Giáo án lớp 4 tuần 11

41 165 0
Giáo án lớp 4 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 TUA À N11 Thứ Hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 S¸ng Chào cờ ******************************************************* Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng ngun khi mới 13 tuổi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK. • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm cho HS. Kết hợp giải nghóa các từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2. - Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chòu khó của Nguyễn Hiền. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 143 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Ghi ý chính đoạn 3. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? HS đọc câu hỏi 4 trao đổi và trả lời. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 4. - HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải kinh ngạc chơi diều. Sau vì đom đóm vào trong. - HS thi đọc diễn cảm từng đọn. - HS đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS. 2. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. + Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 2 HS nhắc lại nội dung chính bài. - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS phát biểu, ******************************************************* Toán TIẾT 51. NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, …… I.MỤC TIÊU GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 144 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh 2.KTBC 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 - GV viết 35 x 10. - Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng gì ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - 1 chục x 35 = ? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? - Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép tính. - Ta có 35 x 10 = 350, - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? - Em có nhận xét gì về số bò chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 - 2 HS lên bảng thực hiện - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 - Bằng 35 chục. - Là 350. - Khi nhân một số với 10 ta thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu. - HS suy nghó. - HS nêu 350 : 10 = 35. -Thương chính là số bò chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. -Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 145 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? - Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10. d. Kết luận ( SGK) e. Luyện tập, thực hành : Bài 1a) cột 1, 2; phần b) cột 1, 2. - HS tự viết kết quả của các phép tính. Bài 2( 3 dòng đầu) - HS nêu cách làm của mình, hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: - HS giải thích cách đổi của mình. 4. Củng cố - Dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780 - HS làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính. - HS nêu cách làm của mình. -HS giải thích. ******************************************************* Chiều Luyện: Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập. 1. Luyện đọc GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 146 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc. 2. Làm bài tập Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án: BT1: Chọn ý thứ hai, thứ tư. Vì Cương muốn học một nghề để tự kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. BT2: vì: - Chú vừa chăn trâu vừa nghe giảng nhờ. Tối đến, chú mượn bài về học. Sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong BT3: Chọn ý thứ nhất: Có công mài sắt, có ngày nên kim. ******************************************************* Thể dục Bài 21. TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ” ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia trò chơi Nhảy ô tiếp sức. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bò 1 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn đònh: - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 6 phút 2 phút 2 phút 22 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.     GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.    GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 147 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Kiểm tra thử 5 động tác, GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy đònh của trò chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - GV hô giải tán. 7 phút 2 lần 2 phút  GV - HS ngồi theo đội hình hàng ngang.     GV - Đội hình hồi tónh và kết thúc. - HS hô “ khỏe”. ******************************************************* Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình minh hoạ trang 45 / SGK - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. - Chuẩn bò theo nhóm: Cốc, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đóa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể - HS trả lời. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 148 G V GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 lỏng thành thể khí và ngược lại. Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2. 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? - HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét. - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta làm thí nghiệm để biết. + Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. ♣ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra. ♣ Những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí? - GV chuyển ý. * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động nhóm. 1)Nước lúc đầu trong khay ở thể gì 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ? 3) Hiện tượng đó gọi là gì ? 4)Nêu nhận xét về hiện tượng này ? - Nhận xét, bổ sung của các nhóm. * Kết luận: Câu hỏi thảo luận: 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? - HS lắng nghe. 1) Hình 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa. 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng. 3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, - Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô. - HS làm thí nghiệm. + Các nhóm nhận dụng cụ. + Quan sát và nêu hiện tượng. - Hoạt động nhóm trả lời 1) Thể lỏng. 2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. 3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc. 4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. - Các nhóm bổ sung. - HS lắng nghe. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 149 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 2) Tại sao có hiện tượng đó ? 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ? - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * GV kết luận: * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. - GV tiến hành hoạt động của lớp. 1) Nước tồn tại ở những thể nào ? 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. - HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất đònh. - GV nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. - GV nhận xét, tuyên dương những HS. - HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - HS trả lời. - HS bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - HS trả lời. 1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2) trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vò. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất đònh. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh. - HS lắng nghe. - HS vẽ. KHÍ Bay hơi Ngưng tụ LỎNG LỎNG Nóng chảy Đông đặc RẮN ********************************************************************************************************** * Thứ Ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009 GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 150 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 Sáng Chính tả ( Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU - Nhơ ù- viết bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2a. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • Bài tập 2a và bài tập3 viết vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. * Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - HS nhắc lại cách trình bày thơ. * HS nhớ - viết chính tả * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a.Gọi HS đọc yêu cầu. tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - K ết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài thơ. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,… - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng. -1 HS đọc thành tiếng. lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - 2 HS đọc lại bài thơ. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 151 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Yêu cầu HS tự làm bài. nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - HS giải nghóa từng câu. GV kết luận lại cho HS hiểu nghóa của từng câu, 3. Củng cố - dặn dò - HS đọc thuộc lòng những câu trên. -Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nói ý nghóa của từng câu theo ý hiểu của mình. ******************************************************* Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU - Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động tư( đã, đang, sắp)ø. - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài tập thực hành( 1, 2, 3) trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • Bài tập 2 viết vào giấy khổ to và bút dạ. • Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghóa trong từng câu. - Từ sắp bổ sung cho ý nghóa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghóa gì cho - 2 HS lên bảng làm, cả lớp viết vào vở nháp. -Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. +Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần diễn ra. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 152 [...]... 13 24 x 20 - GV viết phép tính 13 24 x 20 20 có chữ số tận cùng là mấy ? - 20 bằng 2 nhân mấy ? - Vậy ta có thể viết: 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) - Tính giá trò của 13 24 x (2 x 10) Hoạt động của trò - HS đọc phép tính - Là 0 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào giấy nháp: - Vậy 13 24 x 20 bằng bao nhiêu ? 13 24 x 20 = 2 648 0 - 2 648 là tích của các số nào ? 2 648 là tích của 13 24 x... 2 648 và -2 648 0 chính là 2 648 thêm một chữ 2 648 0 ? số 0 vào bên phải - Có một chữ số 0 ở tận cùng -Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? -1 HS lên bảng thực hiện, HS cả - Khi nhân 13 24 x 20 ta chỉ thực lớp làm vào giấy nháp hiện 13 24 x 2 rồi viết thêm một chữ - Nhân 13 24 với 2, được 2 648 Viết số 0 vào bên phải tích 13 24 x 2 thêm một chữ số 0 vào bên phải - Hãy đặt tính và thực hiện tính 2 648 được 2 648 0... * So sánh giá trò của các biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Yêu cầu HS tính giá trò rồi so sánh giá trò của hai biểu thức này với nhau - GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV treo bảng số (a x b ) x c a x (b x c) Hoạt động của trò -HS lắng nghe - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vậy (2 x 3) x 4 = 2 x... Đáp án: a)170 dm2 b) 1367 dm2 c) 2508 dm2 Bài 2: HS tự làm vào vở 2 HS lên bảng trình bày Đáp án: 5dm2 = 500 cm2 600 cm2 = 6 dm2 2500 cm2 = 25 dm2 62 dm2 = 6200 cm2 8800 cm2 = 88 dm2 145 dm2 = 145 00 cm2 Bài 3: HS tự làm vào vở 2 HS lên bảng trình bày Đáp án: 300 cm2 < 29dm2 805 cm2 = 8 dm2 5 cm2 15dm2 > 150 cm2 2008 cm2 < 20 dm2 10 cm2 GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 1 74 NĂM... 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS đọc bảng số GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 155 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trò - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS của các biểu thức (a x b) x c và a x thực hiện tính ở một dòng để hoàn (b x c) để điền vào bảng thành bảng sau: a b c (a x b ) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 - 5 y so sánh giá trò của biểu... thực hiện tính 2 648 được 2 648 0 GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 163 NĂM HỌC : 2009 - 2010 13 24 x 20 - GV yêu cầu HS thực hiện tính: 123 x 30 45 78 x 40 546 3 x 50 - GV nhận xét * Phép nhân 230 x 70 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trò của biểu thức (23 x 10) x (7 x... THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 171 MƯA TỪ ĐÂU RA ? I MỤC TIÊU - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh hoạ trang 46 , 47 / SGK - HS chuẩn bò giấy A4, bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Khi trời... người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư +Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi +Truyện đáng cười ở điểm nào? +Truyện đáng cười ở chỗ vò giáo sư rất đãng trí quý giá của ông 3 Củng cố - dặn dò: - Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ ? GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 1 54 - HS kể lại truyện Đãng trí - Nhận xét tiết... ******************************************************* Đòa lí ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 175 NĂM HỌC : 2009 - 2010 ********************************************************************************************************** * Sáng Thứ Sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn... đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp - 4 HS đọc từng cách mở bài 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Cách a/ Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc + Cách b/ c/ d/ là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện - 1 HS đọc cách a/, 1 HS đọc cách b/ -1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC . tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS đọc bảng số. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 1 54 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC. b c (a x b ) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 Đạo đức THỰC. Khai 146 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc. 2. Làm bài tập Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án: BT1:

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luyện: Tập đọc

  • ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

  • Thể dục

    • Khoa học

    • BA THỂ CỦA NƯỚC

    • NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

    • THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I

    • I. MỤC TIÊU

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động học

        • II. CÁC HOẠT ĐỘÏNG DẠY- HỌC

        • CHIỀU TRÊN ĐỒNG LÚA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan