1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA- Lop 4 - Tuan 31

19 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 ) I – MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc phù hợp với khả năng. : Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của học sinh. - Những việc HS càn làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng. II/ Phương tiện dạy học:: - Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng III/ Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 5’ 25’ 5’ 1. Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Bµi míi. Hoạt động 1 : Tập làm nhà “Tiên tri” (Bài tập 2, SGK) - Chia HS thành các nhóm . - Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3 , SGK ) - Kết luận về đáp án đúng : Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) - Chia HS thành các nhóm . - Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau : a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác . b) Đề nghị giảm âm thanh . c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng . 3. Luyện tập: Dự án “ Tình nguyện xanh” - Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . + Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học . + Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học . - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. => Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường . 3. Cñng cè – DÆn dß: - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. - Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . - Làm việc theo từng đôi một . - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Từng nhóm thảo luận . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 1 TẬP ĐỌC ĂNG – CO VÁT I – MỤC TIÊU: - Biết đọc diên cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được các CH trong SGK) - GDBVMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người II/ Phương tiện dạy học:: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. V/ Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 30’ 2’ 1. Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Bµi míi. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài văn. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Mục tiêu: biết Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. * Đoạn 1 : 2 dòng đầu - Ang – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? * Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa. - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? * Đoạn 3 : phần còn lại. - Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? => Nêu đại ý của bài ? 3. Luyện tập : Đọc diễn cảm. Mục tiêu: đọc diên cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi. - GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn….từ các ngách 4. Cñng cè – DÆn dß: * GDBVMT: Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên công trình kiến trúc tuyệt diệu của đất nước Cam - pu - chia. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Ang – co Vát được xây dựng ở Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. - Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. - Vào lúc hoàng hôn Ang – co Vát thật huy hoàng . - HS nêu - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 2 TOÁN THỰC HÀNH (tiếp theo) I – MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II – CHUẨN BỊ: - Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) - Phiếu thực hành (trong VBT) III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 30’ 2’ 1 .Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Phát triển bài. Hoạt động 1: Thực hành. Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400 Gợi ý thực hiện: Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm) Đổi 20 m = 2000 cm. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) Thực hành: Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . Đổi 3m = 300 cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1 Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình. 3. Cñng cè – DÆn dß: Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS thực hành HS thực hành vẽ. 3 LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I – MỤC TIÊU: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ơ Phú Xuân (huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoang hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi viẹc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc ) + Ban hành bộ lực Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II – CHUẨN BỊ: - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 5’ 25’ 5’ 1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Phát triển bài. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân. Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào? => Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Anh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . - Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn . - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức . Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 3. Cñng cè – DÆn dß: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế HS đọc đoạn: “Năm 1792 Tự Đức” HS trả lời Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo => Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình . 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I – MỤC TIÊU: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II – CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 30’ 2’ 1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Phát triển bài. Hoạt động1: Thực hành. Mục tiêu: Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. Bài tập 1: Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số GV hướng dẫn HS làm câu mẫu Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm Bài tập 3: - Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp. - Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? Bài tập 4: HS tự làm và chữa bài. Bài tập 5: Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống. 3. Cñng cè – DÆn dß: Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài 5 CHÍNH TẢ NGHE LỜI CHIM NÓI I – MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b, BT do GV soạn. - GDBVMT: Giáo dục các em có ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc. II – CHUẨN BỊ: - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 30’ 2’ 1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Bµi míi. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ. HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài tập 2b: HS thi tìm từ láy có thanh hỏi, thanh ngã. (HS tìm khoảng 15 từ) Bài tập 3b: Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế giới. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 3. Cñng cè – DÆn dß: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 32. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 6 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I – MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). II/ Phương tiện dạy học:: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập). III/ Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 30’ 2’ 1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Bµi míi. Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ. Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3 Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Hai HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và làm vào VBT Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm. Bài tập 2: HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. HS đổi nhau sửa bài. GV theo dõi, nhận xét 4. Cñng cè – DÆn dß: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ HS đọc HS phát biểu HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu HS phát biểu ý kiến. HS làm bài HS nối tiếp nhau đọc bài. 7 KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I – MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II – CHUẨN BỊ: - Hình trang 122,123 SGK. - Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 5’ 25’ 5’ 1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Phát triển bài. Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. Mục tiêu: biết thực vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống. -Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK. -Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. -Quá trình trên gọi là gì? Kết luận: Thực vật pải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác….Quá trình đoá được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật . Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. 3. Cñng cè – DÆn dß: Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”? Dặn dò:Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. -Quan sát và thực hiện các yêu cầu: +Kể tên những gì được vẽ trong hình. +Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây(ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. +Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung. -Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. 8 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I – MỤC TIÊU: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. II – CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 30’ 2’ 1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ - GTB 2- Phát triển bài. Hoạt động1: Thực hành. Mục tiêu: Biết so sánh được các số có đến sáu chữ số. + Bài tập 1: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số. + Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. HS làm vào vở + Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. HS làm vào vở. + Bài tập 4: HS làm bảng con. + Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài. Hướng dẫn cách giải: Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60 Vậy x là : 58 ; 60 Yêu cầu HS tự làm 3. Cñng cè – DÆn dß: Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài 9 ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I – MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. + Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). II – CHUẨN BỊ: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng. - Lược đồ hình 1 bài 24. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 10 . học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc. BỊ: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng. - Lược đồ hình 1 bài 24. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 10 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MỤC TIÊU: -. tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười (Phần 1 - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS

Ngày đăng: 01/06/2015, 09:00

Xem thêm: GA- Lop 4 - Tuan 31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w