Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
Ngày dạy: Thứ hai, 22-12-2014 TẬP ĐỌC ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) ******* I. Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được các bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật đã học trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. - HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm. - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt với chủ điểm Giữ lấy màu xanh qua tiết Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 1). - Ghi bảng tựa bài. * Kiểm tra TĐ - HTL - Yêu cầu 7 HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. - Hát vui. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. * Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo mẫu đã kẻ sẵn trong bảng. -Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét và sửa chữa. * Bài tập 3 - Yêu cầu đọc nội dung bài tập. - Hỗ trợ: Cần nói về người bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về người bạn cùng lớp chứ không phải nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Yêu cầu trình bày nhận xét về người bạn nhỏ - con người gác rừng. - Nhận xét, tuyên dương HS có nhận xét hay. 4/ Củng cố Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống tốt hơn. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Các em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra trong tiết sau. - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, góp ý. Diện tích hình tam giác ***** I. Mục tiêu - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác (BT1). - HS khá giỏi làm cả 2 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán lớp 5. - Kéo, giấy màu cắt 2 hình tam giác bằng nhau. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TOÁN 1/ Ổn định (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK trang 86. - Nhận xét,. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với các yếu tố đã học về hình tam giác, các em sẽ vận dụng để tìm ra quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác thông qua các bài tập trong bài Diện tích hình tam giác. - Ghi bảng tựa bài. * Cắt hình tam giác (4 phút) - Đính hình tam giác lên bảng và hướng dẫn: Vẽ đường cao của hình tam giác và cắt theo đường cao đã vẽ để được 2 hình tam giác vuông. - Theo dõi và uốn nắn. A B C * Ghép hình tam giác (4 phút) - Yêu cầu ghép 2 mảnh đã cắt với hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật và so sánh hình chữ nhật đã ghép với hình tam giác. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét và kết luận: Hai hình tam giác bằng nhau ta ghép được một hình chữ nhật. * So sánh, đối chiếu các yếu tố của hình chữ nhật đã ghép với các yếu tố của hình tam giác (4 phút) - Yêu cầu quan sát rồi so sánh các yếu tố của hình chữ nhật với các yếu tố của hình tam giác. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. A A B C - Thực hiện theo yêu cầu. A E B D H C - Quan sát, so sánh rồi nối tiếp nhau trình bày: + Chiều dài hình chữ nhật AB bằng cạnh đáy hình tam giácDC + Chiều rộng hình chữ nhật AD, BC bằng chiều cao hình - Nhận xét, kết luận và ghi bảng: + AB = DC + AD = BC = EH * Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác (8 phút) - Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Hỗ trợ: Liên hệ các yêu tố của hình chữ nhật với các yếu tố của hình tam giác để tìm ra cách tính diện tích hình tam giác. - Yêu cầu nêu cách tính hình tam giác. - Nhận xét và ghi bảng công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: + Công thức: S: diện tích hình tanm giác a: cạnh đáy hình tam giác h: chiều cao hình tam giác + Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho hai. - Lưu ý HS: Cạnh đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo. * Thực hành - Bài 1 (5 phút): Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác + Yêu cầu đọc bài 1. + Hỗ trợ: Yêu cầu HS viết cạnh đáy và chiều cao dưới dạng kí hiệu và vận dụng công thức để tính. + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét , sửa chữa. - Bài 2 (5 phút): Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Hỗ trợ: Quan sát, nhận xét đơn vị đo của cạnh đáy và chiều cao xem có cùng đơn vị không; nếu không cùng đơn vị đo tam giác EH. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau trình bày. - Chú ý, thực hiện và nối tiếp nhau trình bày: + Diện tích hình chữ nhật DC × AD + Diện tích hình tam giác 2 ADDC × Mà AD = EH; vậy: Diện tích hình tam giác = 2 EHDC × - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát và tiếp nối nhau nêu. A h B C a - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. a) S = 8 × 6 : 2 = 24cm 2 b) S = 2,3 × 1,2 : 2 = 1,38dm 2 - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: a) a = 5m (50dm); h = 2,4m (24dm) S = 50 × 24 : 2 = 600dm 2 S = 2 ha × thì chuyển để có cùng đơn vị đo + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét sửa chữa. 4/ Củng cố (5 phút) - Yêu cầu nhắc lại công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Nắm được công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác, các em vận dụng để thực hành bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5/ Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập. (hoặc S = 5 × 2,4 : 2 = 6m 2 ) b) S = 42,5 × 5,2 : 2 = 110,5m 2 - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. Kiểm Tra Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HKI ************ Ngày dạy: Thứ ba, 23-12-2014 Luyện từ và câu ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) ******* I. Mục đích, yêu cầu LỊCH SỬ LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được các bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm. - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Yêu cầu trình bày nhận xét về người bạn nhỏ - con người gác rừng. - Nhận xét,. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt với chủ điểm Vì hạnh phúc con ngườiqua tiết Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 2). - Ghi bảng tựa bài. * Kiểm tra TĐ - HTL (20 phút) - Yêu cầu 7 HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người (10 phút) - Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì chủ điểm con người theo mẫu đã kẻ sẵn trong bảng. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét và sửa chữa. 4/ Củng cố (1 phút) Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống tốt hơn. 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Các em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra trong tiết sau. - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI. Luyện tập ***** I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tam giác (BT1) - Biết tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông (BT2, BT3). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán lớp 5. - Ê - ke. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Yêu cầu HS thực hiện: + Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK trang 88. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. TOÁN - Nhận xét, 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố kiến thức về cách tính diện tích hình tam giác đồng thời biết cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết hai cạnh góc vuông của tam giác thông qua các bài tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 (5 phút): Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác + Yêu cầu đọc bài 1. + Hỗ trợ: Yêu cầu HS cho biết a và h là kí hiệu của gì ? Quan sát các đơn vị đo của BT1b rồi chuyển về cùng đơn vị để làm. + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét , sửa chữa. - Bài 2 (7 phút): Nhận biết các yếu tố của diện tích hình tam giác vuông + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Vẽ bảng lần lượt từng hình tam giác vuông, yêu cầu nêu cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác. + Nhận xét, sửa chữa và kết luận: Hình tam giác có 1 góc vuông gọi là hình tam giác vuông. Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác. - Bài 3 (8 phút): Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: Dựa vào kết quả BT2, yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông. + Yêu cầu HS làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa và kết luận. 4/ Củng cố (5 phút) - Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. a) S = 30,5 × 12 : 2 = 183dm 2 b) S = 1,6 × 5,3 : 2 = 4,24m 2 (hoặc S = 16 × 53 : 2 = 424dm 2 ) - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát và nêu cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. a) S = 3 × 4 : 2 = 6cm 2 b) S = 5 × 3 : 2 = 7,5cm 2 - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. tam giác vuông. - Nắm được công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông , các em vận dụng để thực hành bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5/ Dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn làm bài tập 4: + Yêu cầu đọc bài 4. + Hỗ trợ: dùng thước thẳng để đo độ dài các cạnh của hình rồi tính theo yêu cầu. - Làm lại các bài tập đã làm trên lớp vào vở, HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. Khoa học Sự chuyển thể của chất ******** I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - HS khá giỏi nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 72-73 SGK. - Bảng con và trống lắc; phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Chữa bài kiểm tra. - Nhận xét chung, thống kê điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Vật chất xung quanh chúng ta luôn tồn tại ở các thể: thể rắn, thể lỏng và thể khí. Các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác được hay không ? Các em sẽ được giải đáp thắc mắc này qua bài Sự chuyển thể của chất. - Hát vui. - Chú ý. - Nhắc tựa bài. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "Phân biệt ba thể của chất" (5 phút) - Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt ba thể của chất - Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất; kẻ 2 bảng có nội dung giống nhau như mẫu trang 72 SGK. - Cách tiến hành: + Phổ biến cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn đứng xếp hàng trước bảng cạnh hộp đựng các tấm phiếu. Sau khi nghe khẩu lệnh, từng thành viên trong nhóm lấy 1 phiếu trong hộp đính lên bảng đúng với cột thích hợp. + Hô khẩu lệnh, các nhóm tham gia trò chơi. + Nhận xét và bình chọn nhóm có nhiều phiếu đúng là thắng. * Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" (4 phút) - Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được chất lỏng, chất rắn và chất khí - Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 trống lắc và 1 bảng con. - Cách tiến hành: + Phổ biến cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu ghi đáp án vào bảng con rồi giơ lên và lắc trống sau khi nghe đọc câu hỏi. + Đọc lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm tham gia trò chơi. + Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng: 1-b; 2-c; 3-a. * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (5 phút) - Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày - Nghe phổ biến cách chơi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nghe phổ biến cách chơi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. - Quan sát hình và tiếp nối nhau phát biểu. - Tiếp nối nhau nêu ví dụ. - Nhận xét, bổ sung. [...]... tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp trong giờ học * Học tập: - Làm bài và chuẩn bị bài - Thi đua học tập - HS yếu tiến bộ chậm - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập * Văn thể mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học - Vệ sinh thân thể... hơn 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - Viết lại cho đúng những từ đã viết sai - Xem lại các bài văn viết thư để chuẩn bị Ơn tập - Kiểm tra cuối HKI - Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Tiếp nối nhau phát biểu - Chú ý - Đọc thầm và phát hiện những từ ngữ dễ viết sai - Chú ý và viết vào nháp những từ ngữ dễ viết sai - Viết theo tốc độ quy định - Rà sốt bài viết -. .. động khác: - Thực hiện phong trào - Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần III Kế hoạch tuần 19 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy đònh - Nhắc nhở HS đi học đều * Học tập: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp - Tiếp tục... dụng vào thực tế cuộc sống của mình 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Hỗn hợp - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo u cầu - Đại diện đính bảng kết quả - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - Tiếp nối nhau đọc Chính tả ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) ******* I Mục đích, u cầu - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút;... trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân - u cầu viết thư vào vở - u cầu trình bày thư đã viết - Nhận xét, tun dương người viết hay nhất 4/ Củng cố Qua ơn tập củng cố, các em sẽ viết những lá thư gửi người thân với nội dung cần biểu đạt 5/ Dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS được chỉ định thực hiện - Nhắc tựa bài - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Viết vào vở - Tiếp... chính xác - Đọc lại tồn bài 2/ Kiểm tra Tập làm văn (30 phút) - Viết bảng đề bài - u cầu HS làm vào giấy kiểm tra 4/ Củng cố, dặn dò Thu bài theo thời gian quy định TỐN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - Quan sát - Nghe và viết bài vào giấy kiểm tra - Nghe và tự sốt lỗi - Ghi đề bài vào vở và xác định u cầu - Làm bài viết - Nộp bài Hình thang ***** I Mục tiêu - Có biểu tượng về hình thang (BT1) - Nhận... u cầu - Nhắc tựa bài - Thực hiện theo u cầu - Tiếp nối nhau trình bày: 1-b ; 2-c ; 3-c - Nhận xét, đối chiếu kết quả + Nhận xét , sửa chữa - Phần 2 (7 phút) - Thực hiện theo u cầu + u cầu thực hiện vào vở bài 1 và bài 2 - HS được chỉ định chữa bài + u cầu chữa trên bảng - Nhận xét, bổ sung + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố (5 phút) Các bài tập thực hành sẽ giúp các em nắm vững các kiến thức đã học về... câu hỏi - Nhận xét, đối chiếu kết quả - Tiếp nối nhau đọc Đại lý KIỂM TRA HKI Ngày dạy: Thứ năm, 2 5- 12 -2 014 Tiếng Việt ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) ******* I Mục đích, u cầu - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Đọc bài... bài và trả lời câu hỏi - Nhận đề và thực hiện - Nộp bài Ngày dạy: Thứ sáu, 2 6-1 2 -2 014 Tiếng Việt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (KIỂM TRA VIẾT) (Tiết 8) ************** I Mục đích, u cầu Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI: - Nghe - viết dúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút, khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ, bài văn xi) - Viết được bài văn... khiển nhóm làm việc và trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nhau đọc ghi nhớ Ngày dạy: Thứ tư, 2 4-1 2 -2 014 Tiếng Việt ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) ******* I Mục đích, u cầu - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội . II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán lớp 5. - Ê - ke. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Yêu cầu HS thực. cuộc sống. 5/ Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập. (hoặc S = 5 × 2,4 : 2 = 6m 2 ) b) S = 42 ,5 × 5, 2 : 2 = 110,5m 2 - Nhận xét,. đạt. 5/ Dặn dò - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Viết vào vở. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bình chọn người viết hay. - Nhận