Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 13

34 179 0
Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỨ NGÀY MÔN ĐẦU BÀI THỨ HAI TẬP ĐỌC Người gác rừng tí hon. TOÁN Luyện tập chung LỊCH SỬ “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” ĐẠO ĐỨC Kính già, yêu trẻ THỨ BA 12 / 11/2013 KT Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn LTVC MRVT: Bảo vệ môi trường. TOÁN Luyện tập chung KH. HỌC Nhôm CHÍNH TẢ Hành trình của bầy ong. THỨ TƯ 13/11 2013 TẬP ĐỌC Trồng rừng ngập mặn. TLV Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). TOÁN Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên THỨ NĂM 14/11/ 2013 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia LTVC Tiết 2: Luyện tập về quan hệ từ. TOÁN Luyện tập KH. HỌC Đá vôi ĐỊA LÝ Công nghiệp (TT) THỨ SÁU 15/ 11 / 2013 TLV Tiết 2: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). TOÁN Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, SHTT Sinh hoạt tuần 13 GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai, 11-11-2013 TẬP ĐỌC Người gác rừng tí hon Tuaàn 13 Lớp 5A 3 Tuaàn 13 Lớp 5A 3 I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK. * BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm nhỏ. - Tự bộc lộ. IV. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 1. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu đọc thuộc lòng các hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Truyện Người gác rừng tí hon kể về cậu bé con của người gác rừng, với sự thông minh và dũng cảm cậu bé đã có ý thức bảo vệ rừng. Các em sẽ cùng nhau đọc câu chuyện. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Yêu cầu chia đoạn cho bài văn. - Bài văn được chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … ra bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Tiếp theo đến … thu lại gỗ. + Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh và lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì ? + Dấu chân người lớn, hơn chục khúc gỗ dài, bọn trộm gỗ. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: a) Bạn là người thông minh. + a) Lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc, lén theo đường tắt để gọi điện thoại để báo cho công an biết. b) Bạn là người dũng cảm. b) Chạy gọi điện thoại báo cho công an biết, tham gia phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ ? + Trao đổi với bạn cùng lớp để rõ ý:Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì ? + Sự dũng cảm và ý thức bảo vệ của công. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Kết hợp giáo dục học sinh thấy được những hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc; giọng phù hợp với các nhân vật. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 2. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Yêu cầu HS: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - KNS: Với tinh thần và trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, không chỉ bạn nhỏ mà ngay chính các em cũng là người dũng cảm nều phát hiện bọn tội phạm và kịp thời báo với người lớn hoặc các chú công an. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Trồng rừng ngập mặn - Học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung câu hỏi của bạn từng câu hỏi. + HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Các đối tượng xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài. Theo dõi. TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân (BT1). - Biết nhân nhẩm mốt số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01 (BT2). - Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân (BT4a). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ , - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số thập phân; nhân nhẩm mốt số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01 cũng như biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân qua các bài tập thực hành tróng tiết Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa: a) 404,91 b) 53,648 c) 163,744 - Bài 2: Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính theo cột dọc, yêu cầu nêu kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: a) 782,9 b) 26530,7 c) 6,8 7,829 2,65307 0,068 - Yêu cầu nêu nhận xét về kết quả ở mỗi cột. - Nhận xét và hỗ trợ: Khi nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01 ta xem có bao nhiêu chữ số 0 và chữ số 0 ở bên nào của số 1 thì chuyển dấu phẩy sang bên đó bấy nhiêu chữ số. Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 .( hs khá giỏi , giải BT3) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu - Chú ý. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét bổ sung sửa bài. Gv chốt lại : Giá tiền một ki-lô-gam đường là : 38500 : 5 = 7700 ( đồng) Giá tiền 3,5 ki-lô-gam đường là : 7700 x 3,5 = 26950 (đồng ) Mua 3,5 kg đường ít hơn 5 kg đường là : 38500 – 26950 = 11550 (đồng ) Đáp số : 11550 đồng . - Bài 4a : Giúp HS biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài 4a. + Hỗ trợ: . Tính giá trị của (a + b) × c và a × c + b × c theo từng hàng. . So sánh giá trị của (a + b) × c và a × c + b × c + Kẻ bảng theo mẫu SGK, yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa và kết luận: (a + b) × c = a × c + b × c A b c (a+b)xc axc+bxc 2,4 3,8 1,2 (2,4+3,8)x1,2=7,44 2,4x1,2+3,8x1,2=7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5+2,7)x0,8=7,36 6,5x0,8+2,7x0,8=7,36 b/ 9,3 x 6,7+9,3x3,3 = 9,3x(6,7+3,3) =9,3 x 10 = 93. 7,8x0,35 + 0,35x2,2 =(7,8+2,2)x0,35 = 10x0,35 =3,5 . 4. Củng cố - Yêu cầu nêu cách nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh. Nhận xét tổng kết trò chơi. - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách nhanh chóng và chính xác. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tậpchung. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - HS được chỉ định thực hiện - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. Học sinh cử đại diện chơi trò chơi. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. LỊCH SỬ "Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước" I. Mục đích, yêu cầu - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phồ khác trong toàn quốc. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói" và "giặc dốt" ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới - Giới thiệu: Tuy nhiều lần Chính phủ ta đã nhân nhượng với Pháp nhưng không ngăn được âm mưu xâm lược của bạn chúng. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bác Hồ đã nói: "Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước". Đó cụng chính là nội dung của bài học hôm nay. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: - Nêu thống kê các sự kiện: Ngày 23-11-1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng; ngày 17-12-1946, quân Pháp bắn vào một số khu phố ở Hà Nội; ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu không, chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu ngày 20-12-1946, quân Pháp sẽ đảm nhiệm trị an ở thành phố Hà Nội. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về thái độ của thực dân Pháp ? - Nhận xét và kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. * Hoạt động 2: - Chia lớp thành 6 nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc uyết sinh của quân và dân Hà Nội được thể hiện như thế nào ? + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt ý và yêu cầu quan sát hình trong SGK. + Quyết hi sinh thân mình để bảo vệ nền độc lập của nước nhà. + Nổ súng vào các vị trí đóng quân của địch. + Nhất quyết không để đất nước rơi vào tay giặc Pháp 4. Củng cố . - Goi HS đọc nội dung chính . - Gọi học sinh lần lượt trả lòi các câu hỏi trong sách giáo khoa. Nhận xét chốt lại. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Thu - đông 1947, Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp". - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh. - Tiếp nối nhau đọc. - Hs trả lời câu hỏi ĐẠO ĐỨC Kính già, yêu trẻ I. Mục tiêu - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học - Dụng cụ phục vụ cho hoạt động đóng vai. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát vui. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ ? - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Phần tiếp theo của bài Kính già, yêu trẻ sẽ giúp các em sẽ lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống của bài tập để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của mình. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc: Nhóm 1: tình huống a. Nhóm 2: tình huống b. Nhóm 3: tình huống c. + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống đã được giao. + Yêu cầu các nhóm đóng vai. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thể hiện tốt. * Hoạt động 4: Tự liên hệ - Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già và em nhỏ. - Cách tiến hành: + Nêu lần lượt từng yêu cầu trong trong BT3 và BT4, yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi. + Nhận xét, kết luận: . 1/10 hàng năm là ngày người cao tuổi. . 1/6 là ngày Quốc tế thiếu nhi. . Hội Người cao tuổi là tổ chức dành cho người cao tuổi. . Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. * Hoạt động 5: Tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta - Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là kính già, yêu trẻ. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi nhóm tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. + Yêu cầu các nhóm trình bày. + Nhận xét, kết luận KNS: Người già luôn được chào hỏi, luôn được mời ngồi vào những chỗ trang trọng; con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Chia nhóm và nhận việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Các nhóm nối tiếp nhau đóng vai. - Nhận xét, góp ý. - Thảo luận và tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ; tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ; trẻ em được tặng quà, mừng tuổi vào dịp lễ tết. 4. Củng cố . Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ. Giáo viên chốt lại và giáo dục học sinh. Kính già, yêu trẻ là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống ấy. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. Giúp đỡ người già và trẻ em phù hợp với khả năng của mình. - Chuẩn bị bài Tôn trọng phụ nữ. - 3 em nêu lại. Theo dõi. Ngày dạy: Thứ ba, 12-11-2013 KĨ THUẬT Cắt, khâu, thêu tự chọn I. Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. Đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị cho thực hành. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS. 3. Bài mới - Giới thiệu: Với những nguyên vật liệu và dụng cụ đã chuẩn bị cùng với sản phẩm đã chọn, các nhóm sẽ thực hành trong bài Cắt, khâu, thêu tự chọn. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 3: Thực hành sản phẩm tự chọn (20 phút) - Phân vị trí cho từng nhóm: + Nhóm cắt khâu thuộc dãy bàn 1, 2 của lớp. + Nhóm thêu thuộc dãy bàn 3, 4 của lớp. - Yêu cầu các nhóm giới thiệu sản phẩm đã chọn để thực hành. - Yêu cầu các nhóm thực hiện sản phẩm đã chọn. - Quan sát hướng dẫn. 4. Củng cố . Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học. Vận dụng những kiến thức đã học, các em sẽ thực - Hát vui. - Trưng bày dụng cụ, nguyên vật liệu ra bàn. - Nhắc tựa bài. - Các nhóm thực hành theo vị trí được phân công. - Các nhóm giới thiệu lại sản phẩm đã được chọn. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo ý kiến đã thảo luận. Học sinh nêu. Chú ý theo dõi. hành tốt sản phẩm nhóm đã chọn. Từ đó, các em sẽ thực hành để phục vụ cho bản thân cũng như cho gia đình. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu để thực hành cho phần tiếp theo của bài Cắt, khâu, thêu tự chọn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. * BVMT: - Giáo dục lòng yêu quý ý thức bảo vệ môi trường có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. - Bảng phụ trình bày nội dung BT2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm BT4 trang 122 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường sẽ giúp các em hiểu được nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học, biết xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp đồng thời viết được đoạn văn ngắn về môi trường - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. + Hỗ trợ: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học được thể hiện trong đoạn văn, các em đọc kĩ đoạn văn sẽ hiểu. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét và kết luận: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động, thực vật . Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. [...]... bảng, lớp làm vào vở - Nhóm được chỉ định trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực hiện theo u cầu: Giải Số tấn gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là: + Nhận xét, sửa chữa 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5(tấn) 4/ Củng cố (3 phút) Đáp số: 483 ,52 5 tấn - u cầu nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10; - Nhận... đó - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp trong giờ học * Học tập: - Làm bài và chuẩn bị bài - Thi đua học tập - HS yếu tiến bộ chậm - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học. .. Cách 2: 6, 75 × 4,2 + 3, 25 × 4,2 = 28, 45 + 13, 65 = 42 b) Cách 1: (9,6 - 4,2) × 3,6 = 5, 4 × 3,6 = 19,44 Cách 2: 9,6 × 3,6 - 4,2 × 3,6 = 34 ,56 - 15, 12 = 19,44 - Bài 3 + Gọi HS đọc u cầu bài + Hỗ trợ: Vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS được chỉ định thực hiện theo u cầu - Nhắc tựa bài - Xác định u cầu - Tiếp nối nhau nêu và thực hiện theo u cầu: - Nhận xét,... 10, u cầu HS nhẩm và nêu kết quả b) Ví dụ 2 - Ghi bảng 89 ,13 : 100 = ? - u cầu HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện vào bảng con 89 ,13 100 891 0,8 913 913 130 300 0 - Nhận xét, kết luận 89 ,13 : 100 = 0,8 913 - u cầu nhận xét số 89 ,13 và số 0,8 913 - Chốt ý và ghi bảng nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 89 ,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8 913 - Nêu vài ví dụ chia một số thập phân cho... - Thực hiện theo u cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả - Tiếp nối nhau phát biểu - Tiếp nối nhau đọc - Thực hiện và tiếp nối nhau nêu kết quả - Quan sát - Nối tiếp nhau nêu: 357 , 65 : 1000 = 3 ,57 65 - Tiếp nối nhau trả lời - Xác định u cầu - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực hiện theo u cầu theo nhóm đơi + Nhận xét sửa chữa - Bài 3 (6 phút): Rèn kĩ... chóng 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; … KHOA HỌC Đá vơi *** I Mục tiêu - Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi - Quan sát, nhận biết đá vơi - HS khá giỏi kể tên một số vùng núi đá vơi và hang động của chúng II Đồ dùng dạy học - Hình và thơng tin trang 54 -5 5 SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH... người tiêu thụ - u cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại ý đúng 4 Củng cố Giáo viên nêu các câu hỏi trong sách giáo khoa và gọi - Quan sát lược đồ, thảo luận theo nhóm đơi - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, bổ sung - Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối nhau trình bày: 1-d; 2-b; 3-a; 4-c - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh - HS khá giỏi... đua học tập - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tập... - Nhận xét, bổ sung và chữa vào + Nhận xét, sửa chữa vở 4 Củng cố Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả Học sinh lên bảng viết vừa viết Lớp nhận xét bổ sung Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài Chuỗi ngoc lam để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết Ngày dạy: Thứ tư, 1 3-1 1-2 013 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người I Mục đích, u cầu -. .. bằng 0, viết 0 - u cầu nhận xét về cách thực hiện phép chia 8,4 : 4 qua phần hướng dẫn b) Ví dụ 2: - Ghi bảng 72 ,58 : 19 = ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS được chỉ định thực hiện theo u cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát và chú ý - Theo dõi và thực hiện theo u cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả - Chú ý và theo dõi - Tiếp nối nhau nêu - Tiếp nối nhau phát biểu - u cầu 1 HS . : 3 850 0 : 5 = 7700 ( đồng) Giá tiền 3 ,5 ki-lô-gam đường là : 7700 x 3 ,5 = 26 950 (đồng ) Mua 3 ,5 kg đường ít hơn 5 kg đường là : 3 850 0 – 26 950 = 1 155 0 (đồng ) Đáp số : 1 155 0 đồng . - Bài. hình). TOÁN Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, SHTT Sinh hoạt tuần 13 GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai, 1 1-1 1-2 013 TẬP ĐỌC Người gác rừng tí hon Tuaàn 13 Lớp 5A 3 Tuaàn 13 Lớp 5A 3 I (6, 75 + 3, 25) × 4,2 = 10 × 4,2 = 42 Cách 2: 6, 75 × 4,2 + 3, 25 × 4,2 = 28, 45 + 13, 65 = 42 b) Cách 1: (9,6 - 4,2) × 3,6 = 5, 4 × 3,6 = 19,44 Cách 2: 9,6 × 3,6 - 4,2 × 3,6 = 34 ,56 -

Ngày đăng: 29/05/2015, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan