1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 1

123 986 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 14,61 MB

Nội dung

Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 01 Tiết : 01 Ngày soạn: 1/ 8/ 14 Ngày dạy: 11/ 8/ 14 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I - MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết được khái niệm thông tin, một số hoạt động thông tin và tin học - Kĩ năng: Hs có thể nêu ra một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người . - Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận. II - CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : THÔNG TIN LÀ GÌ ? (25 phút) §1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC. 1. Thông tin là gì? - Hằng ngày em tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. VD: các bài báo, đài phát thanh, truyền Hình … - Thông tin: là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện …) và về chính con người. + Giới thiệu về bộ môn tin học và sơ lược chương trình học. + Hằng ngày các em được tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. + Lấy một vài ví dụ + Yêu cầu các nhóm thảo luận để lấy ví dụ về thông tin + Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trả lời + Nhận xét câu trả lời của HS + Yêu cầu HS nêu khái niệm về thông tin? + Giới thiệu khái niệm về thông tin? + Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm. + Hs: lắng nghe. + Hs: lắng nghe + Hs nêu một vài ví dụ. +HS: thảo luận nhóm + HS: đại diện HS trả lời + HS: lắng nghe + HS: thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. + HS: nhắc lại khái niệm thông tin Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ CON NGƯỜI (15 phút) 2. Hoạt động thông tin của con người - Thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người - Hoạt động thông tin: SGK. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. - Mô Hình quá trình xử lí thông tin: SGK trang 4 + Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. VD: Em nghe 1 thông tin về bão trên TV, hôm sau vào lớp nói với các bạn. + Vậy chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn có thể làm gì đối với thông tin? + Giới thiệu khái niệm hoạt động thông tin. + Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm + Những phương tiện nào lưu trữ thông tin? Cho ví dụ. + Nhận xét câu trả lời của HS + Giới thiệu trong hoạt động thông tin, quá trình xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng. + Vì sao quá trình xử lí thông tin lại đóng vai trò quan trọng? + Nêu mục đích chính của xử lí thông tin. + HS: lắng nghe + HS: xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin. + HS: lắng nghe. + HS: nêu khái niệm về hoạt động thông tin. + HS: nêu ví dụ. + Hs nhận xét. + Hs: lắng nghe. + HS: xử lí thông tin đem lại hiểu biết cho con người. + Giúp con người có thể hiểu biết, lưu trữ thông tin tốt hơn. Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 1 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 + Đưa ra mô Hình xử lí thông tin + Yêu cầu HS giải thích mô Hình quá trình xử lí thông tin Nhận xét và chốt lại + Hs chú ý xem mô hình. + HS: lắng nghe. Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG TÌM VÍ DỤ VỀ THÔNG TIN & HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN (5phút) VD: Tối qua một bạn nhận được thông tin là có bão, sáng nay vào lớp nói lại cho bạn nghe. + Yêu cầu mỗi học sinh cho một VD và chỉ ra đâu là thông tin, đâu là xử lí, lưu trữ, truyền thông tin. + Yêu cầu Hs khác nhận xét. + Gv nhận xét. + Hãy chỉ rõ đâu là xử lí thông tin. + Một vài Hs nêu VD. + Hs khác nhận xét. + HS nêu. IV.DẶN DÒ - Học bài và chuẩn bị phần còn lại Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 2 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 01 Tiết : 02 Ngày soạn: 1/ 8/ 14 Ngày dạy: 11/ 8/ 14 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2) I - MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết được khái niệm thông tin, một số hoạt động thông tin và tin học. - Kĩ năng: Hs có thể nêu ra một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. - Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận. II - CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, bút, vở. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (20p) 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành là nhờ các giác quan và bộ não. - Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. * Ghi nhớ: SGK trang 5. + GV : Hoạt động thông tin của con người tiến hành được là nhờ vào đâu? + GV: Các giác quan giúp con người như thế nào? + GV: Bộ não có chức năng gì trong hoạt động thông tin của con người? + GV: tuy nhiên hoạt động của các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin chỉ có hạn + GV: Lấy một vài ví dụ + GV: giới thiệu về ngành tin học GV: Nêu nhiệm vụ chính của tin học + HS: nhờ các giác quan và bộ não. + HS: các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. + HS: bộ não giúp con người xử lí, biến đổi và lưu trữ thông tin thu nhận được + HS: lắng nghe + Hs lấy VD. + HS: lắng nghe. + HS: lắng nghe. Hoạt động 5: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (25p) 4. Câu hỏi và bài tập : SGK trang 5 - Máy tính không thể thực hiện: + Đi lại. + Suy nghĩ. + GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK + GV: Tin học là gì? + GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm câu 2, 3, 4, 5 + GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày + GV: nhận xét GV: gọi HS đọc bài đọc thêm 1 "Sự phong phú của thông tin". + Đâu là phát biểu đúng. + HS: trả lời theo hướng dẫn của GV + HS: nêu khái niệm tin học. + HS: thảo luận nhóm. + HS: đại diện HS trả lời . + HS: đọc bài đọc thêm 1 "Sự phong phú của thông tin". + Sai + Đúng IV – DẶN DÒ - Học phần ghi nhớ, xem phần còn lại. Xem lại các câu hỏi trong SGK. Rút kinh nghiệm: Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 3 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 02 Tiết : 03 Ngàysoạn: 8/ 8/ 13 Ngày dạy: 19/ 8/ 13 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin, biểu diễn thông tin trên máy tính. 2. Kĩ năng: Hs nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận. II - CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (15p) + GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: 1. Thế nào là thông tin? Cho ví dụ? 2. Hoạt động thông tin là gì? Hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động thông tin? Hãy nêu một ví dụ về hoạt động thông tin của con người? + Yêu cầu Hs làm bài kiểm tra vào giấy. Đáp án bài kiểm tra: 1. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người Lấy ví dụ. 2. Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Lấy ví dụ. Hoạt động 2: CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA THÔNG TIN (2013p) 1. Các dạng cơ bản của thông tin: Có 3 dạng thông tin cơ bản: - Dạng văn bản - Dạng Hình ảnh - Dạng âm thanh + Yêu cầu Hs cho một vài VD về thông tin. + GV : Thông tin có các dạng cơ bản nào? + GV: Các dạng cơ bản của thông tin: văn bản, âm thanh, Hình ảnh + GV: Hãy nêu các ví dụ đối với từng dạngì Yêu cầu HS thảo luận nhóm? Mỗi nhóm hai ví dụ đối với từng dạngì + GV: Gọi đại diện nhóm trình bày + GV: nhận xét bài làm của từng nhóm. GV: yêu cầu HS nhắc lại các dạng cơ bản của thông tin + Hs cho VD. Từ đó nhận ra được các dạng thông tin. + HS: dạng văn bản, Hình ảnh, âm thanh + HS: lấy ví dụ thông qua thảo luận + HS: trình bày + HS: nhắc lại Hoạt động 3: BIỂU DIỄN THÔNG TIN (18p) 2. Biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. + GV: Thế nào là biểu diễn thông tin? + Cho VD. + GV: Ngoài các cách biểu diễn thông tin bằng văn bản, Hình ảnh, âm thanh, thông tin còn được thể hiện bằng cách nào + HS: Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. + HS: nêu ví dụ + Hs nghe và suy nghĩ tìm VD. Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 4 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 - Vai trò của biểu diễn thông tin: + Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. + Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. ** Đâu là phát biểu đúng: a) Mọi thông tin ta nhận được chỉ có 3 dạng: HA, VB, AT. b) Còn dạng thông tin khác ngoài các dạng đã học. khác nữa? + GV: nêu một số cách biểu diễn thông tin khác? + GV: Vai trò của biểu diễn thông tin? + GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ. GV: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. + Chọn phát biểu đúng. +HS nêu một số cách biểu diễn thông tin khác. + HS:+ Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin + Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng + Chọn a) Sai b) Đúng. IV.DẶN DÒ - Học bài và chuẩn bị phần còn lại Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 5 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 I - MỤC TIÊU Tuần: 02 Tiết : 04 Ngày soạn: 8/ 8/ 2013 Ngày dạy: 19/ 8/ 2013 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) 1. Kiến thức: HS biết được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin, biểu diễn thông tin trên máy tính - Kĩ năng: Hs nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính - Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận II - CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 4: BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (25p) 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Để máy tính có thể xử lý thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. - Dữ liệu là thông tin lưu trữ trong máy tính - Quá trình thực hiện của máy tính trong việc biểu diễn thông tin: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit. + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành 1 trong các dạng quen thuộc với con người. + GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 8. + GV: Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. + GV: Giới thiệu dạng biểu diễn thông tin trong máy tính là Dãy bit (Dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1. + GV: thế nào là dữ liệu? + GV: Theo em, tại sao thông tin trên máy tính được biểu diễn thành một Dãy bit. + GV: nhận xét câu trả lời. GV: giới thiệu quá trình thực hiện của máy tính trong việc biểu diễn thông tin. + HS: đọc SGK trang 8. + HS: lắng nghe. + HS: lắng nghe + HS: Dữ liệu là thông tin lưu trữ trong máy tính + HS: thông tin trên máy tính được biểu diễn thành một Dãy bit là vì sự đơn giản trong kĩ thuật thực hiện + HS: lắng nghe. Hoạt động 5: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (20p) * Ghi nhớ: SGK trang 9. 4. Câu hỏi và bài tập trang 9 SGK. **Chọn phát biểu đúng: a) Thông tin nhận được ở dạng nào thì phải được thể hiện ở dạng đó. b) Tùy vào đối tượng tiếp nhận mà ta chọn cách thể hiện cho phù hợp. + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 9 SGK. + GV: Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi và bài tập trang 9 SGK. + GV: gọi đại diện HS trả lời. + Chọn phát biểu đúng. + HS: đọc phần ghi nhớ. + HS: thảo luận phần bài tập. + HS: trả lời. + HS chọn: a) S b) Đ IV – DẶN DÒ - Học phần ghi nhớ - Xem lại các câu hỏi trong SGK Rút kinh nghiệm: Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 6 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 I - MỤC TIÊU Tuần: 03 Tiết : 05 Ngày soạn:15/ 8/ 2013 Ngày dạy: 26/ 8/ 2013 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? - Kiến thức: HS biết được một số khả năng của máy tính - Kĩ năng: HS biết có thể dùng máy tính vào những công việc cụ thể - Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận II - CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, bút ,vở. III - PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, thuyết trình. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7p) + GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: 1. Nêu các dạng cơ bản của thông tin. Cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng? 2. Dữ liệu là gì? Để máy tính có thể xử lí, thông tin có thể biểu diễn dưới dạng nào? Tại sao? + HS: lắng nghe và lên bảng trả lời 1. Dạng văn bản, dạng Hình ảnh, dạng âm thanh. Cho VD. 2. Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính Để máy tính có thể xử lí, thông tin được biểu diễn dưới dạng Dãy Bit chi gồm hai kí hiệu 0 và 1. Hoạt động 2: MỘT SỐ KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH (16p) 1. Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lưu trữ rất lớn. - Khả năng "làm việc" không mệt mỏi . + GV: yêu cầu HS đọc phần 1: Một số khả năng của máy tính? + GV: Yêu cầu HS thảo luận + GV: nêu một số khả năng của máy tính? + GV: Nhận xét và chốt lại GV: Cho từng ví dụ với từng khả năng của máy tính? + HS: đọc bài + HS: Thảo luận theo nhóm. +HS: Khả năng tính toán, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, khả năng "làm việc" không mệt mỏi. + HS: lấy ví dụ thông qua thảo luận Hoạt động3: CÓ THỂ DÙNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀO NHỮNG CÔNG VIỆC GÌ ? (22p) 2. Có thể dùng MTĐT vào những công việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản li - Công cụ học tập và giải trí - Điều khỉên tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. ** Chọn phát biểu đúng: a) Máy tính có thể làm được mọi việc như con người. b) Máy tính có thể hỗ trợ con người làm được mọi việc. + GV: Ycầu HS thảo luận theo nhóm? (5p) + GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời: có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì? + GV: Yêu cầu HS cho ví du đối với từng công việc cụ thể ? + GV: nhận xét. + Yc HS chọn phát biểu đúng. + HS: thảo luận theo nhóm + HS: Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc: - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí. - Công cụ học tập và giải trí - Điều khỉển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. + HS: nêu ví dụ. + HS chọn: a) S b) Đ V – DẶN DÒ - Học phần ghi nhớ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 7 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 …………………………………………………………………………………………………………………… . Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 8 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 03 Tiết : 06 Ngày soạn: 15/ 8/ 2013 Ngày dạy: 26/ 8/ 2013 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? (tt) I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết được một số khả năng của máy tính - Kĩ năng: HS biết có thể dùng máy tính vào những công việc cụ thể - Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận II - CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: SGk,bút ,vở III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 4: MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU CHƯA THỂ (20p) 3. Máy tính và điều chưa thể biết: SGK trang * Ghi nhớ: (SGK trang 2013). - Máy tính là một công cụ đa dụng và có những khả năng rất to lớn. - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. + GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 2013. + GV: Những công việc mà máy tính chưa làm được? + GV: nhận xét + GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ GV: Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. + HS: đọc SGK trang 8. + HS: lắng nghe + HS: máy tính không phân biệt được mùi vì, cảm giác … Hoạt động 6: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (25p) 1. Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cử lí thông tin hữu hiệu? 2. Hãy kể thêm 1 vài VD về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử? 3. Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? + Gv: Nêu các câu hỏi và cho Hs thảo luận theo nhóm trong thời gian 7p. + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. + Yêu cầu Hs các nhóm nhận xét. + Gv nhận xét và chốt lại. 1) Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính: - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng, hỗ trợ công tác quản li - Công cụ học tập và giải trí - Điều khỉển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 2) Hs kể thêm 1 vài VD với sự trợ giúp của máy tính điện tử. 3) Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là chưa giải mã được năng lực tư duy. IV – DẶN DÒ - Học phần ghi nhớ - Xem lại các câu hỏi trong SGK Rút kinh nghiệm: Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 9 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 04 Tiết : 07 Ngày soạn: 24/ 8/ 2013 Ngày dạy: 3/ 9/ 2013 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I - MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết được mô Hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử - Kĩ năng: HS nắm được mô Hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử II - CHUẨN BỊ - GV: SGK - HS: SGK,vở bút. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8p) 1. Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? 2. Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? + Gv nêu câu hỏi kiểm tra. + Yêu cầu Hs nhận xét. + Gv nhận xét – cho điểm. + 1Hs lên kiểm tra. Hoạt động 2: MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC (15p) 1. Mô Hình quá trình ba bước - Máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình 3 bước. + GV: Yêu cầu HS đọc bài + GV: Nêu mô Hình quá trình 3 bước. + GV: Lấy ví dụ + GV: yêu cầu HS lấy một số ví dụ khác và chỉ rõ từng bước. GV: Nêu kết luận: bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng là quá trình ba bước. + HS: lắng nghe và lên bảng trả lời. 1. Dạng văn bản, dạng Hình ảnh, dạng âm thanh 2. Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính Để máy tính có thể xử lí, thông tin được biểu diễn dưới dạng Dãy Bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. Hoạt động 3: CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (17p) 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng: + Bộ xử lí trung tâm CPU. + Thiết bị vào và thiết bị ra: (vào: Bàn phím, con chuột, máy quét… ra: màn Hình, loa, máy in,…) + Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. • Bộ nhớ trong: là RAM • Bộ nhớ ngoài: là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/VCD, USB… - Các đơn vị đo lượng thông tin dùng trong tin học. Ký hiệu Đọc Độ lớn Byte Bai 8 bit + GV: Yêu cầu HS đọc phần 2. + GV: Nêu cấu trúc của một máy tính? + GV: Chương trình là gì? + GV: Giới thiệu bộ xử lí trung tâm CPU và cho HS quan sát CPU trong Hình + GV: Bộ nhớ là gì? Nêu các loại bộ nhớ trong máy tính? + GV: Phần chính của bộ nhớ trong là gì? + GV: Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì? + GV: Đơn vì chính để đo dung lượng nhớ là ? + GV: Giới thiệu vài đơn vì đo khác + GV: Nêu tên các thiết bị vào, các thiết bị ra trên máy tính? + HS: đọc bài. + HS: Bộ xử lí trung tâm CPU. Thiết bị vào và thiết bị ra. Bộ nhớ. + HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. + HS: quan sát + HS: Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu. + HS: bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong. + Là RAM. + Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu + HS: Đơn vì chính để đo dung lượng nhớ byte. + HS: lắng nghe + HS: Thiết bị vào: Bàn phím, con chuột, máy quét… Năm học 2013- 2014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 10 Nhập Input Xử lý Xuất output [...]... trăng nằm giữa TSH S 61 62 63 64 65 66 K6 Giỏi TS % Năm học 2 013 - 2 014 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN Khá TB TB↑ Yếu TS % TS % TS % TS % Gv: Hồ Thanh Trung Kém TS % Trang 31 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tuần: 11 Tiết : 21 Ngày soạn: 9 /10 / 13 Ngày dạy: 21/ 10 /13 Tin học 6 Bài 9: V Ì SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH I - MỤC TIÊU - Kiến thức: HS làm quen với hệ điều hành và thấy được vai trò quan trọng của hệ điều hành... tác với chuột c) Có 5 thao tác với chuột d) Có 6 thao tác với chuột Tin học 6 + Yc Hs chọn phát biểu đúng c) Đ iV DẶN DỊ - Thực hành lại các thao với chuột - Xem phần tiếp theo : Luyện tập chuột Rút kinh nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 17 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tuần: 06 Tiết : 12 Ngày soạn: 6/ 9/ 2 013 Ngày dạy: 16 / 9/ 2 013 Tin học 6 Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (tt) I MỤC TIÊU - Kiến... động giao thơng - Điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường - Điều khiển các thiết bị phần cứng và tổ chức việc thực hiện các chương trình - Khơng V - DẶN DỊ - Học bài - Tiết sau học bài 10 Rút kinh nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 33 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tuần 11 Tiết : 22 Ngày soạn: 9/ 10 / 13 Ngày dạy: 21/ 10 / 13 Tin học 6 Bài 10 : HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? I – MỤC... nhà chuẩn bị bài: Vì sao cần có hệ điều hành ĐỀ Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 30 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 ĐÁP ÁN Phần trả lời trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 2 013 Đ .Án A C D B C C A B C B A C Phần trả lời tự luận 1 phần mềm máy tính là tập hợp các câu lệnh mỗi lệnh hướng dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực hiện 2 Tự cho 1 ví dụ và chỉ ra 4 hoạt động: tiếp nhận -> xử lí ->... computer stand by IV DẶN DỊ - Thực hành lại các thao với chuột - Xem phần tiếp theo : Luyện tập chuột Rút kinh nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 15 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tuần: 06 Tiết : 11 Ngày soạn: 6/ 9/ 2 013 Ngày dạy: 16 / 9 / 2 013 Tin học 6 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được các thao tác chính với chuột, biết cách sử dụng phần... điều hành? Có tên là gì? hãng Microsoft CỦNG CỐ (10 ) - Điền vào chỗ trống - …phần mềm… - Nếu khơng có hệ điều hành điều - Máy tính sẽ khơng hoạt động gì sẽ xảy ra? được V - DẶN DỊ - Học bài Rút kinh nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 35 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tuần: 12 Tiết : 23 Ngày soạn: 17 / 10 / 13 Ngày dạy: 28/ 10 / 13 Tin học 6 Bài10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (tt) I – MỤC... Xem lại bài • Xem phần tiếp theo bài: "Học gõ mười ngón" Rút kinh nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung + HS: đọc SGK + HS: trả lời - Tốc độ gõ nhanh - Gõ chính xác hơn + HS: lắng nghe + HS: lắng nghe và làm theo hướng dẫn Trang 19 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 I MỤC TIÊU Tuần: 7 Tiết : 14 Ngày soạn: 13 / 9/ 2 013 Ngày dạy: 23/ 9/ 2 013 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGĨN (tt) - Kiến thức: HS làm... …………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Tiết : 19 Ngày soạn: 3/ 10 / 13 Ngày dạy: 14 / 10 / 13 BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Kiến thức: ơn tập các kiến thức đã học và làm một số bài tập trong SGK - Kĩ năng: HS ơn tập các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập trong SGK II CHUẨN B Ị - GV: Phấn màu, bảng phụ Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 26 Trường THCS Trương Tấn Hữu - HS:... IV – DẶN DỊ • Xem lại bài thực hành, lun tập chuột ở nhà • Xem trước bài mới: "Học gõ mười ngón", đọc bài đọc thêm : Lịch sử phát minh chuột máy tính Rút kinh nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 18 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tuần: 7 Tiết : 13 Ngày soạn: 13 / 9/ 2 013 Ngày dạy: 23/ 9/ 2 013 Tin học 6 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGĨN I MỤC TIÊU - Kiến thức: HS làm quen với bàn phím máy tính, thấy... Tiết : 20 Ngày soạn: 3/ 10 / 13 Ngày dạy: 14 / 10 / 13 Tin học 6 KIỂM TRA MỘT TIẾT I - MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương I và chương II - Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài - Thái độ: HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra II - CHUẨN BỊ - GV: bài kiểm tra - HS: học bài kĩ ở nhà IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Ơn định lớp - Kiểm tra - Ma trận . Hữu Tin học 6 Tuần: 01 Tiết : 01 Ngày soạn: 1/ 8/ 14 Ngày dạy: 11 / 8/ 14 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I - MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết được khái niệm thông tin, một số hoạt động thông tin và tin. nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 2 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 01 Tiết : 02 Ngày soạn: 1/ 8/ 14 Ngày dạy: 11 / 8/ 14 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2) I. nghiệm: Năm học 2 013 - 2 014 Gv: Hồ Thanh Trung Trang 15 Trường THCS Trương Tấn Hữu Tin học 6 Tuần: 06 Tiết : 11 Ngày soạn: 6/ 9/ 2 013 Ngày dạy: 16 / 9 / 2 013 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài

Ngày đăng: 25/05/2015, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w