Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
213,5 KB
Nội dung
Tuần 31 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Đạo đức Bảo vệ môi trờng ( tiếp ) (Mức độ tích hợp: Toàn phần) I. Mục tiêu: Giúp HS biết - HS nêu đợc những việc làm đúng bảo vệ môi trờng - Nêu đợc những việc cần làm để bảo vệ môi trờng -Tham gia bảo vệ môi trờng ở nhà ,nơi công cộng II. Chuẩn bị - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ : - 1HS nêu nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng bị ô nhiễm ? - HS khác theo dõi NX- GV đánh giá B.Bài mới : HĐ1: Bày tỏ ý kiến - GV nêu các ý kiến ( bài tập 3) HS bày tỏ ý kiến của mình - HS nêu ý kiến của mình về lí do chọn GV nhận xét, bổ sung. + Kết luận nh SGK *HĐ 2: xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.( thảo luận nhóm 4) - Các nhóm thảo luận nội dung BT 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - GVKL chung: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm thanh c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng. .*HĐ 3: Dự án tình nguyện xanh - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + N1: Tìm hiểu môi trờng ở xóm em, những hoạt động bảo vệ môi trờng + N2: Tơng tự đối với môi trờng lớp học + N3: tơng tự đối với môi trờng trờng học . - Các nhóm báo cáo kết quả điều tra và những vấn đề cần giải quyết . - GV nhận xét, bổ sung cho HS C. Củng cố: GV nhận xét tiết học.Về nhà thực hiện tốt nh bài học. Tập đọc Ăng-co-vát (Mức độ tích hợp:Liên hệ) I. Mục tiêu - HS đọc trôi chảy lu loát bài văn - Với giọng kể chậm rãi thể hiện tình cảm mến phục trớc vẻ đẹp của Ăng-co- vát - Đọc đúng các từ khó trong bài: Ăng-co-vát, Cam- pu-chia - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ăng-co- vát 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ III .Các hoạt động dạy học A.Bài cũ: - 2HS đọc bài : Dòng sông mặc áo và nêu nội dung của bài - GV nhận xét đánh giáá. B. Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm. HĐ1:Luyện đọc :1 HS đọc toàn bài. Lớp theo dõi. - 1 HS đọc chú giải - GV chia đoạn : 3 đoạn. - HS đọc theo đoạn ( 2- 3 lợt ) - GV hớng dẫn HS phát âm tiếng khó: Cam pu chia, Ăng co vát, - GV hớng dẫn HS ngắt câu dài : Những ngon tháp cổ kính - GV cho HS đọc nhóm đôi . 2 HS đọc toàn bài . - GV hớng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng kể chậm rãi, tình cảm kính phục. - GV đọc diễn cảm cả lớp theo dõi HĐ2:. Tìm hiểu bài: - GV cho 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK - Đoạn văn này nói lên điều gì ? ý1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng co vát - HS đọc thầm đoạn 2, TLCHSGK - Đoạn văn này nói lên điều gì ? Y2: Đền Ăng co vát đợc xây dựng rất to đẹp - HS đọc đoạn 3 + TL câu hỏi 3 + rút ý 3. ý 3: Vẻ đẹp uy nghi của khu đền trớc hoàng hôn - HS đọc toàn bài ,rút ra nội dung chính của bài. - GV ghi nội dung lên bảng (phần 1)- 2 HS nhắc lại HĐ3: Đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS đọc diễn cảm lại bài văn. - HS tìm giọng đọc hay - GV hớng dẫn các em thể hiện đúng giọng đọc của bài. - 1HS nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. + GV treo bảng phụ HD HS luyện đọc năng cao đoạn 3 của bài - GV đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất C. Củng cố - dặn dò:Vẻ đẹp của khu đền hoà quện với môi trờng thiên nhiên nh thế nào? Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài LTVC. Toán Thực hành (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trớc )1 đoạn thẳng AB(thu nhỏ)biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc. II.Đồ dùng dạy học Thớc thẳng có vạch chia cm III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : - GV nêu câu hỏi:Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 100, tỉ lệ này cho ta biết gì? - HS khác theo dõi NX- GV đánh giá B. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1:.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu bài toán trong SGK. - Để tính đợc độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm ta cần : đổi 20m = 2000 cm. - Để tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta thực hiện nh sau 2000 : 400 = 5cm -Vậy ta vẽ đoạn thẳng AB là 5cm trên bản đồ - GV vẽ cho HS quan sát HĐ2: Thực hành. Bài 1:Củng cố vẽ độ dài bảng lớp - HS đọc yêu cầu bài 1- GV hớng dẫn cách làm. - HS làm vào vở GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - 1HS nêu kết quả - GV nhận xét chốt kiến thức Bài 2 :Củng cố kĩ năng ớc lợng và đo độ dài đoạn thẳng. - GV HD hs thực hành trên sân trờng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Khoa học Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Kể ra đợc những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật II.Chuẩn bị : Giấy A4 III - Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 1HS nêu nhu cầu không khí của thực vật - HS khác theo dõi NX- GV dánh gía B. Bài mới : *HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật - GV cho HS quan sát hình 1 trang122 SGK và làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Kể tên những gì đợc vẽ trong hình? - Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình sống của thực vật ? - Nêu những yếu tố còn thiếu trong hình ? - Cây xanh thờng phải lấy và thải ra môi trờng những gì? - Quá trình cây xanh lấy vào và thải ra gọi là gì ? - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận chung. *HĐ 2.Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - GV phát giấy vẽ cho HS - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trng bày sản phẩm và trình bày về quá trình trao đổi chất ở thực vât . - Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét ,bổ sung . C. Củng cố Dặn dò:- HS đọc nội dung bài - .Về nhà tự vẽ sơ đồ trao đổi chất ở TV. Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010. Chính tả Viết bài: Nghe lời chim nói. (Mức độ tích hợp:Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nghe - Viết đúng chính tả ,biết trình bày các dòng thơ thể 5 chữ - Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có thanh hỏi ,ngã. II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ: Chấm bài tiết trớc, nhận xét. B. Bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ1: HD HS nghe - viết: - GV đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: Nghe lời chim nói . - HS tìm những từ dễ viết sai chính tả - HS luyện viết những từ khó vào vở nháp - 2 HS lên bảng viết từ khó. - HS tìm nội dung của bài * Em cần làm gì để bảo vệ loài chim? - 2 HS trả lời GV nhận xét chung - GV đọc đủ đơn vị chính tả để HS viết bài - GV đọc cho HS soát bài - GV chấm bài, nhận xét đánh giá về cách trình bày bài của HS. * HĐ2: HD HS làm bài tập: Bài 2b: Củng cố cách dùng thanh hỏi,thanh ngã - 1HS đọc yêu cầu BT GV hớng dẫn cách làm. - HS làm bài tập cá nhân vào vở. - 2 HS chữa bài ,GV nhận xét bổ sung.( bảnh bao, hẩm hiu, hở hang, bão bùng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ ) B. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, HS yếu về nhà viết Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: - HS hiểu nh thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện trạng ngữ trong câu và viết đợc câu có trạng ngữ. II- Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 2HS đặt 1 câu cảm và nêu tác dụng của câu cảm đó - HS theo dõi NX- GV đánh giá B. Bài mới: . HĐ1: Phần nhận xét: - 3 HS đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3: - Cả lớp đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1,2,3. + HS thảo luận theo nhóm đôi suy nghĩ , phát biểu ý kiến + Nhóm khác theo dõi NX- GV kết luận HĐ2: Phần ghi nhớ: - 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ. HĐ3. Luyện tập. Bài 1:Củng cố thêm trạng ngữ cho câu - 1HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1- GV hớng dẫn cách làm - HS làm việc cá nhân. HS lên bảng chữa bài . - HS khác theo dõi NX nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài 2 : Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn ngắn - 1HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 - HS làm cá nhân vào vở GV quan sát giúp HS - HS nêu kết quả bài làm của mình GV đánh giá C. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học. Toán Ôn tập số tự nhiên I. Mục tiêu : Giúp HS : - Đọc, viết số trong hệ thập phân - Hàng, lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : - 2HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - HS theo dõi NX- GV đánh giá B Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1 : Củng cố kĩ năng đọc, viết số tự nhiên - HS đọc yêu cầu bài 1. 1HS làm mẫu - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Bài 2 :Củng cố nhận biết giá trị của chữ số trong một số - 1HS đọc yêu cầu . - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm. - 2HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả Bài 3 :Củng cố tìm giá trị của chữ số -1 HS nêu yêu cầu- GV hớng dẫn cách làm -HS làm bài vào vở *67358; Sáu mơi bảy nghìn ba trăm năm tám Chữ số 5 thuộc hàng chục ,lớp đơn vị Bài 4 : Củng cố tìm số lớn ,số bé - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân vào vở . - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - GV chữa bài thống nhất kết quả. Bài 5 : Củng cố điền số tự nhiên còn thiếu - 2 HS nêu yêu cầu GV hớng dẫn cách làm - HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài tập trên bảng. - GV nhận xét kết quả đúng. C. Củng cố dặn dò:- GV hệ thống kiến thức toàn bài. Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Nắm đợc đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc, chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của mình. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam, phiếu học tập. I I I - Các hoạt động dạy học A.Bài cũ - 1 HS nêu những chính sách của vua Quang Trung để xây dựng đất nớc - HS khác theo dõi NX- GV đánh giá B. Bài mới HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm SGK + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?( sau khi vua Quang Trung mất , triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Anh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn ) - HS trả lời GV nhận xét, bổ sung về chính sách tàn sát của Nguyễn ánh với những ngời tham gia nghĩa quân Tây Sơn - Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858 Triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? - GVKL: Quang Trung mất, triềuTây Sơn suy yếu, Nguyễn Anh lật đổ nhà Tât Sơn lên ngôi chọn Phú Xuân làm kinh đô, lấy niên hiệu là Gia Long. HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn - GV chia lớp thành 3 nhóm, HS thảo luận câu hỏi SGK và trả lời nội dung câu hỏi: Nhà Nguyễn đã dùng chính sách gì để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình? - Theo em ,với thống trị hà khắc của vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta nh thế nào ? - HS thảo luận theo nhóm GV theo dõi giúp đỡ. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung KL:Các vua Nguyễn thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tây, bảo vệ ngai vàng của mình. Dới thời vua Nguyễn đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến, tham gia I. Mục đích yêu cầu: * Rèn kĩ năng nói: - HS chọn đợc câu chuyện em đợc tham gia hoặc chứng kiến nói về một cuộc du lịch,cắm trại hay đi chơi xa. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Rèn kĩ năng nghe - HS chăm chú lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Các hoạt động dạy hoc A.Bài cũ: - 2HS kể lại nội dung câu chuyện tiết trớc . - GV nhận xét đánh giá. B.Bài mới: HĐ1:. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - 2HS đọc đề bài GV gạch những từ ngữ quan trọng trong đề - 2HS đọc gợi ý1, 2 - GVHD HS nhớ lại 1 lần đi tham quan, du lịch, cắm trại của mình - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. HĐ2: Học sinh thực hành kể chuyện. - GV cho HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện các nhóm kể từng đoạn câu chuyện trớc lớp. - HS thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa. - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà kể cho ngời thân nghe. Địa lí Biển, đảo và quần đảo I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Trờng Sa, Hoàng Sa - Biết sơ lợc về vùng biển,đảo và quần đảo nớc ta - Kể đợc một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính từ biển,đảo II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính III. Các hoạt động dạy học A .Bài cũ : - Tại sao thành phố Đà Nẵng đợc gọi là thành phố cảng? - Cả lớp theo dõi NX- GV đánh giá B. Bài mới: .Giới thiệu bài HĐ1:.Vùng biển Việt Nam. - HS quan sát hình 1 và TLCH của mục 1trong SGK. - Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì?( có diện tích rộng, là một phần của biển đông) - Biển có vai trò ntn đối với nớc ta?( điều hòa khí hậu và đem lại giá trị kinh tế cao ) - HS nêu ý kiến của mình - HS chỉ trên bản đồ VN cácvịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan. - GV chốt lại và giới thiệu thêm về biển, đảo và quần đảo ở nớc ta KL:Vùng biển nớc ta có diện tích rộng , là một bộ phận của biển đông , biển đông có bai trò điều hòa khí hậu , đêm lại nhiều giá trị kinh tế cao cho nớc ta . HĐ 2: Đảo và quần đảo : - GV cho HS đọc phần kênh chữ trong SGK và TLCH: - Em hiểu nh thế nào là đảo, quần đảo? - Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo nhất? - HS trả lời - HS khác nhận xét, GV bổ sung. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Trình bày một số nét tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo? - các đảo và quần đảo ở nớc ta có giá trị gì? - Đại diện các nhóm trả lời, GV nhận xét bổ sung. KL:Nớc ta có rất nhiều đảo và quần đảo , mang lại nhiều lợi ích về kinh tế , do đó chúng ta phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên vô giá này . C. Củng cố dặn dò : - GV hệ thống toàn bài, 1 HS đọc bài học SGK. Nhận xét chung tiết học Tập đọc Con chuồn chuồn nớc I. Mục tiêu : - HS đọc trôi chảy lu loát toàn bài thơ. Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện lòmg sự ngặc nhiên ,thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn - Hiểu ý nghĩa nội dung: ca ngợi vẻ đẹp sinh độngcủa chú chuồn chuồn nớc cảnh đẹp của thiên nhiên,đất nớc và bộc lộ tình cảm yêu quê hơng của tác giả II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc A.Bài cũ: - 2 HS đọc bài : Ăng-co- vát và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: - GV hớng dẫn giọng đọc toàn bài : giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên - HS đọc đoạn (3 lợt ) - GV HDHS phát âm tiếng khó: rung rung, lặng sóng - GV hớng dẫn HS ngắt câu dài : Thân chú nhỏ mùa thu - 1HS đọc chú giải trongSGK - HS đọc trong nhóm đôi + 2HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu HS theo dõi: HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn văn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( bằng hình ảnh so sánh :Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng , ) - Đoạn văn này cho em biết điều gì ? ý1:Vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nớc . - 2 HS nhắc lại Đoạn 2: HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 SGK tác giả tả đúng cách bay vọt lên ?Đoạn văn này nói lên điều gì ? Y2:Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làng quê . - HD HS rút ra nội dung chính của bài. - GV ghi nội dung lên bảng HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài. - GV đọc mẫu đoạn hớng dẫn đọc diễn cảm - HS tìm gịong đọc hay, HS đọc đoạn mình thích. - GV treo bảng phụ và HD HS luyện đọc nâng cao đoạn : Ôi chao ! chú chuồn chuồn nớc phân vân. - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn bạn đọc hay nhất C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài . Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp ) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: A . Bài cũ : - 1HS nhắc lại đặc điểm của dãy số tự nhiên. - HS khác theo dõi NX- GV đánh giá B. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài1:Củng cố điền dấu lớn ,dấu bé - 1HS đọc yêu cầu của bài-GV hớng dẫn cách làm - HS làm bài cá nhân vào vở . -6HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, GV kết luận chung Bài 2 :Củng cố viết theo thứ tự từ lớn đến bé - 2 HS đọc yêu cầu bài GV hớng dẫn cách làm - HS làm bài cá nhân vào vở - GV cho HS trao đổi chéo bài để kiểm tra kết quả của bạn Kết quả đúng là: 10261 , 1590 , 1567 , 897. Bài 3 : Củng cố viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn - 2 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đôi tìm câu trả lời đúng - Cả lớp làm vào vở GV quan sát giúp đỡ HS - GV chấm diểm một số bài Bài 4 : Củng cố về STN ( số bé nhất có1,2,3 chữ số ; và lớn nhất có1,2,3chữ số) - HS nêu y/c tự làm bài, nêu kết quả. C. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học .BTVN bài 5 Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010. Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục tiêu - Nhận biết đợc những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn - Quan sát các bộ phận của con vật em yêu tích bớc đầu tìm đợc các từ miêu tả thích hợp II. Đồ dùng dạy học : ảnh một số con vật III. Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ: . đặt tính - Gv ghi các phép tính lên bảng. 245 26 x 25 ; 1 245 8 x 2 34 ; 876925: 2 34 ; 98756 84 : 325. - HS đọc yêu cầu bài 1, - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. - HS - GV nhận xét,. SGK *HĐ 2: xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.( thảo luận nhóm 4) - Các nhóm thảo luận nội dung BT 4. - Đại diện các nhóm trình bày. . Nguyễn đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến, tham gia I. Mục đích yêu cầu: * Rèn kĩ năng