III. Các hoạt động:
2. Giới thiệu bài mới: “Giới thiệu máy tính bỏ túi “
“Giới thiệu máy tính bỏ túi “
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhĩm.
- Trên máy tính cĩ những bộ phận nào?
- Em thấy ghi gì trên các nút? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính.
- Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09 - Lưu ý học sinh ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy).
- Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tạp và thử lại bằng máy tính. Phương pháp: Thực hành, quan sát. * Bài 1: - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Các nhĩm quan sát máy tính. - Nêu những bộ phận trên máy tính. - Nhĩm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát. - Nêu cơng dụng của từng nút. - Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF
- 1 học sinh thực hiện. - Cả lớp quan sát.
- Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép nhân, phép chia.
- Học sinh thực hiện ví dụ của bạn.
- Cả lớp quan sát nhận xét.
Hoạt động nhĩm đơi.
- Học sinh đọc đề. - Học sinh thực hiện.
- Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
- Học sinh thực hiện theo nhĩm.
4’
1’
* Bài 2:
* Bài 3:
- Giáo viên ghi 4 lần đáp án bài 3, học sinh tự sửa bài.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Nhắc lại kiến thức vừa học
4. Tổng kết - dặn dị:
- Làm bài nhà 1, 2, 3/ 82.
- Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm”.
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
- Học sinh thực hiện theo nhĩm
- Học sinh sửa bài.
- Mỗi nhĩm cử 1 đại diện lên bảng khoanh trịn vào kết quả đúng.
Hoạt động cá nhân.
---
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu được ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruọâng đờng của người nơng dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Thuộc lịng 2 – 3 bài ca dao.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tường ”
- GV nhận xét và cho điểm 1’ 2. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên khai thác tranh minh họa để giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe 30’ 3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc từ câu - Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những hình ảnh nĩi lên nỗi vất vả, lo lắng của người nơng dân trong sản xuất ?
+ Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hơi …ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muơn phần
+ Sự lo lắng : … trơng nhiều bề : ….
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nơng dân ?
+ Cơng lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
+ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c )
a) Khuyên nơng dân chăm chỉ cày cấy
“Ai ơi …….. bấy nhiêu “
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất
“Trơng cho ……. tấm lịng “ c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo
“ Ai ơi ……. muơn phần” - GV yêu cầu HS rút nội dung
bài văn
- Đại ý : Ca ngợi cơng việc vất vả, khĩ nhọc trên đồng ruộng
của người nơng dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn những người đã làm ra hạt gạo nuơi sống cả xã hội .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp
- Nhận xét cách đọc
- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
_GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lịng
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn
cảm 1 đoạn em thích nhất
- Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
1’ 4. Tổng kết - dặn dị:
- Chuẩn bị: “Oân tập ( Tiết 1)” - Nhận xét tiết học
---
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
I. Mục tiêu:
Chọn được một truyện nĩi về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu.