1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 17

43 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 501 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Chào cờ TOÁN (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Cách tìm một số khi biết giá trò một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trò một số phần trăm của nó. II. Chuẩn bò: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 34’ 15’ 1. Bài cũ: 2.Giớithiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành. - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét . - Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) • Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 % của nó là 420 • Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS 100 % số HS toàn trường là … HS ? - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. - HS thực hiện cách tính : 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS) - Nêu quy tắc: • Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 1 Nguyễn Đức Trung TUẦN 16 TUẦN 16 15’ 4’ 1’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó. Phương pháp: Thực hành, động não. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 4. Tổng kết - dặn dò: - GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số % * Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. - Giáo viên chốt cách giải. *Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. - Giáo viên chốt cách giải. . - Dặn học sinh chuẩn bò bài nhà, xem trước bài. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. 420 : 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 - HS đọc bài toán và nêu cách giải : Số ô tô nhà máy dự đònh sản xuất là ; 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu tóm tắt. 552 em : 92 % ? em : 100% - Học sinh giải. - Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 732 sản phần : 91,5 % ? sản phẩm : 100% - Học sinh giải. Hoạt động cá nhân (thi đua). - Giải bài toán dựa vào tóm tắt: 150 m 2 : 15% ? m 2 : 100% Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014 2 Nguyễn Đức Trung TOÁN (Tiết 1:5A ; Tiết 3:5B) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học sinh biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tìm giá trò một số phần trăm của của một số. - Tìm một số khi biết giá trò một số phần trăm của số đó. II. Chuẩn bò: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG H.Đ. CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 34’ 30’ 1. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Học sinh sửa bài . - Giáo viên nhận xét . Luyện tập. * Bài 1: - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 % - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 2: - Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. - Giáo viên chốt cách - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. • Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Học sinh làm bài. 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 :100 x 30 = 29,1 • Tính một số phần trăm của một số. 3 Nguyễn Đức Trung 4’ 1’  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập. 4. Tổng kết - dặn dò: giải. * Bài 3: - Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. - Giáo viên chốt cách giải. -Dăn học sinh chuẩn bò xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bò: “ Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. a) 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Hoạt động nhóm đôi. (thi đua) - Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ? KHOA HỌC (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b) CHẤT DẺO I. u cầu - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 64 , 65, một số đồ vật bằng chất dẻo III. Các hoạt động 4 Nguyễn Đức Trung TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 30’ 15’ 15’ 1. Bài cũ 3. Bài mới  Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Phương pháp: Thảo luận, Quan sát.  Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Câu hỏi: + Nêu cách sản xuất, tính chất, công dụng của cao su - GV nhận xét. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi. + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì? + Nêu tính chất chung của chất dẻo + Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? + Nêu cách bảo quản các đồ - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả: Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. - HS thực hiện. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay 5 Nguyễn Đức Trung 1’ 4. Tổng kết - dặn dò dùng bằng chất dẻo - GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Tơ sợi. - Nhận xét tiết học . thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. + Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh - Thi đua tiếp sức - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngồi bìa sách, dây dù, vải dù, Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014 TOÁN (Tiết 1:5B; Tiết3: 5A) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bò: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 1. Bài cũ: Luyện tập. 2.Giớithiệu bài: Luyện tập chung. 3.Phát triển - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Giáo viên nhận . - Lớp nhận xét. 6 Nguyễn Đức Trung 20’ 10’ 1’ cáchoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Hoạt động 2: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành, động não. 4. Tổng kết - dặn dò: * Bài 1: - Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. - Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. - Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng. * Bài 2: - Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trò biểu thức. - Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. * Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? - Chú ý cách diễn đạt lời giải. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “ Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Thực hiện phép chia. - Học sinh sửa bài. - Đổi tập sửa bài. - Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trò của biểu thức. - Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). - Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt. a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001) 15875 - 15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm tăng thêm: 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 % Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) - Thi đua giải bài tập. - Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72. 7 Nguyễn Đức Trung KHOA HỌC (Tieát 2:5B; Tieát4: 5A) TƠ SỢI I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 66, tơ sợi thật III. Các hoạt động TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 30’ 10’ 1. Bài cũ 2. Bài mới  Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Câu hỏi: Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. - Nhiều HS kể tên - Các nhóm quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh +Hình1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. +Hình2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. +Hình3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm. 8 Nguyễn Đức Trung 10’ 10’ 1’  Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo  Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi. 4. Tổng kết - dặn dò - GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngồi ra còn có loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lơng được gọi là tơ sợi nhân tạo - GV làm thực hành u cầu HS quan sát, nêu nhận xét: + Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo -GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . - GV chia nhóm, u cầu các nhóm đọc thơng tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau: - GV nhận xét, thống nhất các kết quả - u cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài . - Chuẩn bị: “Ơn tập kiểm tra HKI”. - Nhận xét tiết học. - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét: - Các nhóm thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh các kết quả: +Vải bơng có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bơng thống mát về mùa hè và ấm về mùa đơng. +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. +Vải ni-lơng khơ nhanh, khơng thấm nước, dai, bền và khơng nhàu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014 TOÁN (Tiết 2:5A; Tiết4: 5B) 9 Nguyễn Đức Trung Loại tơ sợi Đặc điểm 1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bơng - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lơng LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bò: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 20’ 1. Bài cũ: Luyện tập. 2. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Giáo viên nhận xét . * Bài 1: - Học sinh nhắc lại phương pháp viết các hỗn số thành số thập phân - Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm * Bài 2: - Học sinh nhắc lại phương pháp tìm x - Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Hs làm bài - Học sinh sửa bài. - Đổi tập sửa bài. - Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính . - Lần lượt lên bảng sửa bài - Nêu cách tìm x 10 Nguyễn Đức Trung [...]... (Đặt phép tính cho từng bài) - Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính - Cả lớp nhận xét 22 Nguyễn Đức Trung - Giáo viên chốt lại: Thứ tự - Học sinh đọc đề thực hiện các phép tính - Nêu tóm tắt a)Số người tăng thêm(cuối 158 75 * Bài 3: Học sinh nhắc lại 2000-2001) 156 25 = 250 ( người ) cách tính tỉ số phần trăm? Tỉ số phần trăm tăng thêm: 250 : 156 25 = 0,016 = 1, - Chú ý cách diễn đạt lời giải 6% b) Số người... Tính 34% của 56 - Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính - Nêu cách thực hành trên - Giáo viên : Ta có thể thay máy 33 Nguyễn Đức Trung cách tính trên bằng máy tính - Học sinh nêu cách tính bỏ túi 78 : 65 × 100 - Học sinh nêu cách tính trên - Tìm 65% của nó bằng 78 máy tính bỏ túi 78 : 65% 15 - Yêu cầu các nhóm nêu cách - Học sinh nhận xét kết quả tính trên máy - Học sinh nêu cách làm trên... ghi gì trên các nút? 14 Nguyễn Đức Trung Hoạt động cá nhân, lớp - Các nhóm quan sát máy tính - Nêu những bộ phận trên máy tính trừ, nhân, chia Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính - Giáo viên nêu: 25, 3 + 7,09 - Lưu ý học sinh ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy) - Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A 10’  Hoạt... SINH HOẠT LỚP 1 Nhận xét tình hình lớp trong tuần : 15 Nguyễn Đức Trung - Lớp thực hiện tố các nếp đầu giờ như : xếp hàng, văn nghệ, truy bài … - Làm tốt việc trực nhâït lớp - HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Chuẩn bò bài ở nhà tương đối đầy đủ 2 Nhắc nhở công việc tuần tới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nếp đầu giờ - Yêu cầu HS làm tốt công việc trực nhật lớp - Nhắc nhở một số HS chưa... SINH - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu cách thực hiện - Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số) - Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được - Học sinh bấm máy - Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện) - Cả lớp nhận xét - Học sinh nêu cách tính như đã học + Bước 2: nhấn % 56 × 34 : 100 - Giáo viên chốt lại cách thực - Học sinh nêu hiện 56 × 34%... Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Máy tính bỏ túi III Các hoạt động: 32 Nguyễn Đức Trung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1 Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 - Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả 1’ - Giáo viên nhận xét... 2, 3/ 80 1’ - Giáo viên nhận xét và cho điểm 34’ 2 Giới thiệu bài mới: 15 “Giới thiệu máy tính bỏ túi “ 3 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - Các nhóm quan... chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát - Trên máy tính có những bộ - Nêu công dụng của từng nút phận nào? - Nêu bộ phận mở máy ON – - Em thấy ghi gì trên các nút? Tắt máy OFF - 1 học sinh thực hiện - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Cả lớp quan sát thực hiện các phép tính - Giáo viên nêu: 25, 3 + 7,09 - Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở - Lưu ý học sinh ấn dấu “.” phép trừ, phép nhân, phép 15 (thay cho dấu phẩy)... sung Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh làm bài tập - Học sinh trình bày kết quả trước lớp Hoạt động nhóm 8 - Các nhóm thảo luận - Một số em trình bày dự kiến  Hoạt động 3: Thảo luận sẽ hợp tác với những người nhóm theo bài tập 5/ SGK xung quanh trong một số 1’ Phương pháp: Thảo luận việc - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Lớp nhận xét và góp ý để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK - GV nhận xét về... máy tính bỏ túi để giải 15 toán tỉ số phần trăm 3 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi - Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính . sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét . - Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) • Giáo viên giới thiệu cách tính 52 , 5 % của nó là 420 • Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt 52 , 5 % số HS toàn. là … HS ? - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. - HS thực hiện cách tính : 420 : 52 ,5 x 100 = 800 (HS) hoặc 420 x 100 : 52 ,5 = 800 (HS) - Nêu quy tắc: • Muốn tìm một số biết 52 ,5% của nó là. Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt. a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001) 158 75 - 156 25 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm tăng thêm: 250

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w