1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 13

95 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Ngày soạn Ngày soạn :. TUẦN I -BÀI 1 -TIẾT 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: -Hs hiểu được thế nào là chí công vô tư. -Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. -Y nghĩa của chí công vô tư. 2.Kĩ năng: -Hs phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. -Hs biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3.Thái độ: -Ung hộ ,bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống. -Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi ,tham lam,thiếu công bằng trong giải quyết công việc. *Trọng tâm: -Giúp h/s hiểu khái niệm chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội - Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư. II. CHUẨN BỊ +PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 - Học sinh: đọc trước bài ở nhà. -Sưu tầm các câu chuyện, tục ngữ ca dao về phẩm chất chí công vô tư. * Phương pháp: Kết hợp kể chuyện ,thuyết ,trình đàm thoại+giải quyết tình huống. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra:-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:G/v đặt câuhỏi,nêu ýnghĩa sự cần thiếtvà tác dụng của chí công vô tư. HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ 1 Gv dẫn dắt, nêu vấn đề - Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư - Gọi học sinh đọc mẩu 2h/s đọc(sgk-3) H/S thảo luận nhóm (5') - Đó là người có I.Đặt vấn đề 1.Tìm hiểu 1 tấm gương về chí công vô tư: chuyện về Tô Hiến Thành ? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc?(G/vn.xét theo SGV) ? Tại sao nếu chọn người làm việc, T.H.T chon V.T.Tá? ? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình chu đáo Đọc“Điều mong muốn củaBác Hồ’ ? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác? ( Gv huy động h/s độc lập suy nghĩ) ? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác *HD2 ? Em hiểu thế nào là chí công vô tư và tác dụng của nó trong đ/sống cộng đồng? ? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho tập thể ? Người chí công vô tư sẽ được đón nhận những gì? ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì? ? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô tư *HĐ3 :Luyện tập - Gọi h/s đọc y/ cầu btập, các hành vi: Chia2nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô tư N2: chọn h.vi không chí công vô tư? tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc ->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nước H/stự bộc lộ - Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bác (H/s nêu ND bài học) -Sự tin cậy, kính trọngcủangười khác - Ủng hộ, quý trọng ngườichí công vô tư - Phê phán vụ lợi cá nhân - Học tập những người có đức tính chí công vô tư -B.tập1 H/s lênbảng làm B.T trong bảng phụ -BTập 2 -BTập 3 -BTập 4 Tô H.Thành G/vtóm tắt ý kiến nhận xét) -Tấm gương sáng về chí công vô tư: Chủ tịch HCM II.Bài học: 1.Thế nào là chí công vô tư ? -Là phẩm chất đạo đức của con người ,thể hiện ở sự công bằng , không hiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2.Ýnghĩa của phẩm chất chí công vô tư: -Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội ,góp phần làm cho đất nước giàu mạnh,xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh. 3.Rèn luyện chí công vô tư như thế nào? -Ung hộ quí trọng người có đức tính chí công vô tư. -phê phán hành động không chí công vô tư. III. Luyện tập: Bài 1.A(chí côngvô ? Tán thành ý kiến nào? Tại sao? Thái độ của em ntn trong các tình huống sau? ? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô tư tư)d,đ, e *B(không chí côngvôtư)a,b, c Bài 2 Chọn d, đ Bài 3:a, Phản đối b, đồng tình bạn Trung c, phản đối. 4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài 5. HDVN - Học thuộc nội dung bài học Làm các bài tập vào vở. Sưu tầm những mẩu chuyện ,tấm gương về chí công vô tư. -Đọc các mẩu chuyện bài 2,trả lời câu hỏi tìm hiểu.Đọc trước bài học. -Sưu tầm các tấm gương về tính tự chủ. Ngày soạn :20/8/2012 Ngày dạy:22+25/8/2012 TUẦN 2 -BÀI 2 - TIẾT 2 TỰ CHỦ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức :- Hs hiểu đựơc thế nào là tính tự chủ. Biểu hiện của tính tự chủ. - Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân,gia đình và xã hội. 2.Kỹ năng: -Nhận biết được những biểu hiệncủa tính tự chủ. -Biết tự đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. 3.Thái độ :-Tôn trọng những người biết sống tự chủ. -Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ và cuộc sống hàng ngày. 4.Trọng tâm:-Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống -Học sinh rèn luyện như thế nào tính tự chủ. II. CHUẨN BỊ +PHƯƠNG PHÁP: * Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ ,bút dạ,những ví dụ thưc tế về tính tự chủ. *Học sinh: -Đọc trước bài ở nhà +Sưu tầm các câu chuyện , các tấm gương về tính tự chủ. *Phương pháp:Kết hợp kể chuyện ,thảo luận nhóm, đàm thoại+giải quyết tình huống III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra:Thế nào là chí công vô tư ?Nêu ý nghĩa tác dụng của chí công vô tư? Học sinh phải rèn luyện chí công vô tư như thế nào? (-Gọi 1 h/s làm bài tập 4 SGK.) 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: g/v nêu một tấm gương trong thực tế về tính tự chủ. HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ2:Gọi H/S đọc 2 VD SGK( trang 6,7 ) ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình ? Theo em bà Tâm là người ntn? ?Vì sao N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Tại sao như vậy? *HĐ3:Thảo luận nhómvề cách ứng xử thể hiện tínhn tự chủ. (G/V chia 4 nhóm thảo luận theo h/dẫn SGV) *HĐ4: ? Theo em tính tự chủ biểu hiện ntn? ? Vì sao con người cần biết tự chủ? ?tính tự chủ có ý nghiã tác dụng như thế nào trong cuộc sống? ( Häc sinh tù béc lé) Bàkokhóctrướcmặtcon Nén nỗi đau chăm sóc con,tích cực giúp đỡ người HIV?AIDS khác,vận động mọi người cùng thực hiện . -Đua đòi ăn chơi Thiếu ý chí,sống buông thả,thiếu tự tin ko làm chủ bản thân Đại diện nhóm trả lời h/s khác bổ xung,G/v nhận xét. H/s nêu theo nội dung bài học + suy nghĩ trước khi hành động. + sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm. I-Tìm hiểu bài: A-Đặt vấn đề:SGK B-Nhận xét: Bà Tâm đã làm chủ được tình cảm hành vi của mình nên đã vượt qua đau khổ sống có ích cho con và người khác -N là người thiếu tự chủ,thiếu bản lĩnh. II. Bài học: 1.Thế nào là tự chủ? -Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ,tìnhcảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,điều kiện của cuộc sống. 2.Biểu hiện của tính tự chủ: -Thái độ bình tĩnh tự tin.Biết tự điều chỉnh hành vi của mình,biết tự kiểm tra,đánh giá bản thân mình. 3.ý nghĩa của tính tự chủ: -Tự chủ là 1 đức tính quí giá. -Có tính tự chủ con người ? L hc sinh, cn rốn luyn tớnh t ch ntn? *H5: Luyn tp. B.Tp1: gi HS c y/c BT 1 B.tp 2: Yờucu H/S k+tho lun. Y/cu H/S vit ra phiu hc tp . Suy ngh k trc khi núi v hnh ng -Bit rỳt kinh nghim v sa cha sai sút. H/s tho lun tr li sng ỳng n,c x cú o c,cú vn hoỏ. -Tớnh t ch giỳp con ngi vt qua k/ khn,th thỏch v cỏm d. 4.Rốn luyn tớnh t ch ntn? -Suy ngh k trc khi núi v hnh ng. Xem xột thỏi ,li núi, h/ng, vic lm ca mỡnh ỳng hay sai. -Bit rỳt k/nghimv sa cha. III-Luyn tp: B. 1 :ng ý: a, b, d, e Bi 2 Bi3-ViclmcaHng thiu t ch Bi4:Tin v bit iu chnh hnh vi 4. Củng cố : Giáo viên khái quát nội dung bài 5. HDVN : -Hoàn chỉnh bài tập ,học thuộc nội dung bài học - Đọc các mẩu chuyện bài 3 trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu sgk -Su tầm t liệu tranh ảnh the ồhiện thế nào là dân chủ ,không dân chủ,kỷ luật và không tôn trọng kỷ luật trong nhà trờng hoặc trong đời sống xã hội. ************* ************ ************************ Ngy son:26/8/2012 Ngy dy :29/8/2012 TUN 3 -BI 3 - TIT 3 DN CH V K LUT A. MC TIấU BI HC: 1.Kin thc: -Hiu c th no l dõn ch,k lut;nhng biu hin ca dõn ch ,k lut trong nh trng v trong i sng xó hi. -Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu,phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội ,điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng,dân chủ,văn minh. 2.Kĩ năng: -Biết giao tiếp,ứng xử và phát huy được vai trò của công dân,thực hiện tốt dân chủ ,kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc,đúng chỗ,biết góp ý vói bạn bèvà mọi người xung quanh. -Biết phân tích,đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật. -Biết tự đánh giá bản thân ,xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3.Thái độ:-Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật,phát huy dân chủ trong học tập,trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà,ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội -Ung hộ những việc tốt ,những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật.;biết góp ý,biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ,kỉ luật như:gia trưởng,quân phiệt,tự do vô kỉ luật. *Trọng tâm:- Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật ;Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật. B. CHUẨN BỊ -PHƯƠNG PHÁP: + GV đọc tài liệu, tranh ảnh ,băng hình tư liệu thể hiện sự vi phạm dân chủ,vô kỷ luật. -Soạn giáo án, bảng phụ ,bút dạ. + HS :- Đọc các mẩu chuyện bài 3 trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu sgk -Sưu tầm tư liệu tranh ảnh thẻ hiện thế nào là dân chủ ,không dân chủ,kỷ luật và không tôn trọng kỷ luật trong nhà trường hoặc trong đời sống xã hội. *Phương pháp:Kích thích tư duy,thảo luận nhóm, đàm thoại+giải quyết tình huống C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ a.Thế nào là tự chủ?Biểu hiện và ý nghĩa của tính tự chủ ?Thực hiện tốt tính tự chủ sẽ có ích lợi gì? b- Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ 3. Bµi míi: H§1 G/V thùc hiÖn theo gîi ý SGV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ2 :GV dẫn dắt vào bài HS đọc tình I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống SGK ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 VD trên GV chia bảng thành 2 cột GV nh/xét, đ/giá (treo bảng phụ) ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người ntn? G nhận xét, bổ sung ? Từ các nh/xét về việc làm của lớp 9A và của ông GĐ em rút ra bài học gì? - G/v nhxét và kết luận HĐ3- G /v tổ chức cho h/s thảo luận nhóm chia lớp thành 3 nhóm - G /v giao câu hỏi cho học sinh hướng dẫn các nhóm thảo luận . Nhóm 1:1.Em hiểu thế nào là DC? 2.Thế nào là tính kỉ luật? Nhóm 2: Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện như thế nào? Câu 2:T/ dụng của dân chủ và kluật? Nhóm 3: Câu 1: Vì sao trong c/sống chúng ta cần phải có dân chủ, kỉ luật Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện dân chủ, kỉ luật như thế nào? - G nhxét, bổ sung -> G/v hướng dẫn, H/s rút ra bài học G/v trình nội dung bài học lên bảng -H/s ghi vào vở - G/v nhắc lại nội dung bài học - G /v kết luận chuyển ý HĐ4: Luyện tập: G. HS cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống, các quan hệ XH - G đưa ra các câu hỏi huống sgk HS trả lời và điền ý kiến cá nhân vào 2 cột HS nhận xét, bổ sung H cả lớp tham gia góp ý kiến - H trả lời cá nhân - H cả lớp trao đổi - H trao đổi, phát biểu - H cử thư kí ghi câu hỏi, nhóm thảo luận. - Cử đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp góp ý kiến. Truyện 1:* Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể -Các biện pháp thực hiện vấn đề chung -Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập “Đội thanh niên cờđỏ”. Truyện2:* Thiếu dân chủ - Công nhân không được bàn bạc, góp ý các yêu cầu của GĐ - Sức khỏe của cg nhân giảm sút - CN kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhưng không được chấp nhận. - GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ? * Dân chủ là: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người được viết được cùng tham gia. - Mọi người góp ý kiến thực hiện kiểm tra giám sát * Kỉ luật là:- Tuân theo quy định của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao. 2. Tác dụng: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý trí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân - XD xã hội phát triển về mọi mặt 3. Rèn luyện như thế nào? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức XH tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát - G bổ sung, hướng đến ý đúng - H trả lời huyDân chủ, kỉ luật. - HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của trường. III. Luyện tập: Bài 1:Những việc làm thể hiện tính dân chủ ý : a,b,d D. Củng cố : - G/V khái qt nội dung bài học theo câu hỏi SGK,cho H/S thình bày các bài tập còn lại. E- HDVN : - Về nhà học bài cũ, học thuộc nội dung bài học -Làm các bài tập 2,4 vào vở. -Đọc tìm hiểu phần đặt vấn đề trả lời các câu hỏi tìm hiểu,xem trước nội dung bài học và bài tập sgk bài tiếp theo. Sưu tầm các tài liệu,tranh ảnh nói về hồ bình ,chiến tranh và hoạt động bảo vệ hồ bình. ********************** ******************** Ngày soạn:9/9/2012 Ngày dạy:12/9/2012 TUẦN 4- BÀI 4- TIẾT 4 BẢO VỆ HỒ BÌNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc: -HiĨu ®ỵc gi¸ trÞ hoµ b×nh vµ hËu qu¶ cđa chiÕn tranh,tõ ®ã thÊy ®ỵc tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ hoµ b×nh,chèng chiÕn tranh cđa toµn nh©n lo¹i. 2.Hµnh vi: -TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng v× hoµ b×nh,chèng chiÕn tranh do líp trêng,®Þa ph¬ng tỉ chøc. -BiÕt c xư víi b¹n bÌ vµ mäi ngêi xung quanh mét c¸ch hoµ nh·,th©n thiƯn. 3.Th¸i ®é: -RÌn lun th¸i ®é yªu hoµ b×nh ghÐt chiÕn tranh. *Trọng tâm:-Häc sinh cÇn hiĨu ®ỵc gi¸ trÞ cđa hoµ b×nh,hËu qu¶, t¸c h¹i cđa chiÕn tranh. - Việc bảo vệ hoµ b×nh chèng chiÕn tranh là trách nhiệm cđa toµn nh©n lo¹i. - TÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng v× hoµ b×nh chèng chiÕn tranh, vËn ®éng mäi ngêi cïng tham gia B. Chn bÞ -ph ¬ng ph¸p: + GV:- đọc tài liệu, su tầm tranh ảnh ,băng hình ,bài báo,bài hát nói về hoà bình,chiến tranh và hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh. -Soạn giáo án, bảng phụ ,bút dạ. + HS :- Đọc các mẩu chuyện bài 4 trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu sgk. Su tầm các tài liệu ,tranh ảnh nói về hoà bình ,chiến tranhvàhoạt động bảo vệ hoà bình *Ph ơng pháp: Kích thích t duy,thảo luận nhóm, đàm thoại+giải quyết tình huống C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là dân chủ ,kỷ luật ?Dân chủvà kỷ luật có quan hệ với nhau nh thế nào ? b.Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ có ích lợi gì? Học sinh phải làm gì để thực hiện tốt dân chuỷ vaứ kyỷ luật trong nhà trờng và xã hội ? 3. Bài mới HĐ1:Giới thiệu bài :G/v lấy1 thông tin thời sự có chủ đề này giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy H.đ của trò Nội dung cần đạt HĐ2:- G treo tranh lên bảng H/s đọc vấn đề sgk và quan sát tranh - GVsử dụng 2 bức tranh sgk để thảo luận Chiah/s =3nhóm cho thảoluận nhóm - Các nhóm đọcthông tin+xem tranh - G đặt câu hỏi? Nhóm 1:Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh 2. Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con ngời? 3. Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em Nhóm 2C1: Vì sao phải ngăn ngừa chtranh và bảo vệ hoà bình C 2. Cần phải làm gì để ngăn ngừa ctranh và bảo vệ hoà bình Nhóm 3C1: Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây ctranh ở Việt Nam? C2. Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận các thông tin và ảnh - G hớng dẫn các nhóm trình bày H/s đ+q.sát tranh - Các nhóm thảo luận - H trình bày - H nhận xét I -Tìm hiểu bài A. Đặt vấn đề B-Nhận xét: 1- Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình - Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình 2- Hậu quả : - CTTG1 làm 10 triệu ngời chết - CTTG2 làm 60 triệu ngời chết 3.Từ 1900 -> 2000 chiến tranh làm:- 2 triệu trẻ em chết - 6 triệu trẻem thơngtíchtànphế - 20 triệu trẻ em sống bơ vơ - 3 trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết ngời II. Nội dung bài học 1. Hoà bình:- Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang . - Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng giữa các quốc gia,daõn toọc , giữa con ngời với con ngời - là khát vọng của nhân loại - G đánh giá, xem xét vaứ kết luận chuyển ý - HĐ3: G giúp h/s hiểu đợc hoà bình là gì và các hoạt động nhằm bảo vệ hoà bình, học sinh liên hệ bản thân ? Thế nào là hoà bình? ? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình ? Nhân loại nói chung vàd/ tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình - GV và HS đàm thoại theo 3 câu hỏi, H/s trình bày, nhận xét - G/v nhận xét, bổ sung HĐ4:Luện tập Bài tập 1/16 Bài tập 4/16 - H tham gia tiểu phẩm phân vai và lời thoại - H cả lớp nhận xét -G nhận xét,đánh giá,chữa bài tập. - H ghi vào vở H/s tửù boọc loọ - H/s làm bài tập 2.Biểu hiện của lòng yêu hoà bình: - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Dùng long thơng lợng đàm phán đê giải quyết mâu thuẫn - Không để xảy ra chiến tranh xung đột 3. Caựch thửùc hieọn:- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Lòng yêu hoà bình thể hiện mọi nơi mọi lúc giữa mọi ngời - DT đã và đang tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và công lý trên TG III. Luyện tập - H làm bài tập 1,4. 4. Củng cố- G khái quát nội dung bài học - Cho h/s đọc tài liệu tham khảo SGK 5. HDVN :+Về nhà học bài cũ, làm các bài tập vào vở.tìm đọc các tài liệu báo chí nói về phong trào đấu tranh bảo vệ hoà bình hiện nay,đặc biệt là việc chống khủng bố ở các nớc trên Thế giới +Đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu và nội dung bài 5. + Su tầm tham khảo tranh ảnh băng hình,bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết giữa cácd.tộc,thiếu nhi ta và thiếu nhi cùng nhân dân thế giới. Ngày soạn:18/9/2012 Ngày dạy:19/9/2012 Tuần 5 - Bài 5 -Tiết 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc . -Y nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. -Những biểu hiện ,việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 2.Kĩ năng: -Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc. [...]... ?ThÕ nµo lµ lµm viƯc cã h/s tr×nh bµy tù do nghiƯp b¸c sÜ lo¹i xt s¾c ë Liªn X« vỊ chuyªn ngµnh báng trong nh÷ng n¨m 196 3 196 5 ,«ng hoµn thµnh 2 ci s¸ch vỊ báng ®Ĩ kÞp thêi ph¸t ®Õn c¸c ®¬n vÞ trong toµn qc -Nghiªn cøu thµnh c«ng viƯc t×m da Õch thay thÕ da ngêi trong ®iỊu trÞ báng -ChÕ ra lo¹i thc trÞ báng B76 vµ nghiªn cøu thµnh c«ng gÇn 50 lo¹i thc kh¸c còng cã gi¸ n¨ng st,hiƯu qu¶,chÊt lỵng? ?Lµm... cđa trêng ?Em có nhận xét gì về nhân vật ở câu chuyện trên? Hs Gv chốt lại nội dung nhận ? Năng động ,sáng tạo có ý nghóa như thế nào xét trong học tập ,lao động và cuộc sống? -Gv giải thích ,lấy ví dụ bổ sung Bài tập: ? Những việc làm nào sau đây biểu hiện tính năng động sáng tạo và không năng động sáng tạo ?vì sao? BiĨu hiƯn hµnh vi -C« gi¸o lu«n t×m tßi ph¬ng ph¸p d¹y m«n GDCD ®Ĩ hs ham thÝch häc... tËp kü néi dung c¸c bµi ®· häc ,lµm l¹i c¸c bµi tËp chn bÞ giê sau kiĨm tra 1 tiÕt ************** ****************** Ngày soạn:20/10/2012 (Đổi giờ để thống nhất chương trình) Ngày thực hiện: 29/ 10/2012 Tn 9 - TiÕt 9 KiĨm tra mét tiÕt I.Mơc tiªu cÇn ®¹t: * KiÕn thøc: -Gióp h/ s còng cè l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc vỊ nh÷ng chn mùc ®¹o ®øc,nh÷ng nhËn thøc vỊ c¸c kh¸i niƯm míi cđa chn mùc ®ã *Kü n¨ng : -BiÕt... ph¶i nghiªng m×nh + N¨m 191 1:21 ti,mang trong lßng t×nh yªu níc nång nµn,nhiƯt hut sơc s«i,ngêi thanh niªn Ngun TÊt Thµnh rêi bÕn c¶ng Nhµ Rång ra ®i t×m ®êng cøu níc vµ ®· ®a ®Êt níc ViƯt Nam tho¸t khái ¸ch n« lƯ lÇm than + N¨m 192 4, lÊy tªn lµ Ngun ¸i Qc, ngêi thanh niªn Êy ®· ra tê b¸o "Thanh niªn" kªu gäi thanh niªn ViƯt Nam yªu níc ®øng lªn cøu níc Ph¹m Hång Th¸i:N¨m 192 4, më mµn lµ tiÕng bom... trëng Bé qc phßng Hoa K×.Khi ra ph¸p trêng vÉn hiªn ngang tuyªn bè:"H·y nhí lÊy lêi t«i!§¶ ®¶o §Õ qc MÜ! Hå ChÝ Minh mu«n n¨m! ViƯt Nam mu«n n¨m!" -Ngun V¨n Th¹c-häc sinh giái v¨n toµn miỊn B¾c n¨m häc 196 9- 197 0.G¸c l¹i nh÷ng n¨m th¸ng sinh viªn ë gi¶ng ®êng ®¹i häc Tỉng hỵp,Ngun V¨n Th¹c lªn ®êng vµo chiÕn trêng Qu¶ng TrÞ vµ ®· hi sinh khi võa trßn 20 ti -N÷ b¸c sÜ §Ỉng Thïy Tr©m- sinh viªn §¹i häc y khoa... g×?§Ĩ thùc hiƯn íc m¬ Êy em sÏ lµm nh÷ng g×? Ngµy so¹n:1/12/2012 Ngµy d¹y:3/12/2012 Bµi 10- tiÕt 14 Lý tëng sèng cđa thanh niªn (TiÕp theo) I Mơc tiªu bµi häc: 1 KiÕn thøc: nh tiÕt 13 2 KÜ n¨ng: nh tiÕt 13 3 Th¸i ®é: nh tiÕt 13 *Träng t©m:ThÊy râ ý nghÜa cđa viƯc x¸c ®Þnh lÝ tëng sèng ®óng ®¾n -Qua bµi häc x¸c ®Þnh ®ỵc nh÷ng biƯn ph¸p ®Ĩ thùc hiƯn lÝ tëng sèng ®óng ®¾n II Chn bÞ : G/v :- Nghiªn cøu SGK,... huy ch¬ng ®ång k× thi to¸n qc tÕ lÇn thø 39 vµ k× thi to¸n qc tÕ lÇn thø 40 ®¹t huy ch¬ng vµng =>Sù n¨ng ®éng s¸ng t¹o->gióp con ngêit×mrac¸imíi,rótng¾nthêigian,nhanh chãng t×m ra kÕt qu¶ tèt ®Đp VD: £ ®i s¬n nghiªn cøu thÝ nghiƯm 8000 lÇn®Ĩ t×m ra sỵi tãc bãng ®Ìn 50.000 lÇn thÝ nghiƯm chÕ t¹o ra ¾c quy kiỊm C¶ cc ®êi «ng cã 25.000 ph¸t minh lín nhá.«ng gi÷ 1. 093 b»ng s¸ng chÕ t¹i Hoa Kú díi tªn «ng,... 4.Tay lµm hµm nhai,tay quai miƯng trƠ 5.Níc l· mµ v· nªn hå 6.Làm trai cho đáng nên trai Tay kh«ng mµ dùng c¬ ®å míi ngoan Xuống đơng đơng tĩnh, lên Đồi h.Nói chín thì phải làm mười \ Nói mười làm chín kẻ cười người chê 7.Bởi anh chăm việc canh nơng Cho nên mới có bồ trong bịch ngồi Ngày mùa tưới đậu trồng khoai Ngày ba tháng tám mới ngồi mà ăn Đồi n Cơm ăn một bát sao no Ruộng cày một vụ sao cho đành... th«ng tin vµ quan s¸t ¶nh,tr¶ lêi c¸c c©u hái gỵi ý sgk bµi 6 Su tÇm tranh ¶nh,b¨ng h×nh ,bµi b¸o ,c©u chun vỊ sù hỵp t¸c gi÷a níc ta víi c¸c níc kh¸c ************************** Ngµy d¹y: 23 /9/ 2012 Ngµy so¹n:26 /9/ 2012 Tn ************************** 6 - Bµi 6 -TiÕt 6 Hỵp t¸c cïng ph¸t triĨn I.MơC TI£U BµI HäC: 1.KiÕn thøc:-Hs hiĨu ®ỵc thÕ nµo lµ hỵp t¸c,ng/t¾c hỵp t¸c,sù cÇn thiÕt ph¶i hỵp t¸c -§êng lèi... g×? T¹i sao em x¸c ®Þnh lý tëng nh vËy? Em thÊy r»ng viƯc lµm cã ý nghÜa ®ã lµ nhê thanh niªn thÕ hƯ tríc ®· x¸c ®Þnh ®óng lý tëng sèng cđa m×nh - 6/ 192 5 B¸cHå lËp ra tỉ chøc:Héi ViƯt Nam c¸ch m¹ng thanh niªn - Trong th gưi thanh niªn vµ nhi ®ång n¨m 194 6 B¸c Hå viÕt: Mét n¨m khëi B)NhËn xÐt: Trong cc c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc hÇu hÕt ë løa ti thanh niªn s½n sµng hi sinh v× ®Êt níc Lý tëng sèng . sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư. II. CHUẨN BỊ +PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 - Học sinh: đọc trước bài ở nhà. -Sưu tầm các câu chuyện, tục ngữ ca dao về. đất nước H/stự bộc lộ - Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bác (H/s nêu ND bài học) -Sự tin cậy, kính trọngcủangười khác - Ủng hộ, quý trọng ngườichí công vô tư - Phê phán vụ lợi. công vô tư như thế nào? -Ung hộ quí trọng người có đức tính chí công vô tư. -phê phán hành động không chí công vô tư. III. Luyện tập: Bài 1.A(chí côngvô ? Tán thành ý kiến nào? Tại sao? Thái

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w