Ngành cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 13 (Trang 29)

III. Hoạt động dạy học

A. Ngành cơng nghiệp

khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy điện trên lược đồ.

- Yêu cầu chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng.

- Phát phiếu học tập và yêu cầu nối cột A với cột B sao cho thích hợp theo nhĩm đơi:

PHIẾU HỌC TẬP

A. Ngành cơng nghiệp nghiệp

B. Phân bố

1. Điện (nhiệt điện) 2. Điện (thủy điện) 3. Khai thác khống sản.

4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm.

a- Nơi cĩ khống sản b- Gần nơi cĩ than, dầu khí.

c- Nơi cĩ nhiều sức lao động, nguyên liệu, người mua hàng.

d. Nơi cĩ nhiều thác, ghềnh.

- Yêu cầu trình bày phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa.

* Hoạt động 2: Các trung tâm cơng nghiệp lớn của nước ta

- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau theo nhĩm đơi: + Nước ta cĩ những trung tâm cơng nghiệp lớn nào ? + Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …

+ Nêu sự phân bố của các ngành cơng nghiệp ở nước ta.

+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi cĩ mỏ, các ngành cơng nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.

- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi:

+ Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước.

+ Giao thơng thuận lợi, nơi cĩ nhiều thực phẩm, dân cư đơng đúc, người lao động cĩ trình độ cao, cĩ đầu tư nước ngồi và là trung tâm văn hĩa khoa học.

+ Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ?

+ Do cĩ nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.

- Yêu cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng.

4. Củng cố

Giáo viên nêu các câu hỏi trong sách giáo khoa và gọi

- Quan sát lược đồ, thảo luận theo nhĩm đơi.

- Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh.

- Tiếp nối nhau trình bày: 1-d; 2-b; 3-a; 4-c.

- Nhận xét, bổ sung.

- Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh

- HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày:

- Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu.

học sinh trả lời.

Nhận xét chốt lại ý đúng và nội dung bài.

- Phát triển cơng nghiệp cũng như các trung tâm cơng nghiệp là đưa nước nhà phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

5. Dặn dị .

- Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học.

- Chuẩn bị bài Giao thơng vận tải.

- Tiếp nối nhau đọc.

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15-11-2013 TẬP LÀM VĂN

Luyện tập tả người

(Tả ngoại hình)

I. Mục đích, yêu cầu

- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết yêu cầu của đề bài và gợi ý 4. - Bảng nhĩm.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết lại hồn chỉnh. - Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Với dàn ý đã lập, các em chọn một phần để chuyển thành đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp qua tiết Luyện tập tả người .

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn luyện tập

- Bài 1:

+ Gọi HS đọc đề bài và 4 gợi ý.

+ Yêu cầu giới thiệu phần tả ngoại hình được chọn để chuyển thành đoạn văn.

+ Treo bảng phụ, yêu cầu đọc.

+ Hỗ trợ HS: Đọc kĩ đoạn văn trong BT được giao, gạch chân những từ ngữ tả chi tiết của nhân vật. Từ những chi tiết đĩ nêu được tính cách của nhân vật. + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhĩm cho 2 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết.

- Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết tốt và chọn

- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài.

- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý.

một đoạn văn để bổ sung cho hồn chỉnh. 4. Củng cố

Giáo dục học sinh:

- Khi viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu hoặc một chi tiết tiêu biểu nổi bật sao khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật.

5. Dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị cho tiết Luyện tập làm biên bản cuộc họp.

- Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, gĩp ý.

TỐN

Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; … I. Mục tiêu

- Biết chia số thập phân cho 10; 100; 1000; …(BT1; BT2a, b). - Biết vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn (BT3).

- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới

- Giới thiệu: Bài Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; … sẽ giúp các em nắm được quy tắc cũng như biết cách chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; …

- Ghi bảng tựa bài.

* Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …

a) Ví dụ 1:

- Ghi bảng 213,8 : 10 = ?

- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - Nhận xét, kết luận 213,8 : 10 = 21,38 - Yêu cầu nhận xét số 213,8 và số 21,38.

- Chốt ý và ghi bảng nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được

- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài.

- Quan sát.

- Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả.

21,38.

- Nêu vài ví dụ chia một số thập phân cho 10, yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.

b) Ví dụ 2

- Ghi bảng 89,13 : 100 = ?

- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện vào bảng con. 89,13 100 891 0,8913 913 130 300 0 - Nhận xét, kết luận 89,13 : 100 = 0,8913 - Yêu cầu nhận xét số 89,13 và số 0,8913.

- Chốt ý và ghi bảng nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8913.

- Nêu vài ví dụ chia một số thập phân cho 100, yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.

c) Hình thành quy tắc:

- Ghi bảng 357,65 : 1000 = ?

- Yêu cầu dựa vào 2 ví dụ trên, tính nhẩm và nêu kết quả

- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …

Muốn chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

- Nhận xét và ghi bảng quy tắc.

* Thực hành

- Bài 1 : Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …

+ Nêu yêu cầu bài.

+ Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào bảng con.

+ Nhận xét và sửa chữa:

a) 4,32; 0,065; 4,329; 0,01396 b) 2,37; 0,207; 0,0223; 0,9998

- Bài 2 (5 phút): Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Chia lớp thành nhĩm đơi, yêu cầu mỗi em tính nhẩm một phép tính trong câu và so sánh kết quả tính lại với nhau.

+ Yêu cầu trình bày kết quả câu a và câu b trước lớp

- Tiếp nối nhau đọc.

- Thực hiện và tiếp nối nhau nêu kết quả.

- Quan sát.

- Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Tiếp nối nhau đọc.

- Thực hiện và tiếp nối nhau nêu kết quả.

- Quan sát.

- Nối tiếp nhau nêu:

357,65 : 1000 = 3,5765

- Tiếp nối nhau trả lời - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu.

theo nhĩm đơi.

+ Nhận xét sửa chữa.

- Bài 3 (6 phút): Rèn kĩ năng vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn:

. Số gạo trong kho được chia bao nhiêu phần ? . Số gạo lấy ra 1 phần là bao nhiêu tấn ?

. Tìm số gạo cịn lại trong kho ?

+ Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa.

4/ Củng cố (3 phút)

- Yêu cầu nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100;1000; ….

- Nắm được kiến thức bài học, các em cĩ thể vận dụng để chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100;1000; … một cách chính xác và nhanh.

5/ Dặn dị (1 phút) - Nhận xét tiết học.

- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.

- Chuẩn bị bài Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .

- Nhĩm được chỉ định trình bày, mỗi nhĩm trình bày 1 câu.

- Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: Giải

Số tấn gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số tấn gạo cịn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số: 483,525 tấn - Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau nêu.

SINH HOẠT CHỦ NHIỆMTUẦN 13 TUẦN 13

I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20, biết

đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 13 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w