1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 11

28 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 455 KB

Nội dung

Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Tuần 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Chào cờ Nhận xét công tác tuần 10 Triển khai công tác tuần 11 M thut Giỏo viờn b mụn son ging Tập đọc ông trạng thả diều I. Mục tiêu: - Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy và học: 1 A. Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 10 a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2 3 lợt. - GV nghe, kết hợp sửa lỗi cho HS và giải nghĩa từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi. 15 b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn từ đầu chơi diều và trả lời. ? Tìm những t chất nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền - Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thờng: Có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Đọc tiếp và trả lời: ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học nh thế nào Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mợn vở của bạn. sách của Hiền là lng trâu, nền cát, bút là Năm học: 2013 - 2014 1 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả con đom đóm vào trong. Mỗi lần có bài thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô, nhờ bạn xin thầy chấm hộ. ? Vì sao chú bé Hiền lại đợc gọi là ông Trạng thả diều - Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều. - 1 HS đọc câu hỏi 4. - Cả lớp suy nghĩ trả lời. - GV kết luận phơng án đúng: Tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, có chí thì nên. 9 c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV hớng dẫn đơn giản để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV nghe, uốn nắn, sửa sai. 1 3. Củng cố dặn dò: ? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. Toán Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm cho 10, 100, 1000 - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 5 33 A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài HS: 1 em lên bảng chữa bài tập. 2. Hớng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: HS: Trao đổi cách làm. VD: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - GV ghi bảng: 35 x 10 = ? (Gấp 1 chục lên 35 lần) Vậy: 35 x 10 = 350 - Nhận xét 35 so với 350 thì nh thế nào? - 1 số không có số 0 ở sau. - Khi nhân 35 với 10 chỉ việc thế nào? - Thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 Năm học: 2013 - 2014 2 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C => Rút ra ghi nhớ (ghi bảng). HS: 2 3 em đọc ghi nhớ. * GV hớng dẫn tiếp từ 35 x 10 = 350 => 350 : 10 = 35 HS: Trao đổi và rút ra nhận xét khi chia số tự nhiên cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. 3. Hớng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000, chia cho 1 số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 HS làm tơng tự nh trên Gv HD 4. Thực hành: + Bài 1: Làm miệng. HS: Nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS nhắc lại nhận xét sau đó trả lời miệng. + Bài 2: Làm vào vở. HS: Đọc yêu cầu. GV hỏi: - Hai HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. - Một yến bằng bao nhiêu kilôgam? - Bao nhiêu kilôgam bằng một yến? GV hớng dẫn mẫu: 300 kg = tạ. Ta có: 100 kg = 1 tạ 300 : 100 = 3 tạ. Vậy: 300 kg = 3 tạ. 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5 000 kg = 5 tấn 4 000 g = 4 kg - HS đổi vở chéo cho nhau soát lại bài. 2 5. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Khoa học Ba thể của nớc I. Mục tiêu: - Sau bài học sinh biết nớc tồn tại ở ba thể: Lỏng, khí, rắn. Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể. - Thực hành nớc chuyển từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. - Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc. II. Đồ dùng: Hình trang 44, 45, chai lọ III. Các hoạt động dạy - học: 3 A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: Nớc có những tính chất gì? 12 2. Hoạt động1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại: Làm việc cả lớp. Bớc 1: + Nêu 1 số ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Nớc ma, nớc sông, nớc biển, nớc suối Năm học: 2013 - 2014 3 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H¶i Lý  Líp 4C + Dïng rỴ lau ít lau lªn b¶ng vµ cho 1 em lªn sê tay vµo. HS: Lµm thÝ nghiƯm nh h×nh 3 trang 44 SGK theo nhãm. - §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o. 13 … 3. Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu hiƯn tỵng níc tõ thĨ láng chun thµnh thĨ r¾nvµ ngỵc l¹i Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ cho HS. + Níc ë thĨ láng trong khay ®· biÕn thµnh thĨ g×? + NhËn xÐt níc ë thĨ nµy? HS: §äc vµ quan s¸t h×nh 4, 5 trang 45 vµ tr¶ lêi c©u hái. - Níc ë thĨ r¾n. - Cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh. +HiƯn tỵng níc trong khay chun tõ thĨ láng sang thĨ r¾n gäi lµ g×? - Gäi lµ sù ®«ng ®Ỉc. 7… 4. Ho¹t ®éng3: VÏ s¬ ®å sù chun thĨ cđa níc: - HS lµm viƯc c¸ nh©n theo cỈp, HS vÏ s¬ ®å sù chun thĨ cđa níc vµo vë vµ tr×nh bµy. 1’ 5. Cđng cè - dỈn dß: -HƯ thèng néi dung bµi - NhËn xÐt giê §¹o ®øc Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống câu hỏi ôn tập. Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ. + Tại sao ta phải biết q trọng thời giờ? + Hãy nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm thời giờ? - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới  Giới thiệu bài: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay cô và các em cùng đi vào bài “Kó năng thực - Hát - Bài “Tiết kiệm thời giờ” (Tiết 2) + Vì thời giờ …………có hiệu quả. + Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm thoát……… không chờ đợi ai. - Hs nhắc lại tựa bài N¨m häc: 2013 - 2014 4 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H¶i Lý  Líp 4C 20’ hành giữa học kì I” - Gv ghi tựa bài.  Hướng dẫn  Ôn tập những kiến thức đã học. + Hãy nêu các bài đạo đức đã học. + Tại sao ta phải trung thực trong học tập? + Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập? + Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì? + Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì? + Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì? + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào? + Tại sao ta phải quý trọng tiền của? + Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của? + Tại sao ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền của có lợi gì? + Đó là trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. + Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. + Không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. + Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. + Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý. +Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em. + Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác. + Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. + đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao giọt mồ hôi xuống đồng. + Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại. + Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn. N¨m häc: 2013 - 2014 5 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H¶i Lý  Líp 4C 14’ 1’  Xử lí tình huống * Tình huống 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:  Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại bài cho bạn hiểu.  Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm.  Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. * Tình huống 2: đánh dấu X vào các ý đúng trong cá ý sau:  Thời giờ là cái qúi nhất.  Thời giờ ai cũng có, do đó không cần tiết kiệm.  Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí.  Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.  Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho mới thôi.  Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bò trước bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. - Gv nhận xét giờ học. Luyªn tõ vµ c©u ( BS) ¤n tËp I.Mơc tiªu: - Cđng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vỊ tõ ghÐp , tõ l¸y, danh tõ ®éng tõ - RÌn cho HS c¸ch x¸c ®Þnh tõ lo¹i chÝnh x¸c. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: T hêi gian Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1’ 1.ỉn ®Þnh líp 3’ 2.KiĨm tra bµi cò -Nªu kh¸i niƯm tõ ghÐp, tõ l¸y? -GV ch÷a bµi nhËn xÐt -HS nªu 31’ 3.Bµi míi -Giíi thiƯu -Néi dung Bµi 1: G¹ch díi ®éng tõ trong mçi cơm tõ sau: a. tr«ng em d. qt nhµ h. xem trun b. tíi rau e. häc bµi i. gÊp qn ¸o c. nÊu c¬m g. lµm bµi tËp Bµi 2: T×m danh tõ, ®éng tõ trong c¸c c©u v¨n: a. VÇng tr¨ng trßn qu¸, ¸nh tr¨ng trong xanh to¶ kh¾p khu rõng. b. Giã b¾t ®Çu thỉi m¹nh, l¸ c©y r¬i nhiỊu, tõng ®µn cß bay nhanh theo m©y. c. Sau tiÕng chu«ng chïa, mỈt tr¨ng ®· nhá l¹i, s¸ng v»ng v¹c. Bµi 3: X¸c ®Þnh tõ lo¹i trong c¸c tõ cđa c¸c c©u: a. Níc ch¶y ®¸ mßn. b. D©n giµu, níc m¹nh. HS lªn b¶ng khoanh -HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh N¨m häc: 2013 - 2014 6 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Bài 4: Xác định từ loại: Nhìn xa trông rộng Nớc chảy bèo trôi Phận hẩm duyên ôi Vụng chèo khéo chống Gạn đục khơi trong ăn vóc học hay. Bài 5: Xác định từ loại: a. Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao. b. Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. Bài 6: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau: Trên nơng, mỗi ngời một việc, ngời lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. -Gv nhận xét đánh giá. -HS gạch chân dới những từ loại 1 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Thể dục ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung trò chơi: nhảy ô tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Tiếp tục trò chơi Nhảy ô tiếp sức. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng, còi, III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 5 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Khởi động các khớp, giậm chân tại chỗ,hát và vỗ tay. - Chơi trò chơi. 25 2. Phần cơ bản: a. Ôn bài thể dục phát triển chung: - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu. Lần 2: GV hô và quan sát để sửa sai cho HS. Lần 3 + 4: Cán sự hô cho cả lớp tập. HS: Tập theo. HS: Tự tập. HS: Tập theo sự chỉ huy của cán sự. - GV quan sát sửa sai. HS: Tập theo nhóm do tổ trởng nhóm điềukhiển. - Thi đua giữa các nhóm. b. Trò chơi vận động: HS: Thử chơi 1 lần. Năm học: 2013 - 2014 7 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định của trò chơi. - Chia nhóm chơi thật. - GV quan sát và tuyên bố nhóm thắng cuộc. 5 3. Phần kết thúc: - GV cùng hệ thống bài . Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học HS: Tập các động tác thả lỏng. Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 5 A. Kiểm tra bài cũ HS: Lên bảng chữa bài tập. 33 B. Hớng dẫn làm bài tập: 1. Giới thiệu: 2. So sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) HS: 2 em lên tính giá trị của 2 biểu thức đó. (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 - Em hãy so sánh 2 kết quả. HS: 2 kết quả bằng nhau. - 2 biểu thức đó nh thế nào? - Bằng nhau: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) 3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống: - GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo và cách làm. HS: Lần lợt tính giá trị của a, b, c rồi viết vào bảng. + Với a = 3 ; b = 4 ; c = 5 thì: (a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60 Và: a x (b x c) = 3 x (4 x 5) = 60 + Với a = 5; b = 2; c = 3 thì: (a x b) x c = (5 x 2) x 3 = 30 Và: a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30 => Kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x (b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích. => Rút ra ghi nhớ: Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và thứ 3. - 2 3 em đọc ghi nhớ. => a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c). Năm học: 2013 - 2014 8 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu bài tập. Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. * Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 * Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40 + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu. Tính bằng cách thuận tiện: 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. a) 13 x 5 x 2= 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 b) 5 x 26 x 2 = (5 x 2) x 26 = 10 x 26 = 260 5 x 2 x 34= (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (3 x 9) = 10 x 27 = 270 + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì - 1 em lên bảng giải. ? Bài toán hỏi gì - Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh của một lớp là: 2 x 15 = 30 (em) Số học sinh của 8 lớp là: 30 x 8 = 240 (em) Đáp số: 240 em. - GV chấm bài cho HS. 1 5. Củng cố dặn dò: -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Chính tả ( Nhớ- viết) nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có những âm đầu và vần dễ lẫn s/x, dấu (). II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu khổ to viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy - học: 2 20 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết: - GV nêu yêu cầu của bài. HS: 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - Cả lớp theo dõi. - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK - GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ. HS: Gấp SGK viết vào vở. HS: Thu vở để GV chấm bài. Năm học: 2013 - 2014 9 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C 13 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết sẵn đoạn thơ. HS: Đọc thầm yêu cầu. HS: Các nhóm làm bài theo kiểu tiếp sức. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Trỏ lối sang nhỏ xíu sức nóng sức sống thắp sáng. b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi, chỉ xin nồi nhỏ, thuở, phải, hỏi mợn của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt. + Bài 3: Đọc yêu cầu bài tập. - 3 4 HS làm bài vào phiếu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chốt lại lời giải đúng. HS: Thi đọc thuộc lòng những câu nói đó. 1 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Ting Anh Giỏo viờn b mụn son ging Lịch Sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: + Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội), sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt. - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 5 8 A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: GV giới thiệu. HS: 1 em đọc phần ghi nhớ bài trớc - Năm 1005, Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi, tính tình bạo ngợc. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. 15 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Treo bản đồ hành chính Việt Nam. HS: Lên xác định vị trí của kinh đô Hoa L Năm học: 2013 - 2014 10 [...]... làm bài -Dới lớp HS làm bài vào vở Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Ting Anh Giỏo viờn b mụn son ging Năm học: 2013 - 20 14 23 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C Toán Mét vuông I Mục tiêu: - Giúp HS hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông - Bớc đầu biết giải 1 số bài toán có liên... lời - GV yêu cầu HS so sánh cách mở HS nối tiếp nhau nêu bài thứ hai so với cách mở bài trớc? - GV chốt lại: Đó là 2 cách mở bài 5 3 Phần ghi nhớ: - 3 4 em đọc nội dung ghi nhớ 13 4 Phần luyện tập : + Bài 1: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ Năm học: 2013 - 20 14 25 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C 1 - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ lại... 20 14 13 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C III Các hoạt động dạy học: 5 A Bài cũ: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 7 2 Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 13 24 x 20 = ? - GV hỏi: Có thể nhân 13 24 với 20 nh thế nào? Có thể nhân với 10 đợc không? HS: Lên chữa bài về nhà - HS: Có thể nhân với 10, sau đó nhân với 2, vì: 20 = 2 x 10.13 24 x 20 = 13 24. .. 2 x 10.13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10= 2 648 0 13 24 x 20 Vậy ta có: 13 24 x 20 = 2 648 0 Từ đó ta có cách đặt tính: - GV gọi HS nêu lại cách nhân 8 3 Nhân các số tận cùng là chữ số 0: - GV ghi lên bảng: 230 x 70 = ? HS: Làm tơng tự nh trên - Có thể nhân 230 với 70 nh thế nào? 15 4 Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở + Bài 2: Làm cá nhân HS:... 840 cm2 .8 dm2 40 cm2 b 49 64 cm2 .49 dm2 60 cm2 23cm2.603 cm2 c 8 dm d 8 0 04 cm2 80dm2 40 cm2 -GV chữa bài nhận xét Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 dm2 = cm2 b) 3m2 = dm2 2 = cm2 518dm 2150 m2 = dm2 2 = dm2 300 cm 15 m2 = cm2 -GV thu vở, chấm chữa nhận xét Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 26 m, chiều dài hơn chiều rộng 3m Tính diện tích hình chữ nhật đó? -GV chữa bài nhận xét 4. Củng... Toán(BS) Luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh trung bình và bồi dỡng cho những học sinh có năng khiếu về: + Tính chất giao hoán của phép nhân + Nhân với 10; 100; 1000;chia cho 10; 100; 1000; Năm học: 2013 - 20 14 11 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C II/ Đồ dùng: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học 3 1/ Bài cũ: - Viết công thức của tính chất giao hoán... thức về tính chất giao hoán của phép nhân Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống ? Khi thay đổi vị trí các tần số trong một tích thì tích của chúng nh thế nào? Bài 2: Tính (theo mẫu) M: 5 x 41 23 = 41 23 x 5 = 20615 17 H: a x b = b x a H: Ta chỉ việc thêm vào và bớt đi 1, 2, 3 chữ số 0 bên phải số đó H: Làm vào vở bài tập 125 x 6 = 6 x 125 3 64 x 9 = 9 x 3 64 34 x (4 + 5) = 9 x ( 34) (12 - 5) x 8 = 8 x (7)... nhận xét Năm học: 2013 - 20 14 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C cần nhớ khi trao đổi với ngời thân - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh viết bài vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau - 2 em nhắc lại - Nghe - Thực hiện Sinh hoạt KIM IM TRONG TUN 11 I Mục tiêu - HS thấy đợc u khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hớng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau II Chuẩn bị: Nội dung... loại đờng giao thông, có rất nhiều phơng tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy để tránh tai nạn 5 Củng cố - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 7 tháng 11năm 2013 Thể dục ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 18 Năm học: 2013 - 20 14 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C I Mục tiêu: - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung Yêu cầu... dạy học: ? Nớc trong tự nhiên đợc tồn tại ở những thể 3 A Kiểm tra bài cũ: nào 24 Năm học: 2013 - 20 14 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý -Lớp 4C B Dạy bài mới: 1 1 Giới thiệu: 16 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển HS: Làm việc theo cặp, đọc câu chuyện ở thể của nớc trong tự nhiên trang 46 , 47 Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn HS: Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả . Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Tuần 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Chào cờ Nhận xét công tác tuần 10 Triển khai công tác tuần 11 M thut Giỏo viờn b mụn son. tập 125 x 6 = 6 x 125 3 64 x 9 = 9 x 3 64 34 x (4 + 5) = 9 x ( 34) (12 - 5) x 8 = 8 x (7) H: Làm vở bài tập a. 6 x 2357 = 2357 x 6 = 141 42 7 x 9896 = 9896 x 7 = 69272 8 x 3 745 = 3 745 x 8 = 29960 H: làm. 20 14 8 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu bài tập. Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. * Cách 1: 2 x 5 x 4 =

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w