1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 5

150 612 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Lớp: 6a Tiết (Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết (Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 1-Tiết 01 Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng. - Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra. b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính, hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:( 20’) Tìm hiểu về thông tin trong cuộc sống 1. Thông tin là gì: - Thông tin là tất cả những - Giáo viên: Giới thiệu nội dung bài học. - Dẫn chứng về thông tin trong cuộc sống của con người. - Lấy ví dụ về thông tin - Giáo viên: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Nhận xét - Thông tin là gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét Học sinh: Chú ý lắng nghe. Học sinh: Lấy ví dụ Học sinh sut nghĩ trả lời 1 - Giáo viên nhận xét, kết luận khái niệm về thông tin. Học sinh: Ghi vở Hoạt động 2 ( 15’ ): Hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người. + Việc tiếp nhận, xử lý, - Giáo viên: Vai trò của thông tin trong cuộc sống. - Phân tích các hoạt động thông tin của con người. - Giáo viên: Lấy ví dụ về các hoạt động truyền, xẻ lý, tiếp nhận, lưu trữ thông tin. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Giáo viên: Gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: Nhận xét - Kết luận các hoạt động thông tin của con người. - Vẽ sơ đồ, phân tích Học sinh: Chú ý Học sinh lấy ví dụ Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghio vở. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, hoạt động thông tin của con người. - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin. 2 Thông tin vào Xử lý thông tin Thông tin ra Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 1-Tiết 02 Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp) 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng. - Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra. b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính, hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 3. Hoạt động thôngtin và tin học. - Giáo viên: Hệ thống nội dung, kiến thức trong tiết học trước. - Theo em hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào đâu? - Giáo viên: Cho biết các cơ quan giác quan của con người là gì? - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên phân tích, kết luận. - Vậy em hãy cho biết máy tính ra đời có nghĩa gì? Học sinh: Suy nghĩ trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh ghi vở. Học sinh trả lời. 3 - Nghành tin học? - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét, kết luận. Học sinh ghi vở Hoạt động 2 ( 20’ ): Bài tập - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc các yêu cầu trong bài tập. - Yêu cầu học sinh trả lời? - Lấy ví dụ theo bài 2: - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tâp 3. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: Kết luận yêu cầu học sinh ghi nhớ. - Tìm những công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin. - Giáo viên: Củng cố kiến thức về các công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin Học sinh: Đọc bài Học sinh trả lời. Học sinh lấy ví dụ. Học sinh lấy ví dụ Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. Học sinh suy nghĩ. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, hoạt động thông tin của con người. - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin. 4 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 1-Tiết 03 Bài 2:THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản. - Tìm hiểu các phương pháp biểu diễn thông tin của con người cung như trong máy tính. b) Về kỹ năng: Hiểu về hoạt động thông tin trong máy tín, các phương pháp biểu diễn thồn tin trong máy tính. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thông tin là gì? - Lấy ví dụ về các b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 1. Các dạng thông tin cơ bản. - Giáo viên: Hệ thống nội dung, kiến thức trongbài học trước. - Theo em hoạt thông tin có mấy dạng cơ bản? - Giáo viên: Cho ví dụ về các dạng thông tin. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên phân tích, kết luận. Học sinh: Suy nghĩ trả lời. Học sinh ví dụ. Học sinh ghi vở. Học sinh trả lời. Hoạt động 2 ( 20’ ): Biểu diễn thông tin 2. Biểu diễn thông tin: 5 - Giáo viên: Ví dụ về cách biểu diễn thông tin. - Yêu cầu lấy một số ví dụ về biểu diễn thông tin. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: nhận xét - Giáo viên: Vậy cho biết biểu diễn thông tin là gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Kết luận. Học sinh: Chú ý Học sinh trả lời. Học sinh lấy ví dụ. Học sinh trả lời Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 6 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 2-Tiết 04 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN ( Tiếp) 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản. - Tìm hiểu các phương pháp biểu diễn thông tin của con người cung như trong máy tính. b) Về kỹ năng: Hiểu về hoạt động thông tin trong máy tín, các phương pháp biểu diễn thồn tin trong máy tính. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thông tin là gì? - Lấy ví dụ về các b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. - Giáo viên: Thông tin có thể được biểu diễn khác nhau tùy vào mục đích, dạng thông tin khác nhau. - Để máy tính có thể hiểu được thông tin của con người, thông tin đưa vào trong máy tính phải được biểu diễn như thế nào? - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Giới thiệu về thông tin trong máy Học sinh: Suy nghĩ trả lời. Học sinh ví dụ. Học sinh ghi vở. Học sinh trả lời. 7 tính. Giải thíc về cac dãy bít. Hoạt động 2 ( 20’ ): Câu hỏi – Bài tập - Giáo viên: Ví dụ các dạng thông tin. - Yêu cầu lấy một số ví dụ về biểu diễn thông tin. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: nhận xét - Giáo viên: Kết luận. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên: Kết luận. Học sinh: Chú ý Học sinh trả lời. Học sinh lấy ví dụ. Học sinh trả lời Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 8 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 3-Tiết 05 Bài 3: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH. 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu một số khả năng của máy tính. Biết một số khả năng máy tính có thể làm. b) Về kỹ năng: Biết một số công việc chính máy tính có thể đảm nhận. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Lấy một số ví dụ về các dạng thông tin cơ bản và phương pháp biểu diễn thông tin đó. - Lấy ví dụ về các b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính. - Giáo viên: Thông tin có thể được biểu diễn khác nhau tùy vào mục đích, dạng thông tin khác nhau. - Để máy tính có thể hiểu được thông tin của con người, thông tin đưa vào trong máy tính phải được biểu diễn như thế nào? - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Giới thiệu về thông tin trong máy tính. Giải thíc về cac dãy bít. Học sinh: Suy nghĩ trả lời. Học sinh ví dụ. Học sinh ghi vở. Học sinh trả lời. 9 Hoạt động 2 ( 20’ ): Câu hỏi – Bài tập 2. Câu hỏi _ bài tập - Giáo viên: Ví dụ các dạng thông tin. - Yêu cầu lấy một số ví dụ về biểu diễn thông tin. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: nhận xét - Giáo viên: Kết luận. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên: Kết luận. Học sinh: Chú ý Học sinh trả lời. Học sinh lấy ví dụ. Học sinh trả lời Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 10 [...]... của học sinh Hoạt động 1: Chương 1: Thông tin & tin học 34 Kiến thức cần đạt I Bài tập chương 1: Thông tin & Tin học - Giáo viên: Giới thiệu nội dung ôn tập Học sinh chú ý lắng nghe - Giáo viên: Đưa ra câu Học sinh: Thông tin là hỏi ôn tập chương 1 tất cả những gì đem lại sự hiểu biết - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh: Suy nghĩ trả lời về hoạt động thông tin Các dạng thông tin cơ bản Học. .. biết phần mềm máy tính là gì? Học sinh: Máy tính có thể Học sinh suy nghĩ, trả lời Học sinh chú ý, ghi nhớ Học sinh: Phần mềm máy tính Hoạt động 2: Chương 2: Phần mềm học tập 35 II Chương 2: Phần mềm học tập - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các phần mềm học tập mà hoc sinh vừa được học Học sinh: Phần mềm Ma rio, Typing test, Solar system 3D - Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao... ngồi khoa học 26 - Lưu ý học sinh về cách gõ phím bằng 10 ngón d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học bài, ghi nhớ chức năng của các phím trên bàn phím - Ôn luyện và ghi nhớ vị trí của các phím Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 7-Tiết 14 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM 1 Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh... lý thông tin hữu hiệu ? a Khả năng tính toán nhanh b Khả năng lưu trữ lớn c Khả năng làm việc không mệt mỏi b Tính toán chính xác c) Củng cố, luyện tập: - Nhận xét giờ kiểm tra d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về kiểm tra lại kêt quả bài kiểm tra Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tuần 5- Tiết 10 Bài 5: LUYỆN... thao tác di chuyển, kích hoạt chuột d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) - Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy tính Ghi nhớ các thao tác điều khiển chuột Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 6- Tiết 12 Bài 06: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN 1 Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh biết cấu trúc máy tính phím,các hàng... tập Học sinh chú ý, biết lựa các mức luyện tập trong chọn mức gõ phù hợp bài học - Hướng dẫn học sinh lựa chọn mức luyện tập - Giáo viên: Yêu cầu 29 d Lựa chọn bài học và mức luyện tập - Với mỗi bài học có 04 học sinh gõ phím theo hướng dẫn trên màn Học sinh luyện gõ phím hình - Lưu ý học sinh về thông số, kết quả trên màn hình - Hướng dẫn học sinh thao tác thoatd khỏi chương trình tắt máy tính Học. .. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài, ghi nhớ thao tác đăng nhập - Ôn luyện và ghi nhớ vị trí của các phím Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 8-Tiết 16 Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 1 Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: - Học sinh tìm hiểu về phần mềm SolarSystem 3D để quan sát hệ mặt trời - Học sinh biết... của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ( 35 )Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên: Yêu cầu học sinh khởi động máy tính Học sinh: chỉnh lại tư thế ngồi - Hướng dẫn học sinh tư 25 Kiến thức cần đạt 4 Luyện tập a) Cách đặt tay và gõ thế ngồi khoa học, thao tác chuẩn bị gõ phím bằng 10 ngón - Yêu cầu học sinh quan sát để nhận biết các ngón tay ở hàng phím cơ sở Giáo viên: Các em quan sát nhận... Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) - Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy tính Ghi nhớ phần mềm máy tính - Ghi nhớ các thao tác bật/tắt máy tính theo nguyên tắc Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 5- Tiết 09 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã được học từ đầu... tuỳ chọn mà chương trình cung cấp/ d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài, ghi nhớ thao tác đăng nhập - Ôn luyện và ghi nhớ vị trí của các phím 28 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Tuần 8-Tiết 15 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (TIẾP) 1 Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh biết khởi động và thoát khỏi phần mềm . hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin. 2 Thông tin vào Xử lý thông tin Thông tin ra Lớp: 6a Tiết(Theo. (5 ) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:( 15 ) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 3. Hoạt động thôngtin và tin học. - Giáo. thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 6 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng: Lớp: 6b Tiết(Theo

Ngày đăng: 25/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w