Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
751,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 22 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài TH KNS TH TKN L Hai 1 CHÀO CỜ 22 3 TẬP VIẾT 22 Ch hoa Sữ 4 TOÁN 106 Kiểm tra 5 ĐAO ĐỨC 22 Biết nói lời yêu cầu đề nghò ( tiết 2) x Ba 22/1 1 TẬP ĐỌC 64 Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( tiết 1) 2 TẬP ĐỌC 65 Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( tiết 2) 3 TOÁN 107 Phép chia 4 TN&XH 22 Cuộc sống xung quanh ( tiếp theo) Tư 23/1 1 CHÍNHTẢ( NV) 43 Một trí khôn hơn trăm trí khôn 2 THỂ DỤC 43 3 KỂ CHUYỆN 22 Một trí khôn hơn trăm trí khôn 4 TOÁN 108 Bảng chia hai Năm 24/1 1 TẬP ĐỌC 66 Cò và Cuốc 3 TOÁN 109 Một phần hai 4 LTVC 22 Từ ngữ về lòai chim. Dấu chấm, dấu phẩy. x Sáu 25/1 1 CHÍNHTẢ( NV) 44 Cò và Cuốc 2 THỂ DỤC 44 3 TOÁN 110 Luyện tập 4 TLV 22 Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về lồi chim. x 5 SHCT 22 1 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 TẬP VIẾT Ti t 22: Ch Sế ữ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Viết đúng chữ S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo t m thì m aắ ư (3 lần). 2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa S sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : Mẫu chữ S Bảng phụ : Sáo t m thì m aắ ư Vở Tập viết, bảng con. 2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa S sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ S. Bảng phụ : Sáo t m thì m aắ ư 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một 5 học sinh. -Nộp vở theo yêu cầu. 2 -Cho học sinh viết một số chữ R- Ríu bảng con. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : S -Chữ S hoa cỡ vừa cao mấy li ? -Chữ S hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ S gồm có : Nét 1 : đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút ở (ĐK6) Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên ĐK2. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ S vào bảng. Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ S cỡ vừa cao 5 li. -Chữ S gồm có một nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản : cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L, cuối nét móc lượn vào trong. -Vài em nhắc lại. -Vài em nhắc lại cách viết chữ S. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con S- S . -2 em đọc : Sáo t mắ 3 A/ Quan sát và nhận xét : Sáo t m thìắ m aư -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Giảng thêm : Đó cũng là cách theo dõi thời tiết của nhân dân ta khi xưa . -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Sáo t m thì m aắ ư ”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Sáo ta nối chữ S với chữ a như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? B/ Viết bảng. Hoạt động 4 : Viết vở, chấm chữa bài. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. thì m aư -Quan sát. - Hễ thấy sáo tắm thì sắp có mưa . -4 tiếng : Sáo, t m,ắ thì, m aư -Chữ S,h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên a và ă ă trong chữ Sáo, t mắ dấu huyền trên i trong chữ thì. -Chữ a viết sát chữ S hơn bình thường -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : Sáo -Viết vở 1 dòng cỡ vừa S 1 dòng cỡ nhỏ : S 1 dòng cỡ vừa: Sáo 4 - Thu 6 – 8 bài chấm. - Sau đó nhận xét bài viết. Hoạt động 5 : Củng cố : -Chữ S hoa gồm có những nét cơ bản nào ? Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Hoàn thành bài viết . 1 dòng cỡ nhỏ: Sáo Sáo t m thìắ m aư ( 3 lần) -Chữ S gồm có một nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản : cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong. -Viết bài nhà/ tr 10 TOÁN Tiết 106 : Kiểm tra I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : •kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. 2. Kó năng : Làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đề kiểm tra. 2. Học sinh : Giấy kiểm tra, bút… . 5 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra Gv đọc đề 1 lần. Gv chép đề lên bảng. Bài 1 : Tính. 2 x 6 = 5 x 8 = 2 x 7 = 5 x 10 = 3 x 6 = 2 x 8 = 2 x 9 = 4 x 10 = 4 x 6 = 4 x 8 = 2 x 6 = 3 x 10 = 5 x 6 = 3 x 8 = 3 x 7 = 2 x 10 = Bài 2 : Số? Thừa số 2 3 5 4 2 3 4 4 Thừa số 7 7 9 6 8 9 5 4 Tích Bài 3 : Mỗi ngày An ôn bài 2 giờ, mỗi tuần An ôn bài 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ an ôn bài bao nhiêu giờ ? Bài 4 : Tính ? a) 3 x 7 + 6 = … ; b) 4 x 7 – 16 = … ……. ……. Bài 5: Tính độ dài đường qấp khúc sau: B D 4cm 4 cm 4 cm A C - HS lắng nghe. - HS nhìn lên bảng làm bài. Bài 1 : Tính. 2 x 6 = 12 5 x 8 = 40 2 x 7 = 14 5 x 10 = 50 3 x 6 = 18 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 4 x 10 = 40 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 2 x 6 = 12 3 x 10 = 30 5 x 6 = 30 3 x 8 = 24 3 x 7 = 21 2 x 10 = 20 Bài 2 : Số? Thừa số 2 3 5 4 2 3 4 4 Thừa số 7 7 9 6 8 9 5 4 Tích 14 21 45 24 16 27 20 16 Bài 3 : Bài giải: Mỗi tuần lễ an ôn bài số giờ là: 2 x 5 = 10 ( giờ) Đáp số: 10 giờ. Bài 4 : Tính ? a) 3 x 7 + 6 = 21 + 6; = 28 b) 4 x 7 – 16 = 28 - 16 = 12 Bài 5: Bài giải: Độ dài đường qấp khúc ABCD là: 4 + 4 + 4 = 12 ( cm) Hoặc 4 x 3 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm. 6 - Gv quan sát lớp Ho ạ t độ ng 2 : Thu bài về nhà chấm . Hết thời gian làm bài GV thu bài Ho ạ t độ ng 3 : C ủ ng c ố - d ặ n dò : - HDHS củng cố lại bài. - Giáo dục HS. - Dặn dò. * Cách cho điểm : Bài 1 : 3 điểm Bài 2 : 2 điểm Bài 3 : 2 điểm Nêu đúng lời giải được 0,5 điểm. Nêu đúng phép tính được 1 điểm. Đúng đáp số được 0,5 điểm. Bài 4 : 1 điểm Bài 5 : 2 điểm : Tương tự bài 3 ĐẠO ĐỨC Tiết 22: Biết nói lời yêu cầu, đề nghò ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết một số yêu cầu, đề nghò lòch sự. - Bước đầu biết được ý nghóa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghò lòch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. *- Các kĩ năng được giáo dục trong bài: - kĩ năng nói lời u cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác . 2.Kó năng : Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. 3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu 2.Học sinh : vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 7 Hoạt động 1 :KT b ài cũ : -Cho HS làm phiếu. Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng. Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu. Nói lời yêu cầu đề nghò với người thân là không cần thiết. Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghò với người lớn tuổi. Biết nói lời yêu cầu đề nghò là lòch sự tôn trọng người khác. -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Tự liên hệ. -Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghò lòch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ? -Nhận xét. Khen ngợi những học sinh biết thực hiện bài học. Hoạt động 3 :*- Đóng vai. -Giới thiệu tình huống: -Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. -Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen. -Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo từng cặp. -Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày. -Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. Hoạt động 4: *- Trò chơi “Văn minh lòch sự” -Giáo viên nêu luật chơi. -Nếâu là lời đề nghò lòch sự “tham gia”, -Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghò/ tiết 1. -Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng. Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu. Nói lời yêu cầu đề nghò với người thân là không cần thiết. Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghò với người lớn tuổi. x Biết nói lời yêu cầu đề nghò là lòch sự tôn trọng người khác. -Học sinh tự liên hệ. VD: Em muốn mượn bạn cái bút. Em nói: Bạn ơi, cho mình mượn cái bút. … -Trao đổi thảo luận lớp -Đại diện nhóm cử người trình bày. 8 không lòch sự thì “không thực hiện”. -Ai không thực hiện đúng luật sẽ bò phạt. -Cho học sinh thực hiện trò chơi. -Nhận xét, đánh giá. Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác. Hoạt động 5: Củng cố : -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài. -Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống. -Học sinh thực hiện trò chơi. VD: -Quản trò nói : + Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống. + Tôi muốn đề nghò các bạn giơ tay phải. -Nếu là lời đề nghò lòch sự thì các bạn làm theo, còn nếu lời đề nghò chưa lòch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác. -Học bài. Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 64, 65: Một trí khôn hơn trăm trí khôn (2tiết) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng cho, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu : Hiểu nghóa các từ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời …… -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách, trí thông minh của mỗi con người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3,5 *- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: - Tư duy sáng tạo:biêt nhìn nhận giải quyếtvấn đề một cách mới. - Ra quyết đinh việc nên làm và khơng nên làm. Dành cho HS khá/ giỏi: CH4. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 9 3.Thái độ : Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, không nên kiêu căng,xem thường người khác. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -G 3 em đọc thuộc lòng bài 1 đoạn bài“Vè chim” -Kể tên các loại chim có trong bài ? -Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Luyện đocï: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (phân biệt lời người kể và lời nhân vật). Nhấn giọng các từ ngữ : trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc … Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó :cuống quýt, nấp,reo lên, lấy gậy, buồn bã. Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. +Chợt thấy một người thợ săn/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// -Chồn bảo Gà Rừng :”Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”/ (giọng thán phục, chân thành) - Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. - Gọi 1HS đọc đọc chú giải : (STV/ tr 32) -Tìm từ cùng nghóa với : mẹo? - Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN, -3 em HTL 1 đoạn do HS chọn trong bài và TLCH. -Sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, …. -HS -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. -HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. -HS luyện đọc cá nhân. - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. - 1HS đọc chú giải. - cùng nghóa với mẹo là : mưu kế. -Học sinh mỗi nhóm 4 em luyện đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 10 [...]... : 2 = 4 Có 4 tấm bìa -Vài em đọc : tám chia hai bằng bốn -Từ phép nhân 2 x 4 = 8 ta có phép chia 8 : 2 = 4 D/ GV cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép -Chia nhóm tự lập bảng chia 2 tiếp chia -Giới thiệu Đây là bảng nhân 2 -Học sinh hình thành bảng chia 2 2x1= 2 2 x 6 = 12 2 :2= 1 12 : 2 = 6 2x2= 4 2 x 7 = 14 4 :2= 2 14 : 2 = 7 2x3= 6 2 x 8 = 16 6 :2= 3 16 : 2 = 8 2x4= 8 2 x 9 = 18 8 :2= 4 18 : 2 = 9 2 x... 10 2 x 10 = 20 10 : 2 = 5 20 : 2 = 10 -GV chỉ vào bảng chia 2 Giới thiệu Đây là bảng chia 2 -Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng chia 2 -HTL bảng chia 2 bằng nhiều hình thức: xóa dần bảng, cho HS 24 đọc đồng thanh, cá nhân Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1:-Yc học sinh nhẩm và làm bài vào vở -Nhận xét Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề -6 :2= 3 4 :2= 2 10 : 2 = 5 2: 2=1 8 :2= 4 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10 14 : 2 = 7 18 : 2 =... bảng làm c/ 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 -Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi 2 em lên bảng làm -HS làm vở -2 em lên bảng làm Lớp làm vở a/ 3 x 4 = 12 b/ 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 -Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 4: Củng cố : - Phép chia là phép tính ngược của phép nhân đúng hay sai? Vì sao? -Nhận xét tiết học -Dặn dò- Học bài TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 22 : Cuộc sống... cái kẹo * Dành cho HS Khá/ Giỏi:Bài 3 : Gọi 1 em * HS K/G có thể làm thêm: nêu yêu cầu 12 : 2 4 8 :2 Hoạt động 4 : Củng cố : -Cho HS thi đọc thuộc bảng chia 2 Nhận xét tiết học Dặn dò 6 20 : 2 7 16 : 2 -HTL bảng chia 2 25 8 10 14 : 2 Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 20 13 TẬP ĐỌC Tiết 66: Cò và Cuốc I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : Đọc : -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài Hiểu : Hiểu nghóa các... nên kiêu căng TOÁN Tiết 108 : Bảng chia 2 I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : Giúp học sinh : -Lập đượcbảng chia 2 - Nhớ được bảng chia 2 - biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2) - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 - HTTV về lời giải ở BT2 * Dành cho HS Khá/ Giỏi:Bài 3 : 2. Kó năng : Làm tính chia đúng, nhanh, chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Các... chia 6 ô thành 2 phần Ta có phép chia “sáu ô ? chia ba bằng hai” -HS viết bảng con 6 : 3 = 2 -Viết : 6 : 3 = 2 -Nhận xét -Có 6 ô D/ Mối quan hệ giữa phép nhân và chia Viết 3 x 2 = 6 -Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có ? ô -Có 3 ô -3 x 2 = 6 -Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi Viết 6 : 2 = 3 phần có mấy ô ? -Có 2 ô 6 :2= 3 -Có 6 ô chia thành 3 phần bằng nhau mỗi Viết 6 : 3 = 2 phần có mấy ô ? -2 phép chia tương... 6:3 =2 -Từ một phép nhân ta có thể lập mấy phép -HS viết : 6 :2= 3 chia tương ứng ? 3x2=6 6 :2= 3 6 : 3 = 2 3x2=6 6 : 3 = 2 - Cho phép nhân viết 2 phép chia tương ứng Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Yêu cầu gì ? 13 -GV nhắc nhở học sinh quan sát hình vẽ và tính theo mẫu a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12 Gợi ý: Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất và 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 ngược lại … 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 -Gọi 2 em... Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn 2. Học sinh : Sách, vở, nháp 23 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : KT bài cũ : Tính : 5x6= 4x7= 3x9= 30 : 5 = 28 : 4 = 27 : 3 = 30 : 6 = 28 : 7 = 27 : 9 = -Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia từ phép nhân 2 A/ Phép nhân 2 -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn -Hỏi : Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có... 2: 2=1 8 :2= 4 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9 16 : 2 = 8 -1 em đọc đề toán Đọc thầm phân tích đề -Có 12 cái kẹo -Chia đều cho 2 bạn -Có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? - 12 kẹo được chia đều cho mấy em ? Tóm tắt : 2 em : 12 kẹo 1 em :… kẹo? -1 em lên bảng giải Lớp làm vở Giải Số kẹo mỗi em được chia là :/ Mỗi em được chia số kẹo là: 12 : 2 = 6 (kẹo) -Nhận xét Đáp số : 6 cái kẹo * Dành cho HS Khá/... duy toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : tấm bìa 6 ô vuông Ghi bảng bài 1 -2 2 Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 KT bài cũ : Chữa, nhận xét bài kiểm tra Hoạt động 2 : Nhắc lại phép nhân;giới thiệu phép chia; mối quan hệ A/ Phép nhân : -Giáo viên viết : 3 x 2 = 6 -Mỗi phần có 3 ô , vậy 2 phần có mấy ô ? -2 phần . DẠY TUẦN 22 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài TH KNS TH TKN L Hai 1 CHÀO CỜ 22 3 TẬP VIẾT 22 Ch hoa Sữ 4 TOÁN 106 Kiểm tra 5 ĐAO ĐỨC 22 Biết nói lời yêu cầu đề nghò ( tiết 2) x Ba 22 /1 1 TẬP. và Cuốc 2 THỂ DỤC 44 3 TOÁN 110 Luyện tập 4 TLV 22 Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về lồi chim. x 5 SHCT 22 1 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 20 13 TẬP VIẾT Ti t 22 : Ch Sế ữ I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức :. Tính. 2 x 6 = 12 5 x 8 = 40 2 x 7 = 14 5 x 10 = 50 3 x 6 = 18 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 4 x 10 = 40 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 2 x 6 = 12 3 x 10 = 30 5 x 6 = 30 3 x 8 = 24 3 x 7 = 21 2 x 10 = 20 Bài 2