Giáo án lớp 4 tuần 4

55 132 0
Giáo án lớp 4 tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai Thứ Hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 ĐẠO ĐỨC Bµi 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T 2 ) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. NhËn thøc ®ỵc: - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và t×m c¸ch vượt qua khó khăn. 2. Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 - SGK trang 7) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK . +HS nêu cách giải quyết. - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. - GV kết luận :trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn . *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) - GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV cho HS trình bày trước lớp. - GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc. - Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS trình bày 129 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai tập 4 - SGK / 7) - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: + Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu - GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt. 4.Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập. - HS lắng nghe. - HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS cả lớp thực hành. ******************************** TËp ®äc Mét ngêi chÝnh trùc I. MỤC TIÊU: 1. §äc lu lo¸t, tr«i ch¶y toµn bµi. BiÕt ®äc trun víi giäng kĨ thong th¶, râ rµng. §äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt, thĨ hiƯn râ sù chÝnh trùc, ngay th¼ng cđa T« HiÕn Thµnh. 2. Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vò quan nổi tiếng , cương trực thời xưa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. • Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK ( phóng to nếu có điều kiện ). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu về nội dung. HS1: Em hiểu nội dung ý nghóa của bài như thế nào ? HS2: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? HS3: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 130 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài - Hỏi : + Chủ điểm của tuần này là gì ? + Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Giới thiệu tranh chủ điểm : Tranh minh họa các bạn đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đang giương cao lá cờ của Đội. Măng non là tượng trưng cho tính trung thực vì măng bao giờ cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực. - Đưa bức tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Đây là một cảnh trong câu chuyện về vò quan Tô Hiến Thành – vò quan đứng đầu triều Lý. Ông là người như thế nào ? Chúng ta cùng học bài hôm nay. a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 - SGK. (2 lượt ) - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK. -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc : • Toàn bài : đọc với giọng kể thông thả, rõ ràng. Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoác thể hiện thái độ kiên đònh. + Măng mọc thẳng . + Tên chủ điểm nói lên sự ngay thẳng. - Bức tranh vẽ cảnh hai người đàn ông đang đưa đi đưa lại một gói quà, trong nhà một người phụ nữ đang lén nhìn ra. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : + HS 1 : Đoạn 1 : Tô Hiến Thành … Lý Cao Tông . + HS 2 : Đoạn 2 : Phò tá … Tô Hiến Thành được . + HS 3 : Đoạn 3 : Một hôm … Trần Trung Tá . - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. 131 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai • Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành, thái độ kiên quYết theo di chiếu của vua : nổi tiếng, chính trực, di chiếu, nhất đònh không nghe, không do dự, ngạc nhiên, hết lòng, hầu hạ, tài ba giúp nước. * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Tô Hiến Thành làm quan triều nào ? + Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Đoạn 1 kể chuyện gì ? - Ghi ý chính đoạn 1 . - Gọi HS đọc đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ? + Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá thì sao ? + Đoạn 2 ý nói đến ai ? + Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ? + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? + Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ? - 1 HS đọc thành tiếng . - Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời . + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. + Ông là người nổi tiếng chính trực. + Tô Hiến Thành không chòu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán . + Đoạn 1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua . - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng . + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh . + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được . + Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất . + Ông tiến cử quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá . + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử . Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử . + Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ 132 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai + Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân cho nước. + Đoạn 3 kể chuyện gì ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài . - Ghi nội dung chính của bài . * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài . - Gọi HS phát biểu . - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS đọc phân vai . - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý . -Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài mình . + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. + Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá. - Lắng nghe . - Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước . - 1 HS đọc thầm và ghi nội dung chính của bài . Nội dung chính : Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vò quan Tô Hiến Thành . - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc . - Cách đọc ( như đã nêu ) - Lắng nghe. - Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay . - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc . Chú ý : Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn Lời Thái hậu ngạc nhiên . - 1 HS nêu đại ý. - HS trả lời . ************************************** 133 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai TOÁN TiÕt 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. b. So sánh số tự nhiên: * Luôn thực hiện được phép so sánh: - GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghó và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác đònh được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác đònh được điều gì ? -Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99. - Số 99 có mấy chữ số ? - Số 100 có mấy chữ số ? - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: + 100 > 89, 89 < 100. + 456 > 231, 231 < 456. + 4578 < 6325, 6325 > 4578 … - HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. - Chúng ta luôn xác đònh được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - 100 > 99 hay 99 < 100. - Có 2 chữ số. - Có 3 chữ số. - Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé 134 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai - Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ? - Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; … - GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau. - Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. - Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ? - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. - Nêu cách so sánh 7891 với 7578. - Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên. - Hãy so sánh 5 và 7. - Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ? - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ? - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ? -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. - GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10. hơn. - HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 7891 > 7578. - Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. - So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn. - So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay 4 > 1 nên 456 > 123. - Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891. - Thì hai số đó bằng nhau. -HS nêu như phần bài học SGK. - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5. 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau. - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. 1 HS lên bảng vẽ. 4 < 10, 10 > 4. 135 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai - Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ? - Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? - Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? c.Xếp thứ tự các số tự nhiên : - GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. - Số nào là số lớn nhất trong các số trên ? - Số nào là số bé nhất trong các số trên ? - Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. d. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. - Là số bé hơn. - Là số lớn hơn. + 7689,7869, 7896, 7968. + 7986, 7896, 7869, 7689. - Số 7986. - Số 7689. - Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. - HS nhắc lại kết luận như trong SGK. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nêu cách so sánh. - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Phải so sánh các số với nhau. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63841, 64813, 64831 - Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phải so sánh các số với nhau. 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 136 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. bài vào VBT. a) 1984, 1978, 1952, 1942. b) 1969, 1954, 1945, 1890. - HS cả lớp. KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG (tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU: -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh quy trình khâu thường. -Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. +Len (hoặc sợi) khác màu với vải. +Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu thường. b ) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở - Chuẩn bò đồ dùng học tập. - HS quan sát sản phẩm. - HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về 137 Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường: + Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. -Vậy thế nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. - Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim. - Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim. - GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý: + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. + Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu. + Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh. - GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: đường khâu mũi thường. - HS đọc phần 1 ghi nhớ. - HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. - HS theo dõi. - HS thực hiện thao tác. 138 [...]... tra bài nhau lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích b) 2 < x < 5 cách điền số của mình Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn Bài 4 5 là 3, 4 Vậy x là 3, 4 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó 144 Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai làm bài 145 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK + Là số tròn chục + Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 -Số 60, 70, 80, 90 -Số 70, 80, 90 - GV chữa bài và cho điểm HS... GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà 2 – 3 phút 4 – 6 phút 2 – 3 phút - Đội hình hồi tónh và kết thúc từ 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng ngang     GV 1 – 2 phút 1 – 2 phút             GV - HS hô “khoẻ” - GV hô giải tán chÝnh t¶ ( Nhí - viÕt) trun cỉ níc m×nh I MỤC TIÊU: 1 Nhí – viÕt l¹i ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 14 dßng ®Çu cđa... nhóm - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Đọc các từ mình tìm được - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghóa tổng hợp + Từ bánh rán có nghóa phân loại - 2 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng học tập , làm việc trong nhóm - Dán bài , nhận xét , bổ sung -... “Trò chơi 2 – 3 phút GV kết bạn” -HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc 18 – 22  phút 2 Phần cơ bản:  14 – 15 a) Đội hình đội ngũ:  - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, phút   điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay 2 – 3 phút GV phải, quay trái, do cán sự điều khiển -Ôn đi đều vòng phải, đứng lại, do GV 2 – 3 phút  và cán sự điều khiển  - Ôn đi đều vòng trái, đứng... làm - Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg - Có 1 yến = 10 kg , vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg - 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT - HS tính - Lấy 18 + 26 = 44 , sau đó viết tên đơn vò vào kết quả - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau - HS đọc 1 54 Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai Bài 3: - GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính - GV yêu cầu... III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Đònh lượng 6 – 10 1 Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh phút - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu 1 – 2 - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, phút trang phục tập luyện -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 1 – 2 phút -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 2 – 3 phút Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo     GV... 3 phút - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt - GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố b) Trò chơi : “Bỏ khăn”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho một nhóm HS ra làm mẫu cách chơi - Tổ chức cho cả lớp chơi thử - Tổ chức... bài học - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà     GV   - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập   GV       GV - HS chuyển thành đội hình vòng tròn  GV 3phút 2 phút 5–6 phút -Đội hình hồi tónh và kết thúc             GV - HS hô “khỏe” 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1... Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi và vẽ sân chơi trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Đònh lượng 6 – 10 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp , ổn đònh : Điểm danh phút - GV phổ biến nội dung : Nêu mục 1 – 2 tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội phút ngũ, trang phục tập luyện Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo     GV - Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ -Đội hình... Đề bài - Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu - Vậy x có thể là 70, 80, 90 cầu gì ? - Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 - HS cả lớp - Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ? - Vậy x có thể là những số nào ? - Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề bài 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau LUYỆN TỪ . VBT. a) 8136, 8316, 8361 b) 57 24, 5 740 , 5 742 c) 63 841 , 648 13, 648 31 - Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phải so sánh các số với nhau. 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 136 Ph¹m ThÞ Thu H. nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn. - So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 45 6 hay 4 > 1 nên 45 6 > 123. - Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên. tên bài lên bảng. b. So sánh số tự nhiên: * Luôn thực hiện được phép so sánh: - GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 45 6 và 231, 45 78 và 6325, … rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan