Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
118,85 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương NGUYỄN QUANG THIỀU, MAI VĂN PHẤN TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI VÀ THỂ THƠ VĂN XUÔI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA HAI NHÀ THƠ 1.1 Một nhìn chung thơ Việt Nam sau đổi 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Nền thơ Việt Nam sau đổi 1.2 Đôi nét thể thức thơ văn xuôi 1.2.1 Khái niệm thơ văn xuôi 1.2.2 Một số đặc điểm thơ văn xuôi 1.2.3 Sự phát triển thơ văn xuôi Việt Nam sau đổi 1.3 Thơ văn xuôi nghiệp sáng tác hai nhà thơ 1.3.1 Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn thơ ca Việt Nam sau đổi 1.3.2 Hành trình thơ văn xi nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn Chương NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ MAI VĂN PHẤN 2.1 Cảm hứng 2.1.1 Chiêm nghiệm, suy tư đời sống 2.1.2 Khát khao tình yêu hạnh phúc 2.1.3 Yếu tố tâm linh, hướng cội nguồn dân tộc 2.2 Cảm hứng luận 2.2.1 Cuộc sống đô thị công nghiệp với bất an 2.2.2 Tiếng kêu cứu cho đổ vỡ truyền thống văn hóa Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THƠ VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ MAI VĂN PHẤN 3.1 Kết cấu văn thơ 3.1.1 Kết cấu bên ngồi 3.1.2 Kết cấu bên 3.2 Ngơn ngữ thơ 3.2.1 Dung nạp ngôn ngữ đời thường 3.2.2 Tính tạo hình tính biểu ngơn ngữ thơ 3.2.3 Ngơn ngữ thơ giàu tính triết lí 3.3 Nhạc điệu 3.3.1 Thanh điệu 3.3.2 Nhịp điệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam tiến trình vận động không ngừng phát triển đổi từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Việc cho đời hình thức nghệ thuật nhu cầu tất yếu Nền văn học đại có nhiều cách tân mặt hình thức lẫn nội dung Chúng ta biết đến lục bát đương đại thể thơ cách tân nhiều từ lục bát truyền thống, thơ văn xi xem biến thể giao thoa thơ văn xuôi Cũng giống lục bát đương đại, việc xuất thể thức thơ văn xuôi nhu cầu tự thân thời đại, giống xuất hình thái nghệ thuật khác dịng chảy lịch sử phát triển nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Tuy thơ văn xi Việt Nam xuất muộn so với giới trăm năm thực nở rộ thập niên gần khẳng định vị hướng phát triển riêng dịng chảy Văn học Việt Nam Sự xuất thơ văn xuôi đặc trưng tiêu biểu thơ đại Nó cách tân điển hình nghệ thuật, cảm xúc, tư tưởng, dòng suy tư, trăn trở chủ thể trữ tình khơng cịn bị gị bó hạn hẹp thể thơ truyền thống Nghiên cứu thơ văn xuôi, không để hiểu đặc trưng phương diện cấu trúc thơ mà gợi mở nhiều vấn đề hình thức thơ thời đại Trong số tác giả thành công viết thơ văn xuôi, bên cạnh nhà thơ Chế Lan Viên, Thanh Thảo,… Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn xem hai bút có cống hiến đáng kể nội dung nghệ thuật góp phần định hình phát triển vị thơ văn xuôi văn học đương đại Thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn, mang đậm thở thời đại, sắc thái đời thường, phản ánh triết lí lẫn suy tư trước sống muôn màu muôn vẻ Nội dung chuyển tải qua ngơn ngữ bình dị, đậm chất đời thường với bứt phá, tìm kiếm hình thức thể mới, ấn tượng, phong phú đa dạng Đến nay, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều xuất tập thơ, 15 tập văn xuôi tập sách dịch Tập thơ tuyển ông, “Châu thổ” - Nxb Hội Nhà văn 2010 thu hút dư luận giới phê bình Ngồi giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1993, giải A cho tập thơ “Sự ngủ lửa”, Nguyễn Quang Thiều nhận 20 giải thưởng văn học khác nước Về phía Mai Văn Phấn, nhà thơ xuất 10 tập thơ, tập trường ca đạt nhiều giải thưởng giá trị giải thưởng tuần báo Người Hà Nội (1994), tuần báo Văn nghệ (1995), giải thưởng Văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng) liên tiếp từ năm 1991, 1993, 1994, 1995 gần giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 cho tập thơ “Bầu trời không mái che” Mai Văn Phấn cịn giới phê bình, nghiên cứu đánh giá cao qua “Hội thảo thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn” tổ chức Hải Phòng năm 2011 Với thành công đáng ghi nhận chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm thơ hai nhà thơ việc làm có ý nghĩa cần thiết Khóa luận hướng đến việc đề cao cơng nhận đóng góp tiêu biểu lực lượng sáng tác góp phần hình thành, phát triển khẳng định vị thơ văn xuôi Văn học Việt Nam từ trước đến Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cịn giúp chúng tơi có thêm tri thức thực tiễn thể loại áp dụng vào q trình học tập giảng dạy sau Bổ sung thêm phần tài liệu học tập nghiên cứu cho việc học tập sinh viên Cùng với ý nghĩ thiết thực trên, qua việc nghiên cứu đề tài cịn giúp chúng tơi có thêm kinh nghiệm, có thêm cách nhìn, nếp nghĩ làm việc khoa học với tác phẩm văn học đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến xoay quanh thể thơ văn xuôi Trên thực tế, thơ văn xi khẳng định vị trí văn học Việt Nam qua trình hình thành phát triển lâu dài sau chặng đường gần trăm năm với lịch sử phát triển dân tộc Trải qua nhiều biến đổi thăng trầm thời đại, từ manh nha vào đầu kỉ XX lúc phát triển đỉnh cao vào khoảng năm 80 để lại nhiều thành tựu nghệ thuật ngày hơm nay, cịn có nhận định phủ nhận vị trí vai trị thơ văn xi dịng chảy chung văn học nước nhà Thế nên, cơng trình nghiên cứu chun sâu, khoa học mang tình quy mơ thơ văn xi cịn Hầu hết dừng lại cảm nhận, phê bình, giới thiệu chung thơ văn xuôi vài thơ văn xi cụ thể Qua tìm hiểu, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình chun sâu nghiên cứu thơ văn xuôi sau: Từ năm 1997, nhóm tác giả Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện cho đời cơng trình “Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi)” Cơng trình gồm ba phần Phần tuyển chọn 161 thơ văn xuôi Việt Nam, giai đoạn trước tháng Tám năm 1945 23 giai đoạn sau tháng Tám năm 1945 đến gồm 138 (theo quan điểm người soạn sách) Phần hai tuyển chọn 65 thơ văn xi nước ngồi Phần ba tập hợp 19 viết tác giả nước bàn thơ văn xuôi vấn đề liên quan đến thể thơ Tuy chưa phải chun khảo xem cơng trình Việt Nam quan tâm tương đối tồn diện đến thơ văn xi Qua 19 nghiên cứu tuyển tập, thấy ý kiến thơ văn xi nhìn chung dừng lại nhận định, chưa có đánh giá cụ thể mang tính khái qt Có giá trị ba viết “Một vài ý kiến thơ văn xuôi” Xuân Diệu, “Thơ văn xuôi”của Hà Minh Đức “Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi” Nguyễn Ngọc Thiện Bài viết Xuân Diệu đề cập đến nhiều vấn đề xung quanh thể thơ văn xi, cơng trình tìm tịi mang tính lí luận hình thành phát triển thơ văn xi nói chung thơ văn xi Việt Nam nói riêng Theo tác giả “Có “thơ” mà khơng chứa đựng cảm xúc thơ, văn vần khơ khan lạnh lẽo; trái lại có văn xi mà đầy thi vị, đầy rung cảm thơ, đọc vào tưới thắm tâm hồn người, vừa có hình tượng đẹp, vừa có âm hay, lại có tiết tấu nhanh chậm câu văn Khi “văn xi có chất thơ” mang chất thơ nhiều, nảy thay đổi chất lượng, tính chất hóa thành thơ văn xi” [12; 611] Ý kiến xem quan niệm Xuân Diệu thơ văn xuôi Ông số đặc điểm thơ văn xi như: hình thức thường ngắn, khơng có vần, nội dung cố gắng “rút lấy tinh chất vật, ý đến phản ánh, tác động vật vào tâm hồn, trí tuệ người thành cảm xúc, tình cảm, tư tưởng” [12; 611] So với thể thơ cách luật thơ tự do, thơ văn xi mạnh diễn đạt lúc cảm xúc trùng điệp, hình ảnh, ý thơ liên tiếp Do đó, câu thơ văn xi diễn tả nhiều kiện, hình ảnh, cảm xúc bộn bề đan xen Hà Minh Đức với viết “Thơ văn xuôi”, tác giả vào tìm hiểu ranh giới hình thức thơ thơ văn xuôi, văn xuôi thơ văn xuôi phương diện như: phương thức biểu trữ tình, hình ảnh so sánh vận dụng ngơn ngữ, hình ảnh tứ thơ, cấu trúc câu thơ…Điều thể qua nhiều khía cạnh “Tổng số tiết tấu nhịp thơ, số từ câu lối diễn đạt nội dung ý thơ” [12; 625] Hay “Những câu thơ dài từ 11, 12 từ trở lên biến thành câu thơ văn xuôi thơ bao gồm câu thơ có xu hướng trở thành thơ văn xi” [12; 627] Theo ông, “thơ văn xuôi buộc người viết phải tuân theo qui luật nghiêm khắc bên Trước hết tác giả phải có cảm xúc thi nhân, nhà thơ phải tìm hài hịa bên ngôn ngữ nhịp điệu, hàm xúc hình ảnh lời thơ Một thơ văn xi khơng phải văn xi bình thường mà phải sáng tác giàu chất thơ Ở cảm hứng thi ca không biểu câu thơ, người viết phải biết chọn lọc hình thức phù hợp” [12; 627] Có thể nói, Hà Minh Đức có nhìn bao quát hai phương diện nội dung hình thức thể thơ văn xuôi đặc điểm loại hình thơ văn xi q trình lập luận nhằm phân định ranh giới thơ văn xuôi với văn xuôi, thơ văn xuôi thơ Trong viết “Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi” tác giả Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, thơ văn xi có đặc điểm ưu việt thể thơ khác việc lộ tình cảm thơ văn xi giúp người đọc tự cách gieo vần “một khuôn khổ thể thơ thường, quen thuộc, không đủ giúp người ta thực tự phơi bày thể tự do, người ta tìm lối khác: đến với thơ tự không vần thơ văn xi” [12; 648] Bên cạnh đó, điểm đáng ý viết thể quan niệm hình thức thể loại, theo tác giả thì: “Thơ văn xi đời, tơi nghĩ trước hết địi hỏi tư nghệ thuật mới, tìm độ căng thẩm mĩ dựa vào áp lực liên kết ý thơ, câu thơ xếp liền theo liên hệ cộng hưởng nước đôi: mặt tuân thủ trục dọc liên tưởng thơ, mặt khác thu nạp diễn tiến theo trục ngang câu văn xuôi” [12; 649] Mã Giang Lân (1990), với viết “Xu hướng tự hóa hình thức thơ” cho rằng: “Cấu trúc câu thơ văn xuôi gần với cấu trúc câu văn xuôi Cái khác câu thơ mang đầy đủ phẩm chất thơ: tính hình tượng, cách điệu hóa, rung động, liên tưởng vận dụng ngôn ngữ nằm q trình chọn lọc, sáng tạo” [12; 643] Theo ơng, “nới rộng”, “kéo dài” hình thức câu thơ việc làm tùy tiện mà nhằm khái quát “những kiện thời nóng hổi, suy nghĩ cảm xúc ạt vào thơ Có phải mơ tả, phải ghi nhanh, ghi nhiều hình ảnh, việc [12; 643] Điểm hạn chế Mã Giang Lân chỗ ông chưa coi thơ văn xuôi thể thơ độc lập với đặc điểm riêng mà “một nẻo đường phát triển thơ tự do” Do vậy, phần lớn đặc điểm thơ văn xuôi mà ông bàn đến viết ơng coi “biến thể”của đặc điểm thơ tự khơng hồn toàn đặc điểm “tự thân” thể thơ Nguyễn Văn Hoa với viết “Mấy ý kiến nhỏ thơ văn xuôi Việt Nam”, đăng tạp chí Sơng Hương số 132, tháng Nhận định “Thơ văn xi phần giao hai vịng trịn Thơ Văn xi Phần giao hai vòng tròn thể hai đặc điểm ngang Thơ Văn xuôi Nếu vượt khỏi vùng giao thành Thơ có vần trở thành Văn xi” [11] Nhìn chung, viết Nguyễn Văn Hoa nêu lên vài suy nghĩ, cảm nhận người làm công tác nghiên cứu thể loại“đang hình thành” chưa thật có kiến giải sâu sắc đối tượng 2.2 Những ý kiến đánh giá nhận định thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn Bên cạnh viết, nghiên cứu nhận định thơ văn xi cịn có phê bình, vấn giới thiệu hai nhà thơ có đóng góp tiêu biểu cho thể loại thơ văn xuôi sáng tác không ngừng cách tân hình thức lẫn nội dung Với nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tượng thơ đặc biệt, có nhiều ý kiến khen chê trái chiều xung quanh tượng thơ ông, hầu hết viết dừng lại mức tản mạn, bút chiến phương tiện Internet số tạp chí Cơng trình có đề cập đến thơ Nguyễn Quang Thiều mà xin phép nói đến viết “Thơ – phản thơ” Trần Mạnh Hảo Ở công trình này, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo tiến hành điểm diện số gương mặt có xu hướng cách tân thơ ca như: Lê Đạt, Hồng Hưng, Đặng Đình Hưng… Riêng Nguyễn Quang Thiều, viết “Sự ngủ lửa bệnh ngủ thơ” theo tác giả cách tân Nguyễn Quang Thiều “thứ thơ tây giả cầy”, “từ cách cảm, cách nghĩ, cách ví von, liên tưởng, cách hành văn, kết cấu…tất thảy như…tây cả, tịnh khơng có chút khơng khí Việt Nam nào” [13; 67] Sau đưa vài ví dụ để chứng minh, tác giả Trần Mạnh Hảo đến đúc kết “Bên cạnh non lồ lộ nghệ thuật làm thơ, có ý mà thiếu tứ, có mà khơng có nhân, nhiều chữ mà nghĩa, ưu triết lí mà thiếu ly, muốn siêu mà bỏ thực, muốn cô mà không đọng, muốn tâm mà thiếu huyết…” [13; 81] Đương nhiên với tượng thơ mới, với cách tân không ngừng lại đặt thẩm định với tiêu chí, lựa chọn riêng việc khen hay chê, khẳng định hay phủ định đóng góp hành trình sáng tạo thơ ca Nguyễn Quang Thiều điều khơng thể tránh khỏi Ngồi ý kiến phủ định cịn có ý kiến đánh giá sáng tạo, cách tân Nguyễn Quang Thiều đặt bối cảnh không ngừng vận động phát triển văn học Việt Nam đương đại, có ý nghĩa hồn tồn khác Cơng trình nghiên cứu“Thơ Việt Nam – Tìm tịi cách tân (1975 – 2005)” tác giả Nguyễn Việt Chiến ví dụ điển hình Theo tác giả, cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều cần thiết cho thơ Việt Nam q trình đại hóa có tác dụng tạo diện mạo cho thơ ca đương đại Trong số 45 gương mặt điểm diện Nguyễn Quang Thiều xem “xu hướng cách tân đích thực tích cực” với vần thơ biết đến năm 90 kỉ XX, Nguyễn Quang Thiều góp phần làm cho“thơ đương đại Việt Nam khởi hành sang chặng đường mới” [1; 31] Đồng quan điểm với nhận định tác giả Nguyễn Việt Chiến vào ngày 28/2/2012 vừa Hà Nội diễn Hội thảo khoa học học “Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều” nhằm nhìn nhận lại chặng đường sánh tạo thơ ca Nguyễn Quang Thiều Trong hội thảo có 25 nhà nghiên cứu, phê bình trình bày tham luận để đưa ý kiến, nhận định đóng góp nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tiến trình văn học Việt Nam đương đại Nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan với tham luận “Cú pháp tạo dựng cổ tích thơ Nguyễn Quang Thiều” (Về tựa Châu thổ, thơ tuyển lần thứ Nguyễn Quang Thiều) từ đầu viết Nguyễn Chí Hoan nhận định “Điều khiến vài bút bình luận với đầy thiện cảm phải nói thơ Nguyễn Quang Thiều “khó hiểu” nằm hiển mặt chữ phép dựng câu, dựng hình đặt tên thơ Tuy nhiên, tập tuyển này, tác giả lần đầu trực tiếp gợi ý tùy bút thay lời tựa mà tên hồn tồn xem đầu đề thơ anh – Trong phịng người bại liệt” [6; 60]là cách nhìn nhận, đánh giá đổi Nguyễn Quang Thiều tuyển tập thơ Trong buổi hội thảo cịn có viết tác giả Đơng La, “Sự ngủ lửa hay thao thức tâm hồn”, tham luận tọa đàm thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Bài phê bình phá thơ Nguyễn Quang Thiều từ tư đến nghệ thuật Bài tham luận tác giả Nguyễn Việt Chiến “Thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thi ca cách tân sau 1975” với nhận định “Theo tôi, số nhà thơ đương đại làm chuyển động chân-trời-thơ-mới, có Nguyễn Quang Thiều Và, gương mặt thời hậu chiến, Nguyễn Quang Thiều giọng thơ bật nhất” [6; 245] nhận định chặng đường phát triển thơ ca Việt Nam sau năm 1975, có thơ Nguyễn Quang Thiều Trong buổi hội thảo khoa học nhắc đến trên, cịn có cơng trình nghiên cứu, nhận định riêng thơ Nguyễn Quang Thiều đối sánh, soi rọi nhiều góc độ khác Nguyễn Đăng Điệp với phê bình “Thơ Việt Nam đương đại từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều”, bàn quan điểm đổi hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều từ tư đến hình thức nghệ thuật Hay Mai Văn Phấn, “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân” Bài viết xoay quanh nhận định cách tân nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Quang Thiều đánh dấu mốc từ tập thơ “Sự ngủ lửa”.Tác giả viết cho rằng: “Bóng dáng thời đại thi pháp hai vấn đề lớn, mang tính định để định danh định tính thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân thi pháp Thơ ông tỏa sáng khuynh loát nhiều đề tài với cách biểu khác nhau, với nhiều cung bậc cảm xúc vượt khỏi phạm vi cảm hứng thực siêu thực”[6; 272] tác giả nhận định “Lộ trình thơ Nguyễn Quang Thiều khởi từ tập thơ Sự ngủ lửa đến tập thơ sau định hình phong cách riêng biệt Ơng khẳng định tài năng, lĩnh thi sĩ dũng cảm khả thiên bẩm, kiến thức trải nghiệm giới kín bưng bít, âm u hơn, vơ vọng Nếu hình dung thơ nhạc khơng lời, chủ đề âm nhạc mở từ giai điệu đầu tiên, giai điệu khắc khoải, sâu lắng Sau giai điệu mở đầu, hình tượng âm nhạc phát triển mở rộng với hình thức mới, tiếp lại trở với giai điệu chủ âm việc lập lại kiểu cú pháp Ở hình thức nghệ thuật khác, yếu tố trùng điệp thơ lại trí theo kiểu đan xen, vừa điệp cú pháp, vừa điệp câu theo hình thức lập lại đầu cuối đoạn thơ cách đặn, mang đến cho thơ âm điệu du dương, trầm bổng Mỗi đoạn thơ biến tấu, vừa yếu tố chỉnh thể hình tượng, vừa có tính độc lập tương đối chuyển tải ý tưởng nhà thơ: “Cha muốn thức dậy trước bình minh Khi bàn chân đêm lướt qua dàn hoa leo trước cửa Những hoa cuống quýt sắc màu, mở cánh khẽ khàng, khuôn mặt đêm dần sáng Mặt trời run rẩy vạt áo nồng nàn đất, sau rèm cửa, hốc hay tiếng nước xuýt xoa ong óng mặt ao nhà Con nơi dịng sơng từ giã sao, nơi thú hoang gọi rừng thay lá, nơi khoảng trống hóa thành thời gian Khoảnh khắc minh mẫn ngái ngủ, bột nhão đơng thành bánh, cha làm chưa kịp phía cha mơ Phía cha mơ có ban mai đến sớm, ban mai giống khóc hay cười làm sáng lên lớp bụi trần gian, sáng lên đường kỷ hà thổ cẩm Trên hương án tổ tiên vị nhang đèn tư lự điều âm ỉ Sau tiếng đàn đá trống đồng, cha đứng ngây nhìn đàn chim Lạc bay qua Con thức dậy ban mai cha Phía chân trời hừng đơng trẻ thơ bụ bẫm duỗi dài khối hoạt Vài tia sáng giãi bày niềm hân hoan thềm cửa, đưa ngón tay mềm âu yếm đỡ đi” (“Lúc mặt trời mọc” – Mai Văn Phấn) Đọc thơ ta dễ dàng nhận trùng điệp đoạn thơ Chính trùng điệp tạo nên liên kết, vận động cảm xúc thơ, tạo nên tính thống nhất, chỉnh thể cho hình tượng thơ Những tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho đứa diễn tả tinh tế qua lời thơ trang nhã giai điệu tha thiết, nồng ấm Những tư tưởng triết lí thâm trầm, tình cảm tha thiết, mãnh liệt thể khơng phải hình ảnh, biểu tượng nên thơ mà nhạc tính câu thơ, thơ, thứ nhạc tính tạo nên khơng dựa ngun tắc láy âm (phối âm, hiệp vần hài thanh) thơ cách luật cổ điển, mà dựa vào trùng điệp 3.1.2 Kết cấu bên Trong sáng tạo thơ ca, liên tưởng so sánh thủ pháp nghệ thuật quen thuộc, đặc biệt sáng tác thơ văn xi, hình thức xem tự thể loại thơ ca Dưới áp luật dồn nén dòng cảm xúc niềm khao khát bộc lộ, giãi bày chủ thể trữ tình, tác phẩm thơ văn xuôi vừa phát triển tự nhiên theo trục dọc thơ tự do, vừa mở rộng liên tưởng theo hình thể tuyến tính thơ văn xuôi Sự cộng hưởng hai chiều liên tưởng giúp cho tác phẩm neo đậu ranh giới mong manh thơ văn xuôi Việc đãi chữ, lọc từ khơng cịn quan trọng với nhà thơ ngôn ngữ thơ văn xi ln có xu hướng văn xi hóa, dung nạp nhiều hình thức tổ chức lời thơ nhằm giải phóng đến mức tối đa dạt tư tưởng cảm xúc Câu thơ văn xi có kết hợp hài hòa tư logic tư hình tượng, với lối kiến trúc bề thế, nhiều tầng bậc, hình ảnh, trở thành đơn vị bản, tế bào làm nên sức sống, vẻ đẹp riêng cho thơ Với đặc điểm đó, liên tưởng so sánh chứng tỏ khả năng, ưu trở thành thủ pháp nghệ thuật quen thuộc việc kiến tạo câu thơ văn xuôi Bài thơ “Chuyển động” Nguyễn Quang Thiều ví dụ: “Như thành phố vùi lịng đất tự xa xưa thức dậy Bầy ốc sên bò qua vườn ánh trăng chói gắt nắng trời mùa hạ Những chóp vỏ chói sáng hạt kim cương đính vương miện nữ hồng đêm hội.” Hiện thực sống vào thơ ca không khơ cằn cứng nhắc, mạch liên tưởng theo cảm xúc làm nên chất thơ văn xi, tạo nên ranh giới rạch rịi thơ văn xuôi văn xuôi đặc trưng thể loại So với dung lượng thể thơ khác, rõ ràng thơ văn xi tỏ có ưu việc ôm chứa thực cách liên kết hình ảnh, ngơn ngữ, cảm xúc, Mai Văn Phấn với “Nước mắt” minh chứng tiêu biểu: “Nước mắt người đàn bà góa bụa mà đơng thành tinh thể, làng tơi có hịn Vọng-Phu Nhưng nước mắt thầm sương muối, tháng ngày tàn héo xuân xanh, bay trời tụ thành mây hồng hoang Đám mây hình người đàn ông mơ màng mà không, họ thao thức đầu ta mảng rêu phong Nỗi đau tận nhiên thánh hoá Các anh lại Bởi sấm rung chớp giật, mây chồng lên mây, người chất lên người Thương chị mịn mỏi khóc bao đêm mà trời trả cho nước mắt đôi lần Nước mắt bay ngang trời bầm tím! Từng mái gianh nghèo mi mắt đẫm ướt Các chị hứng mưa, giọt giọt lần tràng hạt: Mưa! Mưa! Mưa! Nụ hôn tan lỗng Các chị cầm tan nát đóa hoa mưa ” Có thể nhận định rằng, thơ lục bát, thơ năm chữ hay thể thơ cách luật khác, dễ nhớ, dễ thuộc dễ vào lịng người thơ văn xi hồn tồn ngược lại Tuy vậy, ưu thơ văn xuôi mà thể loại thơ khác khó đạt cách phóng túng câu chữ, giúp nhà thơ dễ dàng diễn đạt nội dung xã hội, trạng thái tình cảm đa dạng phá cách gieo vần, ngắt nhịp, xen cài thể thơ cách linh hoạt Hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn vận dụng đặc điểm thành phương tiện nghệ thuật hữu hiệu qua loạt thơ như: Những ví dụ, Màu đen một, Nhân chứng chết, Hoa tiêu, Cây ánh sáng… Nguyễn Quang Thiều Cộng hưởng, Anh anh em em, Biến tấu quạ, Hắn, Nghe em qua điện thoại, Những hoa mùa thu… Mai Văn Phấn “Người đàn bà đến sinh nở ngồi lặng lẽ thở Chị hồi tưởng tháng năm chị qua Vượt lên xác nhận sứ mệnh bí ẩn sinh Tất bảo chứng cho sứ mệnh này; đồi núi, sông suối, biển cả, đất đai bầu trời Chị qua mùa màng kì vĩ xứ sở Xứ sở chị cười, khóc, lặng câm lên tiếng Đốt thêm nến Rồi đau hạnh phúc lên tận trời xanh Rồi máu hạnh phúc tuôn chảy miền da thịt Đứa bé đời cất tiếng khóc Tiếng khóc tun ngơn sống, đứa bé đọc cho mẹ nghe, Và cần mẹ xác nhận Sự xác nhận lặng im tạo hoá trao quyền cho người đàn bà Đốt thêm nến Bên cửa sổ chụm đầu nhìn vào ngơi nhà Những che cho mẹ hộ tống mẹ dọc đường xuyên thủng thành phố Những nghe thấy tim đập vang máu thịt mẹ Và đứa bé trở thành thách thức lớn với đe doạ người đàn bà.” (“Cộng hưởng” – Nguyễn Quang Thiều) Nhìn chung, thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn thể tự do, vượt qua rào cản vần nhịp Dòng cảm xúc, suy tưởng nhà thơ chảy tràn qua câu thơ cách tự nhiên khơng ngăn cản Độ dài ngắn câu thơ, đoạn thơ luôn thay đổi với nhiều sắc thái biểu cảm khác Khái niệm dịng thơ khơng cịn ý nghĩa kết cấu thơ Chính vậy, xuất câu thơ, đoạn thơ trở thành tượng phổ biến thơ văn xuôi, thủ pháp liên tưởng so sánh giữ vai trò quan trọng việc liên kết từ ngữ, mở rộng biên độ câu thơ với nhiều sắc thái biểu cảm hịa quyện vào Hình thức câu thơ gần với câu văn xuôi, bộn bề chi tiết, hình ảnh Bên cạnh đó, có trường hợp thơ khối, không sử dụng dấu chấm câu đặc biệt từ ngữ toàn thơ viết in hoa “Mail cho em” Mai Văn Phấn có kết cấu vô độc đáo sau: “HAI GIỌT SỐNG GẶP NHAU VÔ ĐỊNH EM KHỎA ANH LÊN TỪNG ĐỢT SĨNG CHÌM DẦN VÀO DA MỊN TĨC TƠ TRUYỀN BẰNG MÃ RIÊNG ĐƯỜNG CONG THƠM THOẢNG BÍ ẨN TẦN SỐ RUNG MỞ VÒM THANH ĐỚI ÂM TRỢ DƯƠNG PHÙ HÀM RĂNG ĐỦ SỐ MẶC CHO KIỀN KHÔN BIẾN ĐỔI ANH THƠM THÀNH HẠT SEN GIÃ BIỆT BÙN NÂU MÔI EM NGẬM NGÔI SAO HƯ VÔ CHIẾU MỆNH MÀ ANH CHẲNG BIẾT CHẠY QUANH TUỔI THƠ CHÂN ĐẤT LẤM LÁP ÁNH SÁNG CHĨI CHANG MÊ MẢI TÌM NGƠI SAO NẰM TRONG ĐÁY NƯỚC BÌNH ĐÊM KHI ĐƠI MƠI TA GẶP NHAU BỖNG GIỌT NÀY THẤY GIỌT KIA LÀ MẸ TRÊN VẦNG TRÁN LONG LANH HIỆN RA VÔ SỐ NHÃN CẦU HỘI TỤ MỘT QUANG NĂNG MÁU ỨA ƯỚC TÍNH NHỮNG ĐƯỜNG CHÂN TRỜI ĐỂ TRÔI QUA THẾ KỶ CHÚNG KHÚC XẠ TRONG TA NHIỀU KHOẢNG CÁCH KHÁC THƯỜNG CHẠY VỘI VÃ TỪ NHỤY HOA ĐẾN CHÂN ONG VỪA RÚT GỌN KHƠNG GIAN RỜI TỔ XIN NGỌN KHĨI NHU NHƯỢC CẢ TIN ĐỪNG RỜI NGỌN LỬA MÀ THỜ PHỤNG NHỮNG ĐÁM MÂY PHÙ PHIẾM LẠC LOÀI ĐÃ CHẬM HƠN NHỮNG LƯNG ĐỒI QUÈ CỤT TAY CÀNH CHÂN RỄ XÓI LỞ NGÃ GỤC DƯỚI CHÂN CƠN LŨ NGÔNG CUỒNG NHỮNG ĐÁM RƯỚC RÃ MỀM CƠN KHÁT QUẰN QUẠI VÀ BẮT ĐẦU MÊ SẢNG TRONG XOAY VẦN MỘNG MỊ MÌNH LẠI NGỌT LÀNH VÀ ĐƯỢC TẮM MÁT LÙA TỪNG HẠT LI TI VÀO CAO HOANG PHỦ TẠNG RỒI BỐC HƠI TRONG TẤM CHĂN MỀM ẤM ÁP BAN MAI ĐỌNG TRÊN MẶT BÊ TÔNG CHẤT DẺO ANH CỐ VỌNG VÀO HỔN HỂN THIÊN NHIÊN NGÔI NHÀ KHỔNG LỒ VÔ CẢM CHẶN ĐƯỜNG BAY NHỮNG CÁNH CHUỒN CHUỒN BÊN CÁNH DIỀU ĐỘT TỬ TRÊN MẠNG DÂY CAO THẾ NHỮNG CHÂN TRỜI CUỒNG CHÂN BỊ THƯƠNG LÊ ĐẾN KÊU CẦU GẶP CÁNH CHIM HOANG GIÓ VỘI VÃ NỐI VÀO LÁ PHỔI ĐÃ XẸP GIỜ LẠI PHỒNG LÊN PHẢI LỢP NHANH MÁI LỀU CHE KỶ NIỆM RÃ RỜI CHÚNG LANG BẠT VỀ TƯƠNG LAI VÀ HỐT HOẢNG GẶP LẠI ANH TƯỞNG ĐƯỢC SINH RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIEN NHÂN BẢN ANH THẤY MÌNH LẠC CUỐI CON ĐƯỜNG RA NGỒI BẢN NGÃ GIỌNG NĨI VỠ TAN HAY TIẾNG THÉT VÔ THANH CỌC NHỌN LÚT SÂU VÀO HUYẾT QUẢN MÁI LỀU CHE CƠN MƯA A-XÍT LÀ NHỮNG DANH TỪ GIỐNG CÁI TRUYỀN TINH ANH TỪ HOA THẬT SANG CHO HOA NHỰA TIẾNG CHIM RỪNG KHAI MỞ KHẨU HÌNH CHO BĂNG GHI ÂM LÀM MỌNG THÊM NHỮNG GIỌT SƯƠNG MAI MÂY HỒNG HƠN DÌU CÁNH CHIM VỀ MÀN HÌNH KHÔNG GIAN BA CHIỀU ẢO ẢNH NHỮNG BÀO THAI NHÂN TÍNH NHÂN SINH KHAI NHỤY TỤ HÌNH HÀI CẠNH NÉT CONG ĐOẠN THẲNG CHƯA THÀNH CON ĐƯỜNG ĐÃ GẶP BÀN CHÂN TA GỌI NHAU ĐỂ MÁU HỒNG THÔNG VỀ TỪNG KINH MẠCH XUÔI CHIỀU TRONG THỜI GIAN LỘN NGƯỢC CẦU NGUYỆN BAN MAI CHO TÌNH YÊU THUẦN PHỤC ĐƯỢC VẬT CHẤT LẪN PHẢN VẬT CHẤT THEO MÃ SỐ ĐÃ CHỌN CẢ DIỆP LỤC MÁU HỒNG CÙNG LINH CẢM ĐANG LIÊN HỒI TRUYỀN TỚI NƠI EM” Ví dụ cho thấy, biên độ câu thơ giãn nở cách tự nhiên nhờ liên tưởng so sánh, kết hợp với việc mở rộng định ngữ chuỗi hình ảnh chứa đầy cảm xúc Khái niệm dịng thơ cịn có ý nghĩa tương đối, gắn kết câu thơ tự nhiên, khơng có dấu hiệu kĩ thuật, mà “chất keo” dòng cảm xúc, suy tưởng nhà thơ Giọng điệu câu thơ giọng điệu giải bày, bộc bạch, chứa đựng tình cảm nồng nàn tha thiết tác giả Bên cạnh hình thức liên tưởng so sánh để gắn kết dịng cảm xúc thơ có kết cấu tự do, hồn tồn ngẫu hứng, khơng nằm khn khổ ví dụ vừa đề cập Thì có hình thức liên tưởng so sánh thường phổ biến thơ văn xuôi dụng liên từ so sánh: như, như, Đây hình thức so sánh trực tiếp, quen thuộc giao tiếp ngôn ngữ sáng tạo thơ ca “Những người đàn bà góa bụa làng tơi cào cào áo nâu khuất dần sau cỏ Từ chân trời xa chạy gió loang lổ màu đỏ Những ngón tay gió điên cuồng, kiệt sức bới rối tung đám cỏ gai Những người đàn bà góa bụa làng tơi gồng gánh vai, đường mònnhư cột sống dị tật ngàn đời vất vả.” (Những ví dụ - Nguyễn Quang Thiều) Đến đây, hiệu ứng thẩm mỹ phép liên tưởng so sánh rõ ràng, khơng mang đến cho câu thơ khả truyền cảm, mà cịn có khả gợi cảm, khơi dậy trí tưởng tượng người đọc, tìm đến liên tưởng vừa mơ màng hư ảo, vừa gần gũi chân thực Sức ám ảnh gợi câu thơ, thơ nhờ trở nên mạnh mẽ, sâu sắc hơn, có khả tác động trực tiếp vào lí trí người đọc Những liên tưởng so sánh khơng có cấu trúc, lại ln có khả mang đến cảm giác bất ngờ, tạo nên hứng thú thẩm mỹ cho người tiếp nhận 3.2 Ngôn ngữ thơ Chất liệu văn học ngôn từ Đặc biệt thơ cách tổ chức, xếp ngơn từ có vai trị quan trọng, ngơn ngữ thơ mang tính biểu đến với thơ đến với tình cảm, cảm xúc tác giả Thông qua ngôn ngữ sử dụng ta thấy tài nhà thơ quan trọng việc nhà thơ tái tạo ngơn ngữ để cống hiến thêm vào cho biểu tượng người đọc thật thực hoàn cảnh mà nhà thơ chọn cho hệ thống ngơn ngữ đặc trưng riêng Nói đến đặc điểm ngơn ngữ thơ nói đến tồn yếu tố chi phối việc hình thành ngơn ngữ nghệ thuật nghệ thuật sáng tạo sử dụng ngôn ngữ người làm thơ Mỗi thời đại đưa tiêu chí, yêu cầu định việc sử dụng ngôn ngữ thơ ca dựa quan niệm chức Thơ đại đề cao chức phản ánh thực, biểu đời sống nội tâm nên ngôn ngữ thơ cần chân thực, giản dị, giàu tính biểu cảm gần với đời sống chuyển tải hết rộng lớn thực đa dạng, phức tạp nội tâm người 3.2.1 Dung nạp ngôn ngữ đời thường Như biết, đặc điểm bật ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc Nó sản phẩm trình chất lọc, đãi chữ lọc từ nhà thơ, chí sản phẩm khoảnh khắc thăng hoa tâm hồn nhà thơ Bên cạnh đó, tài cá tính sáng tạo, phong cách nhà thơ thể qua ngôn ngữ thơ Song có thực tế, thơ ca đương đại, dường ngơn từ khơng cịn yếu tố thứ làm nên vẻ đẹp thơ Thế nên, xu hướng dung nạp ngôn ngữ đời thường vào thơ ngày phổ biến, đặc biệt thơ văn xi Nói đến ngơn ngữ đời thường nói đến thứ ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên, chí thơ ráp Nó tỏ phù hợp với văn xuôi thơ, thể loại lấy tinh tế gợi cảm tiêu chí hàng đầu Loại ngơn ngữ dường vắng bóng thơ Đường luật gặp thơ tự thời kì thơ Bởi thế, thơ ca kháng chiến chống Pháp ngôn ngữ đời thường xuất số sáng tác Hồng Nguyên (Nhớ), Trần Hữu Thung (Thăm lúa), Tố Hữu (Phá đường), Hữu Loan (Màu tím hoa sim)… làm ngỡ ngàng người đọc Thói quen tiếp nhận thứ ngơn ngữ thơ bóng bẩy, tinh tế chắt lọc kỹ thơ (1932 – 1945) khiến cho khơng người có thái độ nghi ngờ chất thơ thơ sử dụng ngôn ngữ đời thường Dè dặt hơn, nhiều người xem tìm kiếm, thể nghiệm trình đưa thơ đến gần với thực đời sống Sau năm 1975, việc sử dụng ngôn ngữ đời thường thơ không cá biệt, riêng lẻ, mà trở thành xu hướng phổ biến thơ nói chung thơ văn xi nói riêng Nhà thơ đứng đời, đối mặt với đời không ngần ngại đưa vào thơ tất thực nhất, chí dung tục, bụi bậm đời: “Gã sinh lớn lên từ rơm rạ, tro trấu, từ giọng buồn Gã, tóc bùng màu đen, râu dựng màu đen Những mái rạ đen mục tiếng thạch sùng, bầy chó mực mê man bóng tối Bánh xe trâu khắc hai nét đen dài suốt đường qua cánh đồng từ tinh sương đến đổ tối Không có dấu hiệu từ chữ trắng bảng đen Và gã từ ô chữ nhật đen, bóng tối lùa kín miệng Những muỗi trộn màu đen chúng màu đen nhà để đánh cắp màu đỏ Và trăng, màu đen ánh sáng ngày dứt khỏi đám mây bẩn thỉu.” (“Một màu đen” – Nguyễn Quang Thiều) Bằng loạt từ ngữ “Gã, rơm rạ, tro trấu, tóc bùng, tiếng thạch sùng, bầy chó mực, bánh xe trâu, đổ tối, muỗi ” lời ăn tiếng nói ngày thường, mà từ trước đến người làm thơ kén chọn đưa vào thơ đến Nguyễn Quang Thiều, nhà thơ không dùng từ ngữ để bộc lộ mà dùng để tả, kể với ngôn ngữ giản dị đến mức suồng sã, gần với ngơn ngữ văn xi Hay nói xác hơn, cảm xúc nhà thơ ẩn kín đằng sau lớp hình ảnh, ngơn từ: “Những ngơi nhà mang theo đàn ông, đàn bà chó hay sủa gió họ Đêm tháng Mười từ phía cánh đồng biến giấc ngủ người lớn tưởng không tỉnh dậy Chỉ lại đèn tháng Mười câm lặng Và chúng tơi - đứa trẻ - ngồi nhìn em thở Và không thuộc lời cầu nguyện nào.” (“Hồi tưởng tháng mười” – Nguyễn Quang Thiều) Hay “Em cho bú” Mai Văn Phấn ví dụ: “Chiều em cho bú Ngoài chân kiến đi, cánh ong vỗ Nơi anh trú ngụ ô trời xanh mắt em cười Hạnh phúc ta bên thảnh thơi, xoải nơi chân đê cát mịn Anh lên ngực em căng đầy thơm mát, chiều ngào cánh cị cánh vạc, qua mơi anh khẽ đậu xuống hồn Căn phịng chẳng cịn tường bao quanh không gian thành thời gian thánh thiện, anh mải mê nhìn vầng ngực em dâng đầy biển, thu tìm vào miệng be bé xinh xinh (“Em cho bú” – Mai Văn Phấn) Từ thấy rằng, việc sử dụng ngôn ngữ đời thường thơ biểu thay đổi cách nhìn nhà thơ sống, quan niệm thẩm mĩ Đã thời thơ hướng thiên nhiên sạch, giới bồng lai mê để chuyển tải cảm xúc tinh tế trước đẹp thiên nhiên sống người Nhưng đây, thơ nhìn xuống, nhìn xung quanh mình, sống chân thực vốn có: hạnh phúc đau khổ, vinh quang cay đắng, giàu sang cực, cao thấp hèn Con người hữu với giá trị thật nhất, khoảng tối bị khuất lấp tâm hồn Thứ ngơn ngữ cao sang bóng bẩy dường khơng cịn thích hợp cho việc thể dòng cảm xúc bộn bề, phức tạp Với cách nhìn vậy, nhà thơ tìm đến thứ ngôn ngữ đời thường hơn, giản dị Trong tác phẩm “Những ví dụ”của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thành công với ngôn ngữ thế: “Những người đàn bà góa bụa làng tơi - ví dụ - chân không giày không dép Họ tránh đường dẫn đến đêm trăng Bầu vú họ mệt mỏi nằm ngoẹo đầu trở lên ngễnh ngãng, không cịn nghe tiếng gọi đàn ơng nồng mùi thuốc lào ruộng bùn ngai ngái, đêm gió đôi quấn qua vườn hổn hển Chỉ tiếng chuột nhắt cắn thóc áo quan gỗ gạo đóng sẵn làm họ thức giấc Và họ nằm lo âu tiếng mọt cắn gỗ vọng từ cỗ áo quan” Những hình ảnh “người đàn bà góa bụa”, “lũ trẻ cởi truồng”, “những ngón chân xương xẩu, móng dài đen, tõe móng gà mái, cào cào áo nâu, mọt cắn gỗ gạo, chuột nhắc cắn thóc, thuốc lào, rơm rạ…” xuất cách tự nhiên thơ dòng chảy tự nhiên cảm xúc suy tư nhà thơ sống Đó thứ ngơn ngữ khơng cần trang sức, không dụng công lọc Từ sống đời thường ùa chảy vào thơ Bài thơ “Bừng tỉnh tàu” Mai Văn Phấn ví dụ: “Tôi đứng lên nhường chỗ cho thiếu phụ tựa lưng gần bậc cửa Chị vội vã lắc đầu cảm ơn chiếu lệ Về ghế mình, tơi lơ đãng nhìn qua cửa sổ tàu ngủ thiu thiu Đoàn tàu băng qua bao số, đưa giấc mơ đến nơi giời đất Tôi khỏi tôi, khỏi tàu Có tiếng sóng biển rào rạt đập vào bờ làm tỉnh giấc Đang bàng hồng run rẩy, tơi nhớ đến người phụ nữ xa lạ liệu có nguủ ủ thiu thiu, để lỡ trượt chân ngã xuống đường tàu” Từ ngữ thơ gần từ ngữ văn xuôi kể câu chuyện nhân vật vừa xảy tàu, nỗi niềm băn khoăn từ việc đời sống Nếu tứ thơ này, câu chuyện người thiếu phụ khơng có chỗ ngồi chuyến tàu, lo sợ nhân vật rủi ro xảy lúc theo trí tưởng tượng anh Thì thể thơ khác thơ cách luật hay thơ tự khuôn mẫu ngôn từ, vần, nhịp khó chuyển tải nghĩa nội dung thơ việc kể câu chuyện tưởng chừng bâng quơ Điều giống với thơ “Chuyển dịch màu đen” đỉnh cao lộ trình cách tân nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, câu chuyện thơ mang kịch tính, xung đột, gây ấn tượng mạnh, tạo đa nghĩa Ngôn ngữ thơ thơ gần với ngôn ngữ đời sống, súc tích, chi tiết diễn tiến nhanh Những mảng màu sáng tối tương phản rõ rệt mạch thơ Mỗi câu thơ nhát bay miết mạnh, dứt khoát toan rộng tạo ấn tượng, nhiều đoạn nhát búa giáng mạnh vào tâm não người đọc: “Những muỗi trộn màu đen chúng vào màu đen nhà để đánh cắp màu đỏ…/ Những cặp môi xiết vào thổ dân xiết hai miếng đá” Nhà thơ dồn nén cảm xúc vào trạng thái đặc biệt, trọng tạo hiệu ứng xung đột cao để bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp thơ ca không gian lạ thường: “Ngơi nhà gỗ cắn mơi, ổ khố hóc chết chẹt khoảng tối” Bên cạnh mảng “màu lạnh”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều có chủ ý tỉnh táo đặt hình ảnh tương phản, lúc giàu tính trữ tình như: “Cầu thang gỗ ngủ, sâu ngủ/ Dìu dịu đệm ấm, ngứa thay lông” Nhiều lúc ta bắt gặp câu thơ đèn bất ngờ bật sáng góc tối: “Trong góc phịng, bầy cá vàng giấu vào vùng nước tối…/ Những vòm trộn vào nhau/ Rễ trộn vào thân trộn vào quả…/ Tỉnh giấc khuya màu trắng mê/ Cố hương xỗ tóc đen gió trắng/ Cố hương vật lên sóng/ Cố hương vùi muối triệu năm” Bài thơ trộn lẫn giấc mơ với ngổn ngang thực, khát vọng tự do, hòa đồng hóa giải định kiến sắc tộc, văn hóa,… với cách biểu chưa có lộ trình thơ ca ơng Với “Cây ánh sáng” miêu tả, kể việc từ ngữ dung dị, đời thường “Và lúc chàng nghe thấy tiếng chân đàn bà xanh nước biển bước không hết qua nhà chàng/ Và lúc gian, nến xanh khổng lồ thắp lên tất đường…/Trong ánh sáng ấy, âm nhạc ấy, ngôn ngữ ấy, bầu trời ấy/ Và Người biến chàng trở thành nhỏ không tàn úa/trên cành tán ban mai kỳ vĩ vũ trụ ngập tràn” (“Cây ánh sáng”) Nếu ánh sáng tập thơ Sự ngủ lửa đuốc, đèn pha, ánh sáng tập thơ “Cây ánh sáng” hắt lên từ đường chân trời rạng đông, cho ta nhìn thấy hết vẻ đẹp trinh nguyên, bất tận sớm mai tuyệt đẹp Cho ta biết ngày đến với bao khác biệt, nhiều bí ẩn, bất ngờ Bằng chuyển động tất yếu tuân theo quy luật tự nhiên, cho quyền tin yêu hy vọng vào điều tốt đẹp gian Trên xu hướng ấy, thơ hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn phấn xuất hình ảnh đời thường như: “con cào cào, chuột nhắc, chó, cá đực, cá cái, ” Cho thấy thay đổi tư nghệ thuật nhà thơ Thơ khơng cịn lãnh địa riêng, khép kín mà ln có giao thoa với nhiều thể loại khác Chất thơ bề mặt ngôn từ mà thu vào bên gắn với chiêm nghiệm suy tư nhà thơ sống Thơ văn xuôi sáng tác hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn không xuất từ ngữ đời thường mà cịn có suy tư, lo âu đời thường - - đời tư Ngôn ngữ đời thường vào thơ không giúp nhà thơ chuyển tải tình cảm nhiều cung bậc, nỗi niềm, mà cịn cách định hướng tình cảm nhận thức người đọc việc để họ trực tiếp va chạm với tượng đời sống khơng làm lây lan tình cảm Cách tiếp cận giúp người đọc đến với sống cách trực tiếp, thơ trở nên gần gũi với đời ... VÀ THỂ THƠ VĂN XUÔI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA HAI NHÀ THƠ Chương NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU, MAI VĂN PHẤN Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THƠ VĂN XI CỦA... CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU, MAI VĂN PHẤN Chương NGUYỄN QUANG THIỀU, MAI VĂN PHẤN TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI VÀ THỂ THƠ VĂN XUÔI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA HAI NHÀ THƠ 1.1 Một nhìn chung thơ. .. thể thơ văn xi đặc điểm loại hình thơ văn xi q trình lập luận nhằm phân định ranh giới thơ văn xuôi với văn xuôi, thơ văn xuôi thơ Trong viết “Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi? ?? tác giả Nguyễn