1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4

71 649 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 Chương I. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử. 2. Kỹ năng: - Thấy được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhiệm vụ chính của tin học. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh liên quan. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hđ1: Giới môn học, giới thiệu bài mới (10’) Hàng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài báo, đèn tín hiệu giao thông, tấm biển chỉ đường, Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “Thông tin và tin học”. Hđ2: Tìm hiểu khái niệm về thông tin (20’) 1. Thông tin là gì? - Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. VD: Biển báo giao thông, bản tin thời sự, tiếng trống… - Giới thiệu vài nét cơ bản về thông tin hằng ngày mà học sinh thường hay bắt gặp. - Hằng ngày các em thường xem tivi, phim những gì mình xem như: bão, sóng thần, tai nạn, liên quan con người đó là thông tin. Đưa ra các ví dụ. + Thông tin là gì? - Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt, tai, mũi, lưỡi. - Nhận xét - Chú ý lên bảng, lắng nghe -Suy nghĩ, liên hệ thực tế cuộc sống. + Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Mắt: ngắm hoa, tranh, xem phim. Tai: nhạc, trống, chuông, sấm Mũi: mùi thịt nướng, mùi thơm nước hoa… Lưỡi: muối mặn, gừng cay, chanh chua, đường ngọt… Hđ3: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người (20’) 2. Hoạt động thông tin của GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 1 §1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Tuần: 01 Tiết : 1, 2 NS: 08.8.2014 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 con người: - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. (Mô hình quá trình xử lí thông tin) - Xử lí thông tin giữ vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Con người có những hoạt động thông tin nào? + Quan sát mô hình xử lí thông tin. Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin gồm mấy giai đoạn ? - Thông tin trước xử lý là Thông tin vào. Thông tin sau xử lí là thông tin ra. - Lấy ví dụ + Hãy xác định thông tin vào và ra trong câu sau? Khi nghe tiếng trống trường thì học sinh vào lớp. + Hoạt động nào giữ vai trò quan trọng? Vì sao? - Nhận xét. - HS suy nghĩ, trả lời. - Mô hình xử lí thông tin gồm 3 giai đoạn: thông tin vào, xử lí, thông tin ra. - Chú ý, liên hệ thực tế. - Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường. - Thông tin ra: học sinh vào lớp. - Xử lí thông tin giữ vai trò quan trọng. Hđ4: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học (25’) 3. Hoạt động thông tin và tin học: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. + Con người dựa vào đâu để tiếp nhận thông tin? Hoạt động thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan và bộ não. Tuy nhiên khả năng hoạt động thông tin của các giác quan và bộ não có giới hạn VD: Không thể nhìn thấy những vật vô cùng nhỏ - Làm thế nào ta có thể nhìn thấy những vật rất nhỏ ? - Để đáp ứng nhu cầu mở rộng khả năng hoạt động thông tin của con người, ngành tin học ra đời, đặc biệt là sự trợ giúp của máy tính điện tử. - Các giác quan. - Dùng kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ. Hđ5: Củng cố, hướng dẫn về nhà (15’) 1. Em lấy ví dụ về thông tin. 2. Mô hình quá trình xử lí thông tin gồm mấy bước ? - Tiếng trống trường. - 3 bước: Thông tin vào, xử lí, thông tin ra. Những thay đổi cần bổ sung (điều chỉnh): GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 2 Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các dạng thơng tin cơ bản. - Thông tin có vai trò quyết đối với mọi hoạt động của con người như thế nào. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thơng tin bằng các dạng thơng tin khác nhau. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh liên quan. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hđ1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10’) - Thơng tin là gì? Nêu các hoạt động thơng tin của con người? Cho ví dụ? - Thơng tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. - Hoạt động thơng tin của cong người gồm: tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thơng tin. Ví dụ: nghe tiếng trống, học sinh vào lớp. Hđ2: Tìm hiểu các dạng cơ bản của thơng tin (20’) 1. Các dạng thơng tin cơ bản: Có 3 dạng thơng tin cơ bản: - Dạng văn bản VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết, … - Dạng hình ảnh VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn, - Dạng âm thanh VD: Tiếng gọi cửa, tiếng chim hót, … - Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thơng tin . - Hãy lấy cho thầy một số ví dụ về thơng tin? - Những thơng tin này em tiếp nhận được nhờ những cơ quan cảm giác nào? VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết… - Em hãy lấy cho thầy một ví dụ về thơng tin ở dạng văn bản VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn, - Em nào lấy cho thầy một số ví dụ về thơng tin ở dạng hình ảnh VD: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót… - Em nào lấy ví dụ về thơng tin ở dạng âm thanh - Nhận xét -Trả lời: Các bài báo, tín hiệu đèn giao thơng … - Bằng thị giác và thính giác. - Bài tốn, SGK - Tấm ảnh của người bạn, hình ảnh người bà. - Tiếng đàn piano, bài hát Hđ3: Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin và vai trò của biểu diễn thơng tin (25’) 2. Biểu diễn thơng tin: * Biểu diễn thơng tin: - Giới thiệu các cách biểu diễn thơng tin. - Chú ý lắng nghe GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 3 §2. THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN Tuần: 02 Tiết : 3, 4 NS: 08.8.2014 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 Biểu diển thơng tin là cách thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó. VD: Người ngun thủy dùng sỏi để chỉ số lượng thú săn được. * Vai trò biểu diễn thơng tin: - Biểu diễn thơng tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin của con người. - Ngồi cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh thì thơng tin còn được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau như: dùng sỏi để tính, dàng nét mặt thể hiện điều muốn nói Vậy biểu diễn thơng tin là gì ? Em hãy lấy ví dụ về biểu diễn thơng tin ? - Nhận xét. - Biểu diễn thơng tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thơng tin. - Suy nghĩ và liên hệ thực tế cuộc sống. - Là thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Như người khiếm thính dùng nét mặt, cử động của tay để thể hiện điều muốn nói. - Chú ý lắng nghe Hđ4: Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin trong máy tính (25’) 3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính - Dữ liệu là thơng tin được lưu trữ trong máy tính. - Để máy tính có thể xử lí, thơng tín cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. - Hai kí hiệu 1 và 0 có thể cho tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. - Thơng tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ: Người khiếm thính thì khơng thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì khơng thể dùng hình ảnh. - Đối với máy tính thơng dụng hiện nay được biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thơng tin cơ bản - Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nơm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc khơng. - Dữ liệu là dạng biểu diễn thơng tin và được lưu giữ trong máy tính. - Thơng tin cần biến đổi như thế nào để máy tính xử lý được? - Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? HS chú ý lắng nghe, cho vd - Học sinh nghe và hiểu - Học sinh trả lời. (thơng tin phải được bdiễn dưới dạng các dãy bit) - Gọi HS trả lời (Vì máy tính có thể lưu trữ & xử lý được các dãy bit) Hđ5: Củng cố, dặn dò (10’) - Nêu các dạng cơ bản của thơng tin - Tại sao thơng tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Cho thêm ví dụ của các bài tập, xem lại nội dung bài và xem trước bài 3 Những thay đổi cần bổ sung (điều chỉnh): GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 4 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9  I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. 2. Kỹ năng: Đọc, quan sát, mô tả. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh liên quan. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hđ1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10’) - Nêu các dạng thông tin cơ bản, cho ví dụ? - Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào? - Ba dạng thông tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh. Ví dụ:… - Thông tin trong máy tính được biễu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1. Hđ2: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính (20’) 1. Một số khả năng của máy tính - Tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lưu trữ lớn. - Làm việc không mệt mỏi. Cho học sinh làm một phép tính. - Khả năng tính toán nhanh Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây - Tính toán với độ chính xác cao. Cho học sinh đọc thông tin SGK. - Khả năng lưu trữ lớn Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi trong một thời gian dài. - Học sinh thử tính toán với một phép tính và xem mất bao nhiêu thời gian. - Học sinh đọc thông tin SGK - Học sinh quan sát Hđ3: Tìm hiểu có thể dùng máy tính vào những việc gì (20’) 2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến - Chia 3 nhóm để học sinh tìm hiểu và trình bày - Giáo viên kết luận lại có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Giáo viên nêu thêm một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm. - Học sinh thảo luận nhóm HS chú ý tiếp thu. HS chú ý lắng nghe Hđ4: Tìm hiểu máy tính và điều chưa thể (20’) 3. Máy tính và điều chưa - Những gì nêu ở trên cho em thấy GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 5 §3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH Tuần: 03 Tiết : 5, 6 NS: 15.8.2014 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 thể - Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác…và đặt biệt là chưa có năng lực tư duy. - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định máy tính là công cụ tuyệt vời. và có những khả năng to lớn Tuy nhiên máy tính vẫn còn nhiều điều chưa thể làm được Hãy cho biết những điều mà máy tính chưa thể làm được? - Giáo viên kết luận và đưa ra nhận xét - Do vậy máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặt biệt là chưa thể có năng lực tư duy như con người - Học sinh liên hệ với bài 1, suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Học sinh phát biểu lại các khả năng của máy tính - Từ các ý kiến thảo luận học sinh phát biểu thêm một vài ví dụ khác - Học sinh nhớ lại nội dung đã học và phát biểu lại Hđ5: Củng cố - Dặn dò (20’) * Củng cố: - Em có thể dùng máy tính vào những việc gì? Cho ví dụ. - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu. - Những việc hiện tại mà máy tính chưa làm được là gì. * Dặn dò và hướng dẫn về nhà: Về nhà các em học bài, giải bài tập số 1, 2, 3 (SGK – trang 13) và xem trước bài 4 để tiết sau học tốt hơn. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Những thay đổi cần bổ sung (điều chỉnh): GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 6 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình 2. Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh liên quan. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hđ1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10’) - Nêu các khả năng của máy tính? - Có thể dùng máy tính vào những việc gì? -Nêu những việc mà máy tính chưa thể làm? - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Hđ2: Tìm hiểu mô hình quá trình 3 bước (20’) 1. Mô hình quá trình ba bước. Bất kỳ quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình ba bước. - GV vẽ lên bảng mô hình quá trình ba bước và giải thích cho HS hiểu. - GV đưa ra một số ví dụ cụ thể. VD: Nấu cơm + Gạo, nước (input). + Vo gạo với nước, bắt lên bếp nấu (xử lý). + Nồi cơm đã chin (output). - GV y/c HS nêu một số ví dụ khác. - GV kết luận: Bất kỳ quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình ba bước. - GV lưu ý: Để trở thành công cụ trợ giúp xử lý tự động thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước. - HS quan sát mô hình quá trình ba bước và lắng nghe GV giải thích. - HS nêu 1 số ví dụ: * Làm bài TLV + Đề bài GV cho (input). + Suy nghĩ, vân dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế (xử lý). + Một bài văn hoàn chỉnh (output). * Giặt quần áo; pha trà mời khách; giải toán;… - HS lắng nghe. Hđ2: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện tử (25’) GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 7 §4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Nhập Xuất Xử lý Tuần: 04 Tiết : 7, 8 NS: 20.8.2014 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng: * Bộ xử lý trung tâm (CPU): Bộ xử lý trung tâm được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. * Bộ nhớ: - Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và các chương trình. - Bộ nhớ được chia thành 2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. + Bộ nhớ trong: phần chính của nó là RAM, khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ mất. + Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu trữ lâu dài như đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB,… - Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (1 byte = 8 bit). * Thiết bị vào/ra (Input/Output): - Thiết bị vào/ra còn gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. - Thiết bị vào/ra chia thành 2 loại chính: + Thiết bị nhập dữ liệu như: bàn phím, chuột, máy quét,… + Thiết bị xuất dữ liệu như: màn hình, máy in, loa… - GV y/c HS đọc nội dung đoạn thứ nhất trong SGK. - GV giải thích và giới thiệu các loại và thế hệ máy tính. - GV y/c HS tìm hiểu nội dung trong SGK và cho biết: Ai phát minh ra cấu trúc cơ bản chung của máy tính? Cấu trúc đó gồm các khối chức năng nào? - GV nhấn mạnh: Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở 1 cấu trúc cơ bản chung bao gồm các khối chức năng: bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ. - GV y/c HS đọc nội dung bộ xử lý trung tâm. GV giải thích. - GV thông báo: bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và các chương trình. ? Bộ nhớ được chia thành mấy loại. - GV nhận xét và giải thích từng loại. - GV y/c HS đọc nội dung thiết bị vào/ra và cho biết: thiết bị nhập dữ liệu là những gì? thiết bị xuất dữ liệu là những gì? - GV nhận xét và giải thích. - HS đọc nội dung trong SGK. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Von Neumann phát minh ra cấu trúc cơ bản chung của máy tính. Cấu trúc đó gồm 3 khối chức năng: bộ xử lý trung tâm, thiết bi vào/ra, bộ nhớ. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung và lắng nghe. - HS trả lời: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. - HS trả lời: + Thiết bị nhập dữ liệu như: bàn phím, chuột, máy quét,… + Thiết bị xuất dữ liệu như: màn hình, máy in, máy vẽ,… - HS lắng nghe. Hđ3: Tìm hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin (10’) 3. Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. Nhờ cấu trúc như trên và các chương trình mà máy tính trở thành công cụ xử lí thông tin hiệu quả. - GV y/c HS đọc nội dung trong SGK. - GV giải thích và nhấn mạnh: nhờ có các khối chức năng bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ các thiết bị vào ra máy tính đã trở thành 1 công cụ xử lý thông tin hiệu quả. - HS đọc nội dung trong SGK. - HS lắng nghe. GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 8 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 - GV cho HS quan sát và giải thích mô hình hoạt động 3 bước của máy tính. - HS lắng nghe. Hđ4: Tìm hiểu phần mềm và phân loại phần mềm (20’) 4. Phần mềm và phân loại phần mềm. * Phần mềm là gì? Các chương trình máy tính gọi là phần mềm. * Phân loại phần mềm: gồm 2 loại chính. + Phần mềm hệ thống: là các chương trình làm môi trường hoạt động cho các chương trình khác. VD:Dos,Windows + Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. VD: pm soạn văn bản, pm đồ họa, pm nghe nhạc, pm duyệt weB. * Phần mềm là gì? - GV y/c HS đọc nội dung trong SGK. - GV nhấn mạnh: Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lý kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. - GV y/c HS tìm hiểu nội dung trong SGK và cho biết: Vai trò của phần mềm (nếu không có phần mềm máy tính sẽ như thế nào)? - GV nhận xét và giải thích ro hơn về vai trò của phần mềm. * Phân loại phần mềm: - GV y/c dựa vào SGK và cho biết: phần mềm được chia thành mấy loại? - GV nhận xét và kết luận. - GV y/c HS nêu ý nghĩa của phần mềm hệ thống. - GV giải thích. - GV y/c HS nêu ý nghĩa của phần mềm ứng dụng. - GV giải thích. - HS đọc nội dung trong SGK. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Không có phần mềm màn hình không hiển thị bất cứ thứ gì, loa không phát ra âm thanh, không thể gõ bàn phím hay di chuyển chuột,… Nói cách khác, phần mềm đưa sự sống đến cho phần cứng. - HS lắng nghe. - HS trả lời: phần mềm được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - HS trả lời: Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối VD: Dos, Windows 98,… - HS trả lời: Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. VD: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ họa,… Hđ5: Củng cố - Dặn dò (5’) * Củng cố: ? Phần mềm là gì? Vai trò của phần mềm như thế nào. ? Phần mềm được chia thành mấy loại? Cho biết ý nghĩa của từng loại phần mềm. * Dặn dò và hướng dẫn về nhà: Về nhà các em học bài, giải bài tập số 5 (SGK – trang 19) và xem tiếp bài 5 của chương 2 để tiết sau học tốt hơn. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Những thay đổi cần bổ sung (điều chỉnh): GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 9 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay). - Biết cách bật/tắt máy tính. - Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột. 2. Kỹ năng: - Quan sát. 3. Thái độ: Tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh liên quan. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hđ1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (15’) - Nêu mô hình quá trình ba bước và cho ví dụ tương ứng? - Nêu cấu trúc máy tính theo Von Neuman? - Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm? - Gọi học sinh lần lượt trả lời. Hđ2: Giới thiệu mục đích bài thực hành (5’) - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành. - Học sinh nghe Hđ3: Giới thiệu nội dung bài thực hành (15’) - Cho học sinh đọc nội dung bài thực hành. - Học sinh đọc nội dung bài thực hành. Hđ4: Tiến hành thực hành theo nội dung (45’) 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân * Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản - Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính. - Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu * Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện… * Thiết bị xuất cơ bản là màn hình. * Thiết bị lưu cơ bản là ổ cứng - Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập? - Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và chuột Hướng dẫn học sinh quan sát bàn pbím , chuột và chức năng của nó. Hướng dẫn cách sử dụng chuột cách lick chuột Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng - Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác - Hãy quan sát và tìm xem có các - HS tìm các thiết bị -HS tìm hiểu và quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên -HS quan sát và liên hệ với bài học - HS hoạt động nhóm và ghi nhận các thiết bị xuất - HS quan sát và ghi nhận - HS quan sát và hoạt động nhóm GV: Huỳnh Văn Nghiệm GV: Huỳnh Văn Nghiệm 10 TH1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH Tuần: 05 Tiết : 9 + 10 NS: 25.8.2014 [...]... nhà: Về nhà các em học bài và xem - HS lắng nghe tiếp “Bài 6 Học gõ mười ngón” để tiết sau học tốt hơn Những thay đổi cần bổ sung (điều chỉnh): GV: Huỳnh Văn Nghiệm 14 Trường THCS Tân Long Tuần: 07 Tiết : 13, 14 NS: 15.9.20 14 Giáo án Tin học 7, 8, 9 6 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I... một số phím 3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc, chú ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng bài II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hđ1: Tìm hiểu về thông tin và tin học (7’) Tìm hiểu về thông tin và tin học - Ổn định Nêu yêu cầu của tiết học - GV nêu trước lớp các câu hỏi của bài 1 + Em hiểu thế nào là thông tin - Thông tin là tất cả những gì... và trọng số điểm làm bài: Phần TNKQ: 10 (điểm) → 45 (phút) 2 Trọng số điểm dành cho các mức độ đánh giá: NB: 4 (điểm) TH: 3,25 (điểm) VD: 2,75 (điểm) 3 Trọng số điểm dành cho từng chủ đề: Chương 1 Làm quen với tin học và máy tính điện tử Chương 2 Phần mềm học tập Chủ đề Chương 1 Làm quen với tin học và mắy tính điện tử Số câu Số câu 1,5 C5, C10 C 14, C19 C20, C21 C3.2(1đ) Điểm Số câu 5,5 (điểm) 4, 5... 2+e 3+a 4+ b 5+c Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 chuột đến vị trí khác Thống kê kết quả: Điểm 0 Khố i TS HS SL T L Điểm 10 S T L L Giỏi S L TL Khá S L TL TB S L TL Yếu S L TL Kém S L TL 7 8 9 TC Nhận xét: Vẫn còn nhiều học sinh 4 học sinh kém (do không làm bài) - Nhiều học sinh còn tâm lý môn tin học không cần học bài, là môn tự chọn, không có tính điểm xếp loại, do đó có nhiều học sinh... Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Tuần: 10 Tiết : 19 NS: 30.9.20 14 BÀI TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu và vận dụng được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin vào trong cuộc sống - Nêu được khái niệm biểu diễn thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính thành các dãy bit - Nêu được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh... (điểm) Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng C2, C4 C1, C7 C3, C22 C6, C8 C9, C12 C2.1(1đ) C2.2(1đ) C11, C 16 C13, C 24 Điểm Chương 2 Phần mềm học tập → → 1,5 C15, C17 C18 C3.1(1đ) 2,5 13 16 2,5 C23 1,75 10 Tổng số 5,5 12 0,25 5 4, 5 28 Tổng số Điểm 4 3,25 2,75 10 III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: 1 Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn: (6 điểm) 1) Một trong các... Tuần: 6 Tiết : 11, 12 NS: 03.9.20 14 Giáo án Tin học 7, 8, 9 Chương II PHẦN MỀM HỌC TẬP §5 LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Phân biệt các nút của chuột máy tính và thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột 2 Kỹ năng: Sử dụng chuột 3 Thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp III... 20 NS: 30.9.20 14 Giáo án Tin học 7, 8, 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU: - Đánh giá tổng kết chương 1 và chương 2 - Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu và vận dụng các ứng dụng của máy tính điện tử trong cuộc sống và trong sản xuất - Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu về máy tính và phần mềm máy tính - Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu và vận dụng của các phần mềm học tập trong tin học II TRỌNG SỐ VÀ MA TRẬN... của tin học là: A Nghiên cứu về máy tính điện tử B Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động dựa vào máy tính điện tử C Nghiên cứu việc tính toán của con người D Nghiên cứu bộ não con người 2) Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin có vai trò: A Đem lại sự hiểu biết cho con người B Quan trọng đối với máy tính điện tử GV: Huỳnh Văn Nghiệm 30 Trường THCS Tân Long Giáo án Tin. .. văn bản, hình ảnh, âm thanh + Thế nào là biểu diễn thông - HS trả lời tin? Và cho biết vai trò của biểu diễn thông tin GV: Huỳnh Văn Nghiệm 26 Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 - Y/c cá nhân HS trả lời - GV nhận xét  Thảo luận 2': chia lớp học thành 4 nhóm + Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn - HS trả lời thành dãy bit - Y/c HS trong nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - . tin ra: học sinh vào lớp. - Xử lí thông tin giữ vai trò quan trọng. H 4: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học (25’) 3. Hoạt động thông tin và tin học: Một trong những nhiệm vụ chính của tin. 3 §2. THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN Tuần: 02 Tiết : 3, 4 NS: 08.8.20 14 Trường THCS Tân Long Trường THCS Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 Biểu diển thơng tin là cách. Tân Long Giáo án Tin học 7, 8, 9 Giáo án Tin học 7, 8, 9 Chương I. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của

Ngày đăng: 25/05/2015, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w