điểm sáng tác:
- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 câu thơ lục bát
- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ
- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội
- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên toàn thế giới
- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp, Nhật, Liên
Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý,Angieri, Ả rập,…
* Đại ý:
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương cảm trước sốphận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng, phẩm chất, thểhiện khát vọng chân chính của con người
Trang 21+ Bán mình cứu cha
+ Vào tay họ Mã
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
+ Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
a) Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo
* Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,khẳng định và
đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người
b) Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên con người
Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ và thể loại.
Gi¸o dôc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc
B: ChuÈn bÞ : C©u hái vµ bµi tËp
C: Lªn líp:
Trang 22Chỉ rõ giá trị nhân đạo của nội dung được
thể hiện qua đoạn trích ?
Trân trọng, ca ngợi cái đẹp của con
người
Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích “cảnh ngày xuân”?
? Chỉ ra cái hay cái đẹp của hai câu thơ
sau:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Gợi ý:
-Màu sắc chủ đạo:xanh và trắng
hài hoà
-Trên nền thảm cỏ xanh non ngút
ngàn tới chân trời được điểm xuyết
I-Tác giả Ng Du và tác phẩm "Truyện Kiều”
1.Tác giả Ng Du: sgk/78
2 Tác phẩm Truyện Kiều-Tóm tắt : sgk/78-Giá trị : sgk/79
II: Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"
-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều
Mỗi người một vẻ đẹp riêng, Vân mang vẻ đẹp đoantrang, quí phái Kiều thì sắc sảo, mặn mà, tài sắc hơnngười
-Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả, ước lệ
III: Đoạn trích : Cảnh ngày xuân
Nội dung: bốn câu thơ đầu, Ng Du đã sử dụng rất ít
từ ngữ mà vẫn thể hiện được rất nhiều điều, từ phongcảnh (đường nét , màu sắc, khí trời, cảnh vật) cho
đến tâm trạng của con người trước cảnh vật Tám câuthơ tiếp theo, rất nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đã
được tác giả sử dụng trong các cấu trúc danh từ, động
từ, tính từ góp phần đắc lực trong việc thể hiện mộtkhung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm thanh, hình
ảnh Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Kiều trên
đường trở về Một khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dườngnhư đối lập với cảnh lễ hội lúc trước Vẫn có những
từ láy đôi nhưng hầu như chỉ còn là những tính từ: tà
tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ Không gian vì
thế trở nên yên tĩnh lạ thường, không còn cảnh người
đi kẻ lại tấp nập (được thể hiện chủ yếu qua nhữngdanh từ, động từ ở đoạn trước) không còn ríu rít tiếngcười nói
Nghệ thuật: Bằng cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ
Trang 23mét vµi b«ng hoa lª tr¾ng tinh
-Häc bµi, häc thuéc lßng c¸c ®o¹n trÝch
-HhuÈn bÞ «n tËp: §o¹n trÝch “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch” vµ “M· Gi¸m Sinh mua KiÒu”
-Gi¸o dôc ý thøc häc tËp tù gi¸c tÝch cùc
B:ChuÈn bÞ : c©u hái «n tËp
Nªu gi¸i trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt
C©u 1: tãm t¾t 2 ®o¹n trÝch “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch” vµ
“M· Gi¸m Sinh mua KiÒu”
C©u 2: kh¸i qu¸t gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña 2
®o¹n trÝch “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch” vµ “M· Gi¸m Sinhmua KiÒu”
Trang 24đặc sắc của 2 đoạn trích “Kiều ở
-Nỗi buồn tủi và lo lắng của Kiều
?Tác giả dùng mấy từ “buồn
trông”?Hãy phân tích tác dụng của
phép điệp ngữ đó
-Nhấn mạnh nối buồn của Kiều
?Tấm lòng của Nguyễn Du qua
đoạn trích: Mã Giám Sinh mua
buôn người bất nhân, tàn bạo
Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Nội dung:
Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên rất đẹp nhưngcũng rất buồn Một không gian mênh mang, sầu tủi Cóthể hình dung tâm trạng trống vắng, rợn ngợp của Kiều
Không gian càng xa rộng thì lonmgf người càng thêmtrống trải Tám câu thơ tiếp theo miêu tả nỗi nhớ thươngcủa Kiều Cùng là nỗi nhớ nhưng nỗi nhớ Kim Trọng
được thể hiện rất khác so với nỗi nhớ cha mẹ Tám câuthơ cuối, dường như tâm trí của Kiều lại hướng ra ngoàicảnh vật Đây là những câu thơ đặc sắc nhất về nỗi buồn
Tuy nhiên, nếu đọc kĩ từng cặp, chúng ta sẽ nhận ra một
điều rất thú vị, thể hiện sự am hiểu lòng người cũng như
nghệ thuật sử dụng từ ngữ rất tinh tế, đặc sắc của NguyễnDu
Nghệ thuật:
Ng Du đã sử dụng rất đặc sắc ngôn ngữ độc thoại và nghệthuật tả cảnh ngụ tình Đặc biệt, đoạn trích có nhiều điểntích khiến cho những câu thơ vừa hàm súc vừa chất chứatâm trạng Mỗi chi tiết, mỗi hình ảnh đều như dồn néntình cảm tha thiết của Kiều đối với cha mẹ
Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Nội dung:
Đoạn trích thể hiện tầm lòng cảm thương, xót xa trướcthân phận nhỏ nhoi của con người, giá trị con người bị trà
đạp Vạch trần thực tràng xã hội đen tối, thế lực và đồngtiền lộng hành Gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã dẩycon người vào tình cảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độcăm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người tàn nhẫn, bấtnhân
Nghệ thuật tiêu biểu thể hiện trong đoạn trích là nghệthuật đặc tả, khắc hoạ chân dung nhân vật
D: Củng cố
-Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và “Mã GiámSinh mua Kiều”
Trang 25- các biện pháp tu từ
A Mục tiêu: Giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức
- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy)
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
C Hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* kiểm tra bài cũ.
Tuần 14- Tiết 15: Chuyên đề 6
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
Trang 26đồng đội của những người lính thật cụ
thể, giản dị mà sâu sắc Những chi tiết
cụ thể: ruộng nương, gian nhà, giếng
nước, gốc đa, đêm rét chung chăn đặc
biệt các hình ảnh thơ sóng đôi: Anh với
tôi, áo anh rách vai- quần tôi có vài
giàu sức biểu cảm tác giả đã khắc hoạ
nổi bật hình ảnh cao đẹp thiêng liêng
của anh bộ đội thời kì kháng chiến
chống Pháp
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
* Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khángchiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính trên tuyến đườngTrường Sơn.Ngay từ đầu, nhan đè bài thơ đã dự báo một giọng điệuriêng cả Phạm Tiến Duật : đề cập đến một đề tài hết sức đời thường,gần gũi với cuộc sống của người lính trên đường ra trận Đó là chấtthơ của hiện thực khắc nghiệt, chất lãng mạn của tuổi trẻ trước nhiệm
vụ vinh quang: chiến đấu để giải phóng quê hương, chiến đấu vì độclập , tự do của tổ quốc
- Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối nhau ra trận cùng vẻ
đẹp tâm hồncủa người lính lái xe, thể hiện qua khát vọng sống cao cả
và kiên cường Qua hình ảnh người lính trong bài thơ, có thể cảmnhận được phẩm chất anh hùng, khí phách dũng cảm, bất chấp giannguy và hồn nhiên yêu đời của thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chốngMĩ
Nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị, pha một chút ngang tàn thể hiện tinh thần bất chấpgian khổ, khó khăn của những người lính Đồng thời, việc kết hợplinh hoạt thể thơ bẩy chữ và tám chữtạo cho điệu thơ gần với lời nói
tự nhiê4h và sinh động
II Luyện tập
Bài 1: Bình luận về vẻ đẹp của khổ thơ:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Trang 27Ba câu thơ cuối của bài thơ: Đêm nay rừng hoang sương muối- Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới- Đầu súngtrăng treo có 3 hình ảnh gắn kết với nhau: Người lính- khẩu súng và vầng trăng tạo nên bức gtranh vừa hioệnthực lại vừa lãng mạn Hiện thự là sự gian khó của cuộc kháng chiến, còn lãng mạn ở hình ảnh vầng trăng tạonên chất chiến đấu và chất trữ tình hài hoà đan quyện.
Bài 2: Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận được tác giảdiễn tả rất cụ thể, sinh động Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai đẻ thấy rõ điều ấy?
Gợi ý: Tác giả diễn tả cụ thể những cảm giác , ấn tượng
+ Tư thế: nhìn đất qua khung cửa xe không kính Tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài
+ Nhìn thấy: gió xoa tim (diễn tả được tốc độ của chiếc xe)
+ Qua khung cửa xe không kinh cả bầu trời sao cũng ùa vào buồng lái (cảm giác mạnh, đột ngột
- Hoàn thiện các bài tập
-Chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt
H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác giả Huy Cận Thấy và hiểu đ ược sự thống nhất của cảm
hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàumàu sắc lãng mạn trong bài thơ
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật( hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ kínhvừa mới mẻ, lãng mạn
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
Trang 28- Tờn thật : Cự Huy Cận
- Quờ : Nghệ Tĩnh Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới
- Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ được sỏng tỏc ngày 4-10-1958 ở Quảng Ninh, in trong tập “Trời mỗi ngày lại
sỏng”.Xuõn Diệu núi: “mún quà đặc biệt vựng mỏ Hồng Gai Cẩm Phả cho vừa tỳi thơ của Huy Cận là bài
Đoàn thuyền đỏnh cỏ”.
II tỡm hiểu tỏc phẩm
1 Cảnh ra khơi
- Khung cảnh hoàng hụn trờn biển vừa diễm lệ vừa hựng vĩ đầy sức sống
- Nghệ thuật so sỏnh nhõn hoỏ: vũ trụ như một căn nhà khổng lồ bước vào trạng thỏi nghỉ ngơi
- Cú sự đối lập giữa vũ trụ và con người: Vũ trụ nghỉ ngơi >< con người lao động
Súng cài then đờm sập cửa… lại ra khơi (vần trắc thanh trắc>< vần bằng thanh bằng)
Khớ thế của những con người ra khơi đỏnh cỏ mạnh mẽ tươi vui, lạc quan, yờu lao động
Diễn tả niềm vui yờu đời, yờu lao động, yờu cuộc sống tự do, tiếng hỏt của những con người làm chủ quờhương giàu đẹp
2 Cảnh đỏnh cỏ
* Khung cảnh biển đờm: thoỏng đóng lấp lỏnh, ỏnh sỏng đẹp, vẻ đẹp lóng mạn kỳ ảo của biển khơi
- Nhà thơ đó tưởng tượng ngược lại, búng sao lựa nước Hạ Long làm nờn tiếng thở của đờm, một sự sỏng tạonghệ thuật - biển đẹp màu sắc lấp lỏnh: hồng trắng, vàng chộo, vảy bạc, đuụi vàng loộ rạng đụng
- Thuyền lỏi giú… dũ bụng biển…dàn đan thế trận.
- Gừ thuyền cú nhịp trăng cao, kộo xoăn tay… chựm cỏ nặng.
Cảnh lao động với khớ thế sụi nổi, hào hứng, khẩn trương, hăng say
Tinh thần sảng khoỏi ung dung, lạc qua, yờu biển, yờu lao động
- Âm hưởng của tiếng hỏt là õm hưởng chủ đạo, niều yờu say mờ cuộc sống, yờu biển, yờu quờ hương, yờulao động
- Nhịp điệu khoẻ, đa dạng, cỏch gieo vần biến hoỏ, sự tưởng tượng phúng phỳ, bỳt phỏp lóng mạn
3 Cảnh trở về (khổ cuối)
Cảnh kỳ vĩ, hào hựng, khắc hoạ đậm nột vẻ đẹp khoẻ mạnh và thành quả lao động của người dõn miền biển
- Ra đi hoàng hụn, vũ trụ vào trạng thỏi nghỉ ngơi
- Sau một đờm lao động miệt mài, họ trở về trong cảnh bỡnh minh, mặt trời bừng sỏng nhụ màu mới, hỡnh ảnhmặt trời cuối bài thơ là hỡnh ảnh mặt trời rực rỡ với muụn triệu mặt trời nhỏ lấp lỏnh trờn thuyền: Một cảnhtượng huy hoàng của thiờn nhiờn và lao động
=>Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tõm hồn của những người lao động mới, phơi phới tin yờu
cuộc sống mới, ngày đem chạy đua với thời gian để cống hiến, để xõy dựng, họ là những con người đỏng yờu
D Củng cố- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản
E: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức
Trang 29- Hoàn thiện các bài tập
-Tuần 16- Tiết 16: Chuyên đề
ýnghĩa của tỏc phẩm LẶNG LẼ SAPa
Nguyễn Thành Long
A: Mục tiêu
H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác phẩm, thấy được ý nghĩa của tỏc phẩm vẻ đẹp bình dị củacác nhân vật, nhất là nhân vật anh thanh niên Từ đó thấu hiểu tư tưởng của tác phẩm: công việc đem lại ýnghĩa trong cuộc sống và niềm vui cho con người, dù trong h/cảnh đặc biệt đơn độc Nghệ thuật: xây dựngtình huống, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn kết hợp tự sự và trữ tình
2 Nhõn vật anh thanh niờn
- Qua lời kể của bỏc lỏi xe.Trờn đỉnh Yờn Sơn 2600m Người cụ độc nhất thế gian Làm nghề khớ tượng kiểmvật lý địa cầu.Tỡnh huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thỳ vị, cú tỏc dụng gieo vào lũng người đọc, cỏc nhõn vật
ấn tượng đầu tiờn mạnh mẽ, hấp dẫn.Tầm vúc nhỏ bộ.Nột mặt rạng rỡ.Gúi thuốc làm quà cho vợi bỏc lỏi xe
- Mừng quýnh vỡ sỏch.Tặng hoa cho cụ gỏi.Pha trà ngon mời khỏch
->Thể hiện sự cởi mở, chõn thành, õn cần, chu đỏo của anh thanh niờn
ễng ngạc nhiờn khi thấy:
- Một vườn hoa thược dược tươi tốt
- Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế…
- Cuộc đời riờng của anh thu dọn trong gúc với một chiếc giường, một bàn học và một giỏ sỏch
- Nuụi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa
- Đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
- Thường đo mưa: đo xong đổnuwowcs ra cốc phõn ly mà đo
Trang 30- Mỏy nhật quang: ỏnh nắng mặt trời xuyờn qua kớnh này đốt cỏc mảnh giấy cứ theo mức độ, hỡnh dỏng vếtchỏy mà định nắng.->Cụng việc đũi hỏi sự tỷ mỷ, cụng phu, chớnh xỏc.
- Mỏy Vin nhỡn khoảng cỏch giữa cỏc răng cưa mà đún giú
- Nhỡn giú lay lỏ hay nhỡn trời thấy sao noà khuất, sao nào sỏng cú thể tớnh được mõy, giú
- mỏy nằm dưới sõu kia để đo chấn động vỏ trỏi đất, lấy con số bỏo về bằng mỏy bộ đàm mỗi ngày
- Say sưa, dự bất kể thời tiết thế nào cũng khụng bỏ một ngày, khụng quờn một buổi
- Làm việc nghiờm tỳc đỳng giờ, tận tõm, tận lực, cú ý thức trỏch nhiệm và kỷ luật cao
- Anh xỏc định rừ mục đớch cụng việc mỡnh làm, tỡm thấy niềm vui trong cụng việc, sẵn sàng cống hiến tuổitrẻm, tài năng và sức lực của đất nước
- Bỏc đừng mất cụng về hỏu, để chỏu giới thiệu với bỏc ụng kỹ sư vườn rau hay nhà nghiờn cứu sột 11 năm
Anh là người khiờm tốn, luụn hoà mỡnh vào đội ngũ những người tri thức
- Quan niệm về người cụ độc: ta với cụng việc là hai Nỗi nhớ người, “thốm người”
- Vị trớ cuộc sống: về ấn tượng mà mỗi con người tạo ra trong cuộc đời anh
Đú là những suy nghĩ rốt đẹp của một tõm hồn yờu đời, yờu cuộc sống
- Kể chuyện một cỏch hồn nhiờn, chõn thành, say sưa, sụi nổi
- Núi to những điều mà người ta chỉ nghĩ hay ớt nghĩ
=>Tỏc giả khắc hoạ khỏ chõn thực sinh động bức chõn dung đẹp đẽ về anh thanh niờn, sống cú lý tưởng vui
vẻ, thớch giao tiếp, chu đỏo với mọi người Giữa thiờn nhiờn im ắng hắt hiu, giữa cỏi lặng lẽ của Sa Pa vẫnvang lờn những õm thanh trong sỏng, vẫn ỏnh lờn những sắc màu lung linh, lan toả hơi ấm tỡnh người và sựsống của những con người lao động như anh thanh niờn Đú là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thậtthiờng liờng với những khỏt vọng hỏo hức của con người lao động mới
Đằng sau cỏi sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sụi động của những con người lao động mới đang ngày đờmmiệt mài, õm thầm, lặng lẽ cống hiến, xõy dựng tổ quốc
Gọi chung chung như vậy nhằm khắc hoạ rừ chủ đề truyện: họ là những con người bỡnh thường, giản dịkhụng tờn tuổi, họ ngày đờm lao động làm việc, hi sinh tuổi trẻ, gia đỡnh, hạnh phỳc (cống hiến thầm lặng)
Sự xuất hiện cỏc nhõn vật khỏc làm nổi bật khắc hoạ rừ nột nhõn vật chớnh được soi rọi từ nhiều phớa
- Hoàn thiện các bài tập
Tuần 17- Tiết 17: Chuyên đề Tình cha con thiêng liêng
qua văn bản “ Chiếc lược ngà”
Trang 31Nguyễn Quang Sỏng
A: Mục tiêu
H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác phẩm, tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu tronghoàn cảnh éo le của chiến tranh Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu,nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.Giáo dục học sinh biết quí trọng, gìn giữ tình cảm thiêng liêng trong gia đình…
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
II Tỡnh cha con sõu nặng của ụng Sỏu
- Nỗi õn hận day dứt vỡ lỡ đỏnh con
- Những đờm rừng, nằm trờn vừng…nhớ con… anh cứ õn hận, nỗi khổ tõm đú giày vũ anh
- Lời dặn của đứa con lỳc chia tay “Ba về! Ba mua cho con một cõy lược nghe ba!” đó thỳc đẩy ụng làm 1cõy lược bằng ngà cho con bộ mới được
Những chi tiết chõn thực, bộc lộ rừ tỡnh cảm cảm xỳc của người cha lỳc xa con
Càng nhớ càng thương con càng xút xa õn hận vỡ đó lỡ đỏnh con và lời dặn dũ ngõy thơ của đứa con bộ bỏng
cứ vang lờn trong tõm khảm – khiến người cha trăn trở - khụng yờn
Dường như lỳc nào ụng cũng nghĩ đến điều đú, chớnh tỡnh cảm dành cho con đó thụi thỳc ụng thực hiện bằngđược lời hứa
Khi tỡm được khỳc ngà voi, ụng Sỏu hớt hải chạy về, “tay cầm khỳc ngà đưa lờn khoe tụi, mặt anh hớn hởnhư một đứa trẻ được quà”
ễng Sỏu vụ cựng sung sướng, vui mừng vỡ ụng đó cú thể thực hiện được lời hứa với đứa con bộ bỏng mà ụng
vụ cựng thương nhớ
Việc ụng sắp làm khụng phải là cỏch ụng thực hiện lời hứa mà điều chủ yếu là giỳp ụng giải toả nỗi õn hận
vỡ đó lỡ đỏnh con, lại vừa giỳp ụng bày tỏ nỗi niềm thương nhớ đối với đứa con
+ Những lỳc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỷ và cố cụng như người thợ bạc…
+ Trờn sống lưng lược cú khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đó gũ lưng, tẩn mẩn khắc từng nột “yờu nhớ tặngThu con của ba”
+ Những đờm nhớ con anh lấy cõy lược ngà ra ngắm nghớa rồi mài lờn mỏi túc cho cõy lược thờm búng ,thờm mượt…
Trang 32+ Có cây lược, anh càng mong gặp lại con: Người cha dồn hết tình cảm yêu thương mong nhớ đứa con vàolàm cây lược, món quà cho con mà ông đã hứa.
Ông đã làm cây lược bằng sự tập trung cao độ, dường như mỗi chiếc răng lược, mỗi hàng chữ khắc trên sốnglưng lược đều là hiện thân tình cảm của ông đối với con
- Chiếc lược ngà ông làm đã trở thành vật quý giá thiêng liêng với ông, nó đã làm dịu đi nỗi ân hận và chứađựng bao nhiêu tình cảm yêu mến nhớ thương mong đợi của người cha với đứa con xa cách
- Nhưng rồi một tình cảm đau thương đã xảy ra:
Trong một trận càn của kẻ thù, ông Sáu đã hy sinh khi chưa kịp trao cây lược ngà (món quà của ông) cho côcon gái bé bỏng
- Đồng ý, bởi vì: Nó thể hiện tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong hoàn cảnh chiến tranh ngặtnghèo, nhiều éo le, gian khổ
- Chiến tranh luôn đồng nghĩa với đau thương mất mát, nhưng điều quý giá nhất trong cái mất mát đó là tìnhcha con, tình cảm muôn thuở có tính nhân bản bền vững, vừa cho ta thấy cụ thể nỗi đau mà con người phảigánh chịu bởi chiến tranh
Tình cảm của ông Sáu dành cho con thật sâu nặng, tình cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt tàn khốc của chiếntranh
- ¤n tËp cñng cè nh÷ng kh¸i niÖm, vai trß c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m, nghÞ luËn trong v¨n tù sù
- RÌn kÜ n¨ng làm văn tự sự có kết hợp yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m, nghÞ luËn
B: ChuÈn bÞ: c©u hái «n tËp
Trang 33- Đối tượng: Người viết/người kể, nhân vật.
- Nội dung: + Những câu văn mang tính triết lí, khái quát (lí lẽ, ??)
+ Hình thức lập luận
- Mục đích: Làm câu truyện tăng tính triết lý
II Luyện tập.
BT1 Cho đoạn văn tự sự sau:
“Hồi bé, tôi nhớ có lần bà bị ốm nặng Bà nằm ở trên giường, không ăn uống gì cả Tôi thì lại rất thèm nhữngviên đường ngọt lừ của bà Tôi gợi ý:
- Bà uống nước đường đi bà!
- Bà không uống đâu, cháu ạ!
Có thể thêm cả 3 yếu tố được không? lấy ví dụ từng yếu tố?
Bài tham khảo.
Tuổi thơ ai chẳng vấp phải những lỗi lầm cho dù lớn hay nhỏ Với tôi, tôi có một lần không thể quên với bànội – người mà tôi kính yêu nhất
Trang 34Hồi bé, tôi nhớ có lần bà bị ốm nặng Bà nằm ở trên giường, gương mặt xanh xao, không ăn uống gì cả Tôithì lại rất thèm những viên đường ngọt lừ của bà Tôi nghĩ mãi, nghĩ mãi rồi lân la đến bên bà:
- Bà uống nước đường đi bà!
- Bà nhìn tôi thật mệt nhọc:
- Bà…bà… không uống đâu!
Tôi thất vọng quá, vùng vằng:
- Bà không ăn, đường nó chảy hết nước ra
Hình như bà đã cảm nhận được vẻ thèm thuồng lộ rõ trên gương mặt của tôi, bà mỉm cười đôn hậu
- Cháu ăn đi!
Tôi mở cờ trong bụng, liến thoắng: - Vâng ạ!
Thế rồi, tôi chạy biến đi, say sưa với những viên đường mà quên mất bà đang ốm
Bây giờ nghĩ lại, tôi cảm thấy xấu hổ vì khi bà ốm, tôi không chăm sóc bà, lại còn vòi vĩnh bà Bây giờ, bà đã
đi xa, tôi rất nhớ bà, nhớ những kỷ niệm đầy non nớt thơ ngây
BT2: “Nói đoạn ông cụ chạy đến mắc áo, giật cái áo trắng dài và cái áo the xuống, rồi rũ rõ kĩ Rồi cởi tụt cái
áo cộc ra, lộn các túi Xong rồi lại tháo cả thắt lưng, đưa cho ông Tham xem Giá có tiệt cụ cũng tụt phăng cảcái quần ra nốt, cho cháu tin rằng cả trong mình không giấu giếm cái ví vào chỗ nào Nhưng cụ cũng cứ lấy 2tay, nắn bóp khắp 2 đùi thật rõ, từ trên đến dưới”
(Nguyễn Công Hoan – Mất cái ví).+Miêu tả: + Chạy đến, giật, rũ…cởi…
+ Cứ lấy 2 tay, nắn bóp…
+ nghị luận: (giá có tiện) Lập luận CM
+ Biểu cảm: Ngôn ngữ châm biếm hài hước, động tác nhanh, một số câu không CN
-> Tác dụng: + Nổi bật hành động, suy nghĩ của nhân vật: Muốn chứng minh cho cháu: mình trong sạch.+ Đoạn văn mang giọng điệu hài hước -> một nét tiêu biểu cho ngòi bút trào phúng của Nguyễn CôngHoan
Trang 35A Mục tiêu.
HS ôn tập ,củng cố kiến thức học kì 1.Thấy được những ưu ,nhược điểm trong nhận thức của mình từ đó cóphương hướng cho học kì 2
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
B Chuẩn bị Đề kiểm tra
C lên lớp
I Tổ chức: 9A 9B
II Kiểm tra: Không
III Bài mới:
Phần I – Trắc nhgiệm ( 3 điểm)
Ghi lại chữ cái đầu những câu trả lời đúng
Câu 1.” Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chững xác thực”
là định nghĩa cho phương châm hội thoại nào?
A Phương châm về chất B Phương châm về lượng
C Phương châm quan hệ D Phương châm lịch sự
Câu 2 Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây?
A.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng C Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
B Mượn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đường D Cấu tạo từ mới
Câu 3 Dòng nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
A Là từ không có tính biểu cảm
B Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm , mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ
C Là từ biểu thị các khái niệm khoa học
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 4 Chọn cách giải thích đúng cho từ “Hệ quả “ ?
A Kết quả trực tiếp sinh ra từ sự việc nào đó B.Kết quả tốt đẹp của một sự việc
C Kết quả sau cùng của chuỗi sự việc D Kết quả xấu của một sự việc
Câu 5 Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính?
A.Tự sự B Trữ tình C Nghị luận D Biểu cảm
Câu 6.Trong các tác phẩm sau , tác phẩm nào là văn học trung đại?
A Truyện Lục Vân Tiên B Đồng Chí C Lặng lẽ SaPa D Bếp lửa
Câu 7 Tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" thuộc thể loại nào?
A.Tiểu thuyết B.Truyện ngắn C.Truyền thuyết D.Truyện truyền kỳ
Câu 8 Câu thơ sau nói về ai?
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa nghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
A Thuý Kiều B Thuý Vân C Từ Hải D Mã Giám Sinh
Trang 36Câu 9 Nhận định nào nói đầy đủ nhất hoàn cảnh và công việc của người mẹ được nói đến trong bài thơ "khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"?
A Mẹ tham gia sản xuất, giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến
B Mẹ tham gia đào hầm nuôi giấu cán bộ hoạt động bí mật
C Mẹ và các chị tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ,di chuyển lưc lượng
D Cả A và C đều đúng
Câu 10 Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ " ánh trăng"
của Nguyễn Duy?
A Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát
B Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình
C Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
D Biểu tượng của sự hồn nhiên,trong sáng của tuổi thơ
Câu 11 Các câu văn :"Cổ ông lão nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như đến
không thở được Một lúc lâu mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi" nóilên tâm trạng gì của ông Hai?
A Quá vui mừng vì nghe được những tin hay từ tờ báo mà anh dân quân đọc
B Vui sướng vì thấy trời nắng thì Tây sẽ nóng như ngồi trong tù
C Sững sờ và đau đớn khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc
D Cảm động vì được gặp lại những người cùng làng lên tản cư
Câu 12: Người kể chuyện trong văn bản "Cố hương" của Lỗ Tấn là ai?
A.Nhuận Thổ B Tôi C Thím Hai Dương D Người kể giấu mình
Phần 2 Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 Phát hiện và phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa
( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
Câu 2 Đóng vai nhân vật ông Sáu( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) kể lại câu chuyện về tình cha con
sâu nặng của ông
Đỏp Án
GV treo bảng phụ ghi đáp án
IITrắc nghiệm:
Tự luận:
Trang 37Câu 1
+ HS chỉ ra được nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, trí tưởng tượng và sự liên tưởng độc đáo+ Phân tích: HS làm rõ những ý sau
- Mặt trời lăn được ví như hòn lửa chìm xuống biển
- Con sóng biển đêm được ví như then cài cửa của biển
= > Cảnh hoàng hôn của biển cả hiện lên kì vĩ,tráng lệ
Câu 2
HS cần làm rõ những ý sau
-Sau tám năm mong mỏi, khao khát được gặp con, Tôi được về thăm nhà cùng với anh Ba
- Khi về đến nhà, con tôi lại không nhận tôi vì trên má tôi có một vế sẹo không giống với bức hình tôi chụpcùng với vợ
- Trong ba ngày ở nhà, tôi không đi đâu cả, chỉ suốt ngày ở nhà vỗ về con Nhưng càng vỗ về thì con tôi lạicàng không nhận , tôi rất buồn và khổ tâm
- Trong bữa cơm, Tôi gắp cho nó cái chứng cá nó đã hất cái chứng cá, tôI bực quá đã đánh nó, nó bỏ sang nhà
- Hoàn thiện các bài bài làm
-Chuẩn bị ôn tập văn bản: Bàn về đọc sách( Chu Quang Tiềm )
Trang 38Tuần 10- Tiết 10 chuyên đề : 4
Truyện Kiều –Nguyễn Du
A:Mục tiêu
-H/s ôn tập củng cố kiến thức về Truyện Kiều , thấy được đặc sắcvề ngôn ngữ thiên nhiên trong truyệnkiều
-Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự, kĩ năng cảm thụ văn bản thơ trung đại
-Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực
B:Chuẩn bị : câu hỏi ôn tập
C: lên lớp
Trang 391,Kể ngày thanh minh.
Thânh Tâm Tài nhân kể lại “Một hôm , nhằm tết thanh minh, cả nhà họ Vương ra đồng thăm mộ rồi luôn dịp
đi hội Đạp Thanh Thúy Kiều và Kim Trọng thong thả dạo chơi đây đó, đi đến bờ suối bỗng thấy một ngôi
mộ bơ vơ hiu quạnh”
Trong truyện Kiều, Kim Trọng gặp Kiều trong một khung cảnh gần như thần tiên và từ giã nhau trong mộtbuổi chiều bất tử
Thúy Kiều thấy Kim Trọng vẻ hào hoa phong nhã thong thả tiến đến” “Vì ngại Vương Quan không tiện
đững lâu đành chào hỏi qua loa rồi cùng nhau từ biệt”
2 Ta thấy có những quy luật.
a Khi nào nhân vật có nhiều điều khó bộc lộ thì tự nhiên xuất hiện.
+ Đoạn Kiều và các em đi Thanh minh gặp Kim Trọng -> Kim Trọng dọn sang nhà trọ có 224 câu (60 câu tả
tự nhiên) -> Tâm trạng đôi trai gái trong mối tình đầu phải sử dụng tự nhiên để nói hộ
+ Đoạn Kiều được Từ Hải phong làm phu nhân -> ép lấy thổ quan: 340 câu -> không câu nào nói đến tự nhiên
b Khi con người cô đơn, tách khỏi giao tiếp xã hội để giao tiếp nội tâm -> tự nhiêm xuất hiện nói hộ nội tâm.
- 22 câu tả tự nhiên khi Kiều bơ vơ trên lầu Ngưng Bính
- 12 câu tả cảnh tan nát vườn Thúy khi Kim Trong quay lại tìm người yêu
- 4 câu tả tự nhiên khi Kiều cô độc sắp nhảy xuống sông Tiền Đường
3 Chức năng giao tiếp.
a Nói sự thay đổi của tam trạng.
- Buổi sáng màu xanh tươi vui (cỏ non xanh rợn) -> hiu quạnh (tà tà) hiện ra rực rỡ (1vùng…) -> buổi chiềumong nhớ (gió chiều như giục cơn buồn)
b Nói tiếng nói li biệt, nhớ mong, lo lắng, đợi chờ.
- Mỗi khi li biệt -> có thiên nhiên
+ Kim Trọng từ giã Kiều (10 câu)
+ Kiều từ giã gia đình đi cùng Mã Giám Sinh (10 câu)
+ Thúc Sinh từ giã Kiều (8 câu)
Hình ảnh li biệt: đường, ngựa, rừng, liễu, trời, trăng, mây…-> tương lai chưa biết ra sao, biệt li khó nói -> tựnhiên
c Nhắc nhở quá khứ. Kim Trọng trở về vườn Thuý
4 Tự nhiên khách quan: miêu tả sự thay đổi 4 mùa.
- Mùa xuân: + Cửa thiền vừa tiết cuối xuân
Trang 40+ Bóng hoa rợp đất vẻ ngân ?? trời.
+ Cảnh ngày xuân
- Mùa hạ: Dưới trăng
5 Ngôn ngữ tn tiếp thu từ hội hoạ và cổ văn TQ nổi tiếng.
- Chính xác, sắc thái muôn đời
VD1: Cỏ (5 thứ cỏ)
- 1 buổi sáng tươi vui: cỏ non xanh
- Mộ Đạm Tiên: Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
- trời chiều: 1 vùng cỏ áy bóng tà
- áo của Kim Trọng: Cỏ pha màu áo
- Sáng ngày hôm sau, Kim Trọng quay trở lại nơi kỳ ngộ 1 vùng cỏ non xanh rì
Cỏ xanh là cái muôn đời, những màu xanh khác nhau là sự cá biệt hoá chính xác cái muôn đời ấy
VD2: Trăng:- Vẻ non xa…Gương Nga…(chiều tối)
- Vầng trăng vằng vặc (nửa đêm)
- Bóng tàn vừa … (gần tối)
Kết luận: Truyện Kiều là tập thơ của tn Truyện Kiều dạy cho ta yêu tn và màu sắc, thanh âm, ý vị của nó.
Thiên nhiên trong truyện Kiều còn là toàn diện: Cảnh tn chân thật của đồng quê, cảnh chiều hôm, cảnh “non
xa trăng ngần” khi có thiếu nữ ngồi nghe ?? Cảnh “ngọn chiều non bạc trùng trùng”.Cảnh vật tn vừa là quangcảnh nhìn qua 1 tâm trạng, vừa là bức tranh ký hoạ đời sống con người
A:Mục tiêu