giao an tuan 15 lop 4

38 430 0
giao an tuan 15 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu ần 15 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I- MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 146/sgk - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Ổn đònh lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài - Hỏi :Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất ? - Nhận xét và cho điểm học sinh . - Học sinh thực hiện yêu cầu . - Lớp nhận xét c/ Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ . - Theo dõi , lắng nghe Dạy bài mới a/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 1. Luyện đọc - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh . - Học sinh nối nhau đọc bài theo trình tự Đoạn 1 : Tuổi thơ của tôi . . . vì sao sớm. Đoạn 2 : Ban đêm . . . khát khao của tôi. - Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải - 1 học sinh đọc thành tiếng - Gọi học sinh đọc toàn bài - 1 học sinh đọc bài - Đọc theo cặp - Học sinh đọc theo cặp . - Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc - Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều . - Nhấn giọng ở những từ ngữ : nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi,ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao 2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi . - 1 học sinh đọc, trao đổi trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi . - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi kép, sáo bè . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm . - Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ? - Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt . - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trẻ nên đẹp hơn, đáng yêu hơn - Lắng nghe - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Tả vẻ đẹp của cánh diều . - Ghi ý chính đoạn 1 - 1 học sinh nhắc lại ý chính . - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi . - 1 học sinh đọc thành tiếng . Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi . - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào ? - Các bạn hò hét nhau thẻ diều thi sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời . - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào ? - Suy nghó và tiếp nối nhau trả lời . Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp - Ghi ý chính đoạn 2 - Học sinh nhắc lại - Gọi 1 học sinh đọc câu mở bài và kết bài - Học sinh tiếp nối nhau đọc - Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 3 - 1 học sinh đọc thành tiếng . Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi . - Bài văn nói lên điều gì ? - Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . - Ghi nội dung chính của bài - Học sinh nhắc lại ý chính 3. Đọc diễn cảm - Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài - 2 HS đọc thành tiếng,cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc(như đã hướngdẫn) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh tìm cách đọc . Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều . Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi ò hét nhau - Tổ chức cho học sinh tho đọc đoạn văn, bài văn . - 3, 4 học sinh thi đọc . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm học sinh . Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều . Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi . Cánh diều mềm mai như cánh bướm . Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời . Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng . Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm . NỐI TIẾP: - Hỏi : Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp . Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I- MỤC TIÊU: 1.KT: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 2. GDMT: -Ý thức u thích cái đẹp của thiên nhiên và q trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài đồ chơi hoặc trò chơi phục vụ bài tập 2 ; 3 - Một vài tờ phiếu kể bảng (xem mẫu ở dưới) để học sinh các nhóm thi hành bài tập 2 . - Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài tập 2a, 2b . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Ổn đònh lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: vất vả, lắc cắc, ngất ngưỡng - GV nhận xét chính tả và chữ viết của học sinh c/ Giới thiệu bài mới: - 1 HS đọc . 3 HS viết lên bảng lớp . - Lớp viết vào nháp . Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh nghe – viết . - Giáo viên đọc đoạn văn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi? Cánh diều đẹp như thế nào? - Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ khó - HS mở sách giáo khoa theo dõi - Học sinh trả lời - Mềm mại, phát dại, trầm bổng . . . - Yêu cầu học sinh phân tích, đọc đúng - Học sinh luyện viết từ khó - Giáo viên nhận xét, sửa sai - Giáo viên đọc - Giáo viên chấm bài – Nhận xét - Học sinh viết chính tả, soát lỗi và chấm báo lỗi . 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 (a,b) lựa chọn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề tìm tên các đồ chơi, trò chơi chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, chọi dế, thả chim, chơi thuyền… trống ếch, cầu trượt, trốn tìm. . . tàu thuỷ, ôtô, cứu hỏa . . . nhảy dây, điện tử, thả chim . . . ngựa gỗ, bày cổ, diễn kòch Bài tập 3 : Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu các nhóm (1 số học sinh đứng tại chỗ ) - Nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi - Giáo viên nhận xét – Đánh giá Các nhóm chọn đồ chơi, miêu tả đồ chơi đó . HS có thể cầm đồ chơi để miêu tả Sau đó hướng dẫn các bạn cách chơi Lớp bình chọn bạn miêu tả đồ chơi dễ hiểu nhất . Nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà miêu tả và viết lại 1 đoạn văn khoảng 5 – 6 câu văn miêu tả đồ chơi (BT3) Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I- MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa ; Vở học, vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Ổn đònh lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất : (76 : 7) x 4 ; (372 x 15) x 9 ; (56 x 23 x 4) : 7 - Giáo viên nhận xét và đánh giá c/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích của tiết học . - 3 học sinh lên bảng lớp . - Lớp làm vào nháp - Nhận xét bảng lớp . Dạy bài mới: a/ Chia nhẩm cho 10 ; 100 ; 1000 - Giáo viên ghi bảng ; VD : 320 :40 = ? - Lớp thực hiện vào nháp - Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. Sau đó nhận xét: VD : 320 : 40 = 320 : (10 x 4) – chia 1 số cho 1 tích = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 - Báo cáo kết quả . Sau đó nhận xét . - Nêu nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 - Rút ra qui tắc : xoá 1 chữ số 0 ở số bò chia và số chia sau đó thực hiện như thường . - Học sinh nêu cách thực hiện b/ Giới thiệu số bò chia và số chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và thực hành : - Học sinh thực hiện - Cùng xoá chữ số 0 ở số bò chia và số chia - Thực hiện phép chia : 32 : 4 = 8 320 40 0 8 - Khi đặt tính theo hàng ngang ta ghi : 320 : 80 = 4 c/ Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia - VD 3 : 32000 : 400 = ? 1. Tiến hành chia 1 số cho một tích 32000 : 400=32000 : (100 x 4 =32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Viết 400 = 100 x 4 - Một số chia cho một tích - Nhẩm 320 : 4 = 80 - Nêu nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 - Có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia và số chia để được phép chia : 320 : 4 rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - 2 học sinh nhắc lại 2. Thực hành:Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện: - Cùng xoá 2 chữ số 0 ở số chia và số bò chia . - Thực hiện phép chia : 320 : 4 = 80 32000 400 00 80 0 - Khi đặt phép tính hàng ngang ta ghi là : 32000 : 400 = 80 Kết luận chung : Khi chia 2 số có chữ số 0 ở cuối ta làm như thế nào ? 3 Luyện tập -Thực hành : Bài 1/80 : Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, nêu kết quả - SGK/80 – 2 học sinh nhắc lại - Học sinh tự làm 1. Số bò chia không còn chữ số 0 (sau khi xoá . . .) 2. Số bò chia sẽ còn chữ số 0 (sau khi xoá bót . . . ) Bài 2 : Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. a) x = 640 b) 420 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt và giải - Học sinh thảo luận – làm vào vở Bài giải 1. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 : 20 = 9(toa) 2. Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số : a) 9 toa xe b) 6 toa xe 4 Nối tiếp: - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I- MỤC TIÊU: 1. KT: - Biết được cơng lao của thầy giáo, cơ giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo 2. KNS: -Lắng nghe lời dạy của thầy cô -Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Kéo, giấy màu, bút dạ, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Ổn đònh lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Em đã làm gì để kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Giáo viên nhận xét – Đánh giá . c/ Giới thiệu bài: - 1HS lên bảng trả lời. - 1HS lên bảng trả lời Dạy bài mới: Luyện tập – Thực hành Bài tập 4 : - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân . - Học sinh đọc đề – nội dung bài tập 4 - GV phát cho mỗi HS 2 tờ giấy màu xanh, vàng: - Nhận giấy, thực hiện yêu cầu của GV + Tờ giấy xanh ghi lại những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo . - Sau đó dán bảng lớp thành 2 cột đọc kết quả. + Tờ giấy vàng ghi lại những việc em đã làm mà em cảm thấy chưa ngoan, còn làm thầy cô buồn, chưa biết ơn thầy cô . - Lớp nhận xét bổ sung . - Giáo viên tuyên dương, động viên các em chăm ngoan hơn, mạnh dạn hơn . + GV tổ chức thi vẽ, kể chuyện cùng các bạn: - HS làm việc theo nhóm, báo cáo kq VD : Tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo . - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Nhận xét – đánh giá : Bài tập 5 : - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 3 tờ giấy - Các nhóm thảo luận, báo cáo theo yêu cầu của giáo viên . Tờ 1 : Ghi lại các câu thơ, ca dạo, tục ngữ Tờ 2 : Ghi lại các chuyện kể, bài hát - Dán giấy vào bảng lớp thành 3 cột . Tờ 3 : Ghi lại các kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy . - Đại diện nhóm đọc kết quả . - Giáo viên kẻ bảng thành 3 cột Ca dao, tục ngữ nói lên sự biết ơn thầy giáo, cô giáo Tên chuyện kể về thầy, cô giáo Kỉ niệm khó quên - Không thầy đố mày làm nên - Muốn sang thì . . . yêu lấy thầy - Nửa tự vi sư, bán tự vi sư - Học thầy,học bạn vô vàn phong phú . - Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên - Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Kính trọng, yêu q thầy cô giáo vì thầy, cô dạy chúng ta điều hay, lẽ phải, nên người . Thi kể chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay nhất để kể . Giáo viên cùng tổ trưởng làm Ban giám khảo . (3 thẻ : Đỏ, xanh, vàng) để đánh giá : Giỏi – khá – trung bình . - Tổng kết – Nhận xét hoạt động . - Các nhóm lần lượt cử người thi thi kể trước lớp . - Lớp chọn người kể hay. - Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì ? - Kết luận : Dù chúng ta đi đâu, làm gì chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ công ơn của các thầy giáo, cô giáo. - Bài tập tình huống : Nều còn thời gian /SGK64. 3 Nối tiếp: - Nhận xét tiết học . - Luôn luôn ghi nhớ công ơn của thầy giáo, cô giáo . - Chuẩn bò bài sau . Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Ổn đònh lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - Điền đáp số vào ô trống : 9 : 2 = 4 dư 1 90 : 20 = 4 dư 10 - Kiểm tra 2 học sinh - Giáo viên nhận xét, đánh giá . c/ Giới thiệu bài : - Lớp nhận xét, bổ sung Dạy bài mới a/ Trường hợp chia hết . - Giáo viên ghi . VD : 672 : 21 = ? 1. Đặt tính 672 21 Tính từ trái sang phải 42 32 0 - HS thực hiện trên nháp . Sau đó báo cáo kết quả. - Nhận xét . - GV hướng dẫn HS cách chia làm 2 lượt . Mỗi lượt chia đều thực hiện 3 bước và ước lượng thương . - Bước 1 : Chia nhẩm - Bước 2 : Nhân nhẩm - Bước 3 : Thử nhẩm b/ Trường hợp chia có dư : VD : 779 : 18 = ? - Học sinh đặt tính, nêu cách thực hiện - GV hướng dẫn tương tự trường hợp chia hết - Báo cáo kết quả - Hướng dẫn HS ước lượng thương bằng cách làm tròn số . Lưu ý : Trong phép chia có dư thì số dư nhỏ hơn số chia Luyện tập - Thực hành Bài 1 : Học sinh đặt tính và thực hiện Bài 2 : yêu cầu học sinh đọc đề – thực hiện - Học sinh tự làm . Giải Số bộ bàn ghế xếp vào mỗi phòng 290 : 15 = 16 (bộ) Đáp số : 16 bôï bàn ghế Nối tiếp: - Nhận xét tiết học . - Bài tập về nhà : [...]... lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ : (45 78 + 746 7) : 73 và 9072 : 81 x 4. 5 - Kiểm tra 2 học sinh - Giáo viên nhận xét – Đánh giá - Lớp làm nháp – Nhận xét bảng lớp c/ Giới thiệu bài : Ghi bảng Dạy bài mới: 10105 43 a/ Trường hợp chia hết 150 235 - Giáo viên ghi ví dụ 1 : 10105 : 4 = ? 215 1 Hướng dẫn học sinh đặt tính 00 2 Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính : tính từ phải sang trái 3 Giáo viên hướng dẫn... mà mình mang đến lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ chơi, với kết quả quan sát được vào vở bài tâïp - Tiêu chí đánh giá : Trình tự quan sát hợp lí, giác quan sử dụng Khi quan sát, khả năng phát hiện những đặc điểm riêng Bài tập2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra 2 học sinh - Lớp nhận xét - 4 học sinh đọc nối tiếp - Học sinh giới thiệu nối tiếp - Quan sát viết... treo 1 tranh chợ phiên hình 15 và tranh về - Các nhóm nhận phiếu giấy , sau nghề gốm, yêu cầu các nhóm chọn 1, 2 bức đó báo cáo tranh sau đó nói về nội dung : 1 Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh 2 Mô tả về một chợ phiên - Nhóm khác nhận xét bổ sung Nối tiếp: - Giáo viên nhận xét – đánh giá - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, sách giáo khoa - Tổng kết nhận xét giờ học - Nhận xét sưu tầm tranh, ảnh... chia : 10105 : 4 = 235 - Học sinh tự đặt tính và thực b/ Trường hợp chia có dư : VD2 : 2635 : 35 = ? hiện - Giáo viên hướng dẫn tương tự trên (HD1) Luyện tập - thực hành - Học sinh tự đặt tính rồi tính Bài 1 : - Học sinh làm vào vở bài tập Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi 1gi 15 = 38km400m đơn vò đo, chọn phép tính thích hợp 1phút = 2m Giải 1giờ15phút = 75phút 38km400m = 3 840 0m Trung bình... Lớp làm nháp - Giáo viên nhận xét – Đánh giá LUYỆN TẬP Bài1: a) 855 : 45 = b) 9009 : 33 = – Nhận xét bảng lớp 579 : 36 = - Học sinh đặt tính, rồi tính 9276 : 39 = Bài 2 : Yêu cầu học sinh nhắc lại qui - Học sinh tự làm tắc tính giá trò của biểu thức không có - Nêu kết quả, đổi chéo vở dấu ngoăc đơn Đáp số : a) 41 688 46 62 ; b )46 980 40 1617 Nối tiếp: - Giáo viên tổng kết – Nhận xét tiết học - Về nhà xem... la I rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học sinh Lu-I-bectơ trả lời rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo - Đoạn B : Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù đòch : Tên só quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bò giặc bắt - Tên só quan phái xít hỏi rất hách dòch, xắc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu... đọc yêu cầu của bài - Treo tranh minh hoạ yêu cầu cả lớp quan sát tranh nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh - Nhận xét – đánh giá Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi, trò chơi Kết quả : HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 học sinh lên đặt câu - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc thành tiếng - HS lên bảng chỉ tranh 1 – 6 - Lớp nhận xét,... dòng Một học sinh đọc thành tiếng HS dựa và gợi ý BT1 để làm - - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí : từ bao quát đến bộ phận + Quan sát bằng nhiều giác quan : Mắt - Tai - - Hình dạng, màu sắc, đầu, Tay mũi, phải sử dụng nhiều giác Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật quan, những đặc điểm độc đáo này với đồ vật khác (nhất là những vấn đề cùng... sinh đọc sgk /152 những gì ? - Học sinh đọc sgk /152 b/ Phần ghi nhớ : Luyện tập – thực hành: Bài tập 1 : Yêu cầu học sinh đọc bài tập : - 2 HS đọc nối tiếp thảo luận theo cặp Phát phiếu giáo viên cho 1,2 nhóm.Học - Nhận xét bảng lớp - HS làm trên phiếu bài tập trình bày kết sinh viết vắn tắt câu trả lời quả - GV nhận xét bổ sung, chốt lời giải đúng - Đoạn A : Quan hệ giữa 2 nhân vật Quan hệ thày cô... 12 : hiện yêu cầu - Giáo viên nhận xét việc học bài ở nhà của HS - 1, 2 hs trả lời, nhận xét c/ Giới thiệu : - Giáo viên treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần (nếu có) và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Mọi người đang đắp đê - Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê ? - Đê điều mang lại lợi ích gì ? - Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó Dạy bài mới: a/ Điều kiện nước ta và truyền thống chống . một tích 32000 : 40 0=32000 : (100 x 4 =32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Viết 40 0 = 100 x 4 - Một số chia cho một tích - Nhẩm 320 : 4 = 80 - Nêu nhận xét : 32000 : 40 0 = 320 : 4 - Có thể xoá. chia : 32 : 4 = 8 320 40 0 8 - Khi đặt tính theo hàng ngang ta ghi : 320 : 80 = 4 c/ Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia - VD 3 : 32000 : 40 0 = ? 1 bảng ; VD : 320 :40 = ? - Lớp thực hiện vào nháp - Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. Sau đó nhận xét: VD : 320 : 40 = 320 : (10 x 4) – chia 1 số cho 1 tích = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 - Báo cáo kết

Ngày đăng: 15/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 15

  • Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

  • Đoạn 2 nói lên điều gì ?

  • Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

  • Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

    • Đáp số : a) 9 toa xe b) 6 toa xe

    • 4

    • Nối tiếp:

    • Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013

    • Kỉ niệm khó quên

      • Thi kể chuyện

      • Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013

      • Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013

      • Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

      • Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013

      • Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013

      • Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          • a/ Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta .

          • Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013

          • Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013

            • LUYỆN TẬP

            • Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013

              • GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

              • Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan