TỐN Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 13 (Trang 25)

III. Hoạt động dạy học

TỐN Luyện tập

Luyện tập

*****I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên (BT1, BT3). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhĩm và bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS:

+ Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.

+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phép chia số thập phân cho số tự nhiên qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập.

- Ghi bảng tựa bài.

* Thực hành

- Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên

+ Nêu yêu cầu bài.

+ Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con.

+ Nhận xét và sửa chữa:

a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203

- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài.

- Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- Bài 2: Rèn kĩ năng tìm số dư trong phép chia số thập phân cho số tự nhiên.

a) Thực hiện phép chia và hướng dẫn như SGK. b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b.

+ Yêu cầu tìm số dư của phép chia và thử lại vào vở. + Yêu cầu trình bày kết quả.

Số dư của phép chia 43,19:21 là 0,14. Thử lại: 2,05 ×21 + 0,14 = 43,19

+ Nhận xét sửa chữa.

- Bài 3 : Rèn kĩ năng vận dụng chia số thập phân cho số tự nhiên.

+ Nêu yêu cầu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hướng dẫn: Thực hiện phép chia 21,3:5 và hướng dẫn theo mẫu.

+ Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa: a) 1,06 b) 0,612

Bài 4 : Cho hs đọc yêu cầu BT 4 . ( HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài .

- Cho hs trình bày kết quả .

Gv chốt lại : Một bao gạo cân nặng là : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) . 12 bao gạo cân nặng là : 30,4 x 12 = 364,8 (kg) . Đáp số : 364,8 kg . 4.Củng cố

- Yêu cầu nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Nắm được kiến thức bài học, các em cĩ thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chĩng.

5. Dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; ….

- Chú ý.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày: - Nhận xét, bổ sung.

- Xác định yêu cầu. - Chú ý.

- Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu.

Học sinh thực hiện bài tập. Nhận xét bổ sung bạn. Học sinh nêu. Chú ý theo dõi. KHOA HỌC Đá vơi *** I. Mục tiêu

- Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi. - Quan sát, nhận biết đá vơi.

- HS khá giỏi kể tên một số vùng núi đá vơi và hang động của chúng.

II. Đồ dùng dạy học

- Hình và thơng tin trang 54-55 SGK.

III. Hoạt động dạy học

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Nêu nguồn gốc và tính chất của nhơm.

+ Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhơm và hợp kim của nhơm cĩ trong gia đình em. - Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Nước ta cĩ nhiều vùng núi đá vơi với nhiều hang động khơng chỉ đẹp mà con mang lại lợi ích cho đất nước. Bài Đá vơi sẽ giúp các em biết tính chất cũng như cơng dụng của đá vơi. - Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1:

- Mục tiêu: Kể tên một số vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng và nêu được lợi ích của đá vơi.

- Cách tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Yêu cầu tham khảo SGK và nêu ích lợi của đá vơi.

+ Yêu cầu HS khá giỏi kể tên một số vùng núi đá vơi và hang động của chúng.

+ Nhận xét, kết luận và cho xem tranh ảnh một số vùng núi đá vơi và hang động của chúng.

* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

- Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vơi

- Cách tiến hành:

+ Yêu cầu đọc mục Thực hành SGK, làm thí nghiệm và thực hiện phiếu học tập theo nhĩm 6:

PHIẾU HỌC TẬP Hồn thành bảng sau:

Thí nghiệm Mơ tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát hịn đá vơi vào hịn đá cuội 2. Nhỏ giấm lên hịn đá vơi và hịn đá cuội

+ Yêu cầu các nhĩm báo cáo và giải thích thí nghiệm của nhĩm mình.

+ Nhận xét và kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vơi sủi bọt.

4. Củng cố

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

- Nhắc tựa bài.

- Tham khảo SGK và nối tiếp nhau nêu: Đá vơi được dùng để lát đường, xây nhà, tạc tượng, nung vơi, …

- HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu.

- Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh ảnh.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm hoạt động theo yêu cầu.

- Đại diện nhĩm báo cáo và giải thích thí nghiệm.

- Ghi bảng mục Bạn cần biết SGK.

- Vùng núi đá vơi và những hang động của chúng đã tạo nên mọt trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.

5. Dặn dị

- Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học.

- Chuẩn bị bài Gốm xây dựng: Gạch ngĩi.

- Tiếp nối nhau đọc.

ĐỊA LÍ

Cơng nghiệp (tiếp theo)

I. Mục đích, yêu cầu

- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.

+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi cĩ mỏ, các ngành cơng nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.

+ Hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhạn xét phân bố của cơng nghiệp.

- Chỉ một số trung tâm cơng nghiệp lớn trên bản đồ như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …

- HS khá giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; giải thích vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do cĩ nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh về một số ngành cơng nghiệp. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

- Lược đồ cơng nghiệp Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số ngành cơng nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đĩ.

+ Nghề thủ cơng truyền thống ở nước ta cĩ đặc điểm gì ?

- Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới

- Giới thiệu: Phần tiếp theo của bài Cơng nghiệp sẽ giúp các em hiểu được sự phân bố của một số ngành cơng nghiệp của nước ta.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1 : Phân bố các ngành cơng nghiệp

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu quan sát lược đồ và thảo luận câu hỏi sau theo

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 13 (Trang 25)