1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van HKII

192 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 03/01/2011 Tiết 73 Chơng trình ngữ văn địa phơng Động Mờng Vi (Truyện cổ dân tộc tày) I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa và các chi tiết NT của truyện cổ tích Động Mờng Vi. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu giữ gìn bảo vệ các giá trị văn hoá của địa phơng, tự hào về quê hơng Lào Cai. II/- Các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài. 1. Giao tiếp, phản hồi 2. Suy nghĩ, sáng tạo. 3. Động não III/- Chuẩn bị - GV :SGK,SGV, bảng phụ- Phô tô các VB địa phơng cho HS chuẩn bị bài. - HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. IV/- Phơng pháp - KTDH: - Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm V/- Tổ chức giờ học 1/ ổn định tổ chức: ( 2) 2/Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới *Khởi động : (1P) Truyện Động Mờng Vi thuộc thể loại nào ? ( cổ tích) Mỗi một địa phơng đều có vốn VH dân gian mang màu sắc riêng với cách sử dụng từ ngữ, thể hiện chi tiết h/ả cũng mang những nét riêng biệt. Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta vào bài. Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản (38p) Mục tiêu : HS đọc đúng và hiểu đợc nội dung bài học - GV hớng dẫn đọc: Giọng say mê, chìm sâu trầm, chú ý những từ tợng thanh, tính từ miêu tả. Đoạn cuối vui tơi, phấn khởi - GV đọc 1 đoạn 3 HS đọc nhận xét - Gọi 1 em kể câu chuyện, 2 em kể tóm tắt. - Em hãy giải thích các từ trong phần chú thích. + Lu ý cả 5 chú thích - Theo em truyện có thể chia làm mấy phần I/ Đọc thảo luận chú thích. 1/ Đọc, kể 2/ Thảo luận chú thích II/ Bố cục: 3 phần. 1 + Đ1: Từ đầu chịu khó: giới thiệu động Mờng Vi (mở truyện) + Đ2: Tiếp bánh khảo: Những sự việc liên quan đến động Mờng Vi (thân truyện) + Đ3: Còn lại: Sự màu mỡ của đất đai Mờng Vi (kết truyện) Bớc3: HDHS tìm hiểu văn bản - Chúng ta tìm hiểu VB theo bố cục đã chia - GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 1 - Vẻ đẹp của động Mờng Vi đợc miêu tả qua những chi tiết nào ? + Động rất rộng và sâu, trong có suối nớc chảy róc rách, có ruộng bậc thang mát - Những biện pháp NT nào đã đợc sử dụng trong đoạn truyện ? - Những từ ngữ, hình cảnh chọn lọc này gợi cho em hình dung ra động Mờng Vi ntn ? + Đẹp, ấn tợng. III/ Tìm hiểu VB: 1/ Động Mờng Vi Rộng và sâu, suối chảy róc rách, có ruộng bậc thang / TT miêu tả, từ láy tợng thanh, hình ảnh chọn lọc. -> Động rất đẹp với h/ả đầy ấn tợng. *Tổng kết hớng dẫn HS học bài ở nhà: (4P) - Đọc diễn cảm câu chuyện - Em hình dung động Mờng Vi ntn ? - Tập kể diễn cảm câu chuyện - Xem kĩ những nội dung đã chuẩn bị giờ sau tiếp tục tìm hiểu - Đọc kĩ các truyện dg đã học tập kể. Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày giảng : 05,07/01/2011 Tiết 74.75 Chơng trình ngữ văn địa phơng Động Mờng Vi (Tiếp) I/- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục cho HS tìm hiểu ND, ý nghĩa và các chi tiết nghệ thuật của ruyện cổ tích Động Mờng Vi, thấy đợc cách giải thích tục cúng lễ vào dịp tết Nguyên Đán của đồng bào dt Giáy; sự giàu có của vùng đất Mờng Vi. . 2. Kĩ năng: RLKN kể, phân tích truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn bảo vệ các giá trị văn hoá của địa phơng, tự hào về quê hơng Lào Cai. II/- Các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài. 1. Giao tiếp, phản hồi 2 2. Suy nghĩ, sáng tạo. 3. Động não III/- Chuẩn bị - GV :SGK,SGV, bảng phụ- Phô tô các VB địa phơng cho HS chuẩn bị bài. - HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. IV/- Phơng pháp - KTDH - Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm V/- Tổ chức giờ học: 1/ ổn định tổ chức:1' 2/ Kiểm tra đầu giờ: 4' 3/ Bài mới *Khởi động : Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu phần đầu của truyện và đã hình dung đợc cảnh động Mờng Vi đẹp và đầy ấn tợng. Để tìm hiểu rõ hơn về phong cảnh con ngời ở đây chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài Động Mờng Vi Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản: (65p) Mục tiêu : HS đọc đúng và hiểu đợc nội dung bài học - Gv gọi HS đọc trọn vẹn câu chuyện - 1 HS kể tóm tắt truyện - 1 HS đọc phần 2 của truyện ( theo bố cục) - Đoạn truyện bạn vừa đọc nêu bật ND gì ? - Các nàng tiên đã làm gì để giúp đỡ dân bản ? ý nghĩa của việc làm đó ? + Các nàng tiên giúp dân nhổ mạ, gặt lúa bằng sức hàng trăm ngời làm nhanh thoăn thoắt phù hộ cho dân bản đ ợc khoẻ mạnh, tránh dịch bệnh -> động viên tinh thần lao động của mọi ngời. Mang các đồ dùng vật dụng đến để mọi ngời dùng trong các dịp có việc lớn, mợn xong phải rửa sạch và để vào chỗ cũ. -> giáo dục lòng trung thực, trách nhiệm, tôn trọng giữ gìn của công. - Vì sao các nang tiên lại ra đi và tất cả mọi thứ lại hoá thành đá ? + Có ngời tham, mợn không trả, không rửa sạch đồ dùng sau khi mợn III/ Tìm hiểu VB 1/ Động Mờng Vi 2/ Giải thích tập tục cúng lễ dịp tết Nguyên đán. - Việc làm của các nàng iên giúp dân nhổ mạ, gặt lúa phù hộ cho dân bản khoẻ mạnh, tránh dịch bệnh cho các loại gia súc -> Động viên bà con dân bản nâng cao tinh thần LĐ. - Mang các đồ dùng: Bát, đĩa, ấm chén, cày bừa cho mọi ngời mợn, dùng xong rửa sạch trả về chỗ cũ. -> Giáo dục lòng trung thực, trách nhiệm giữ gìn bảo vệ của công. - Có ngời tham, mợn không trả, không rửa sạch đồ dùng -> đồ vật hoá đá, thời tiết không thuận -> đói kém. 3 - Để GV: Để ma thuận, gió hoà, hết dịch bệnh hàng năm bà con thờng xuyên tổ chức cúng lễ vào dịp tết nguyên đán với nhiều đặc sản của địa phơng: Xôi bảy màu, bánh khảo Tiết 75 -> giải thích tập tục cúng lễ dịp tết nguyên đán hàng năm = những sản vật của địa phơng. - Và có đợc đặc sản đó thì phải có - Do đâu mà đất ở Mờng Vi lại trở lên màu mỡ lạ kì nh vậy ? + Vì các nàng tiên khi vận chuyển đất đá của trời qua đây làm rơi vãi xuống khiến cho trồng cấy cây gì cũng tốt. - Dân bản cúng lễ vào dịp tết nguyên đán -> ma thuận, gió hoà, ấm no. => Mọi ngời phải có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên. 3/ Sự màu mỡ của đất đai M. Vi Trồng cấy cây gì cũng tốt -> đời sống bà con sung túc đầm ấm. HĐ 2: Tổng kết rút ra ghi nhớ. (3p) Mục tiêu: Rút ra nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - GV cho HS thảo luận nhóm C3 với yêu cầu: ý nghĩa của truyện Động Mờng Vi - HS thảo luận trong 2 - đại diện trả lời - GV chốt các ND trong ghi nhớ IV/ Ghi nhớ: ( Tài liệu trang 2) HĐ3: Hớng dẫn luyện tập: (13p) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài - Gọi HS kể chuyện + 2 HS kể chuyện diễn cảm + 1 HS kể tóm tắt V/ Luyện tập: *Tổng kết hớng dẫn HS học bài ở nhà (4p) Thông qua truyện vừa học, em thấy nổi bật NT, ND gì ? Trong truyện em thích nhất hình ảnh nào ? vì sao ? Học thuộc ghi nhớ kể đợc truyện. 4 Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày giảng: 07/01/2011 Tiết 76 Bài học đờng đời đầu tiên (Trích: Dế Mèn phiêu lu ký Tô Hoài) I/- Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài học đờng đời đầu tiên của VB thông qua việc tìm hiểu nv chính Dế Mèn. + Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả. 2. KN: HS có KN đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nv, kể tóm tắt truyện. 3. TĐ: Giáo dục HS ý thức thái độ đúng đắn trong mọi hành vi việc làm của bản thân. II/- Các kĩ năng cơ bản đơc giáo dục trong bài. 1. Giao tiếp, phản hồi 2. Suy nghĩ, sáng tạo. 3. T duy phê phán 4. Thể hiện sự cảm thông III/- Chuẩn bị - GV :SGK,SGV, bảng phụ- - HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. IV/- Phơng pháp - KTDH - Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm V/- Tổ chức giờ học 1/ ổn định tổ chức: ( 1P) 2/Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới Khởi động : 2P Bài học đờng đời đầu tiên của tác giả nào ? viết về vấn đề gì ? ( tác Tô Hoài, viết về hành động thiếu suy nghĩ thiếu chín chắn gây nên hiệu quả đáng tiếc DMPLK là TP nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, hóm hỉnh, đồng thời cũng gợi ra những h/ả của XH con ngời và thể hiện khát vọng đẹp đẽ của tuổi. Đoạn trích hôm chúng cùng tìm hiểu Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản (39P) Mục tiêu : HS đọc đúng và hiểu nội dung bài học - GV HD cách đọc: To, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời thoại của các nv. Đoạn Dế Mèn tự tả chân dung: hào hứng, kiêu hãnh. Đoạn Dế I/ Đọc thảo luận chú thích. 1/ Đọc, kể. 5 Mèn hối hẹn: giọng trầm buồn, sâu lắng bị th- ơng. - GV đọc 1 đoạn gọi 3 HS đọc n.xét - Gọi 1 HS kể - Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ? + Tô Hoài tên khai sai là Ng Sen, sinh năm 1920, lớn lên ở quê ngoại Hà Đông (nay là Hà Nội). Ông viết văn từ trớc CM tháng 8/1945. Số lợng sác tác của ông rất phong phú và đa dạng gồm nhiều thể loại. - Em biết đợc điều gì về TP DMPLK ? về VB Bài học đờng đời đầu tiên ? + TP DMPLK đợc in đầu năm 1941 là TP đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm 10 chơng kể về những cuộc phiêu lu của Dế Mèn qua TG những loài vật nhỏ bé VB Bài học đờng đời đầu tiên (do tên ngời biên đặt) trích chơng I của truyện DMPLK - Cho HS đọc các chú thích trong sgk trong 9, 10. - Hãy tìm tự đồng nghĩa với từ tự đắc + Tự cao, kiêu ngạo, kiêu căng, hợm hĩnh - Theo em, VB chia làm mấy phần ? (2) + Phần 1: Từ đầu đến không thể làm lại đợc: 1 chú dế cờng tráng và kiêu ngạo. + Phần 2: Còn lại: Bài học đầu tiên về đờng đời. - GV dùng bảng phụ khắc sâu các phần trong VB. - Gọi 1 HS tóm tắt đoạn trích. - Em có nhận xét gì về ngôi kể ? tác dụng + Ngôi 1, Mèn tự xng tôi, kể chuyện mình. T/dụng: Làm tăng tác dụng của phép nhân hoá, làm cho câu chuyện trở nên thân mật gần gũi đáng tin đối với ngời đọc. - Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn ? + Hình dáng: Càng mẫm bóng 2/ Thảo luận chú thích. a) Tác giả: Tô Hoài tên thật Ng Sen sinh 1920, quê ngoại ở Hoài Đức Hà Đông (nay thuộc Cầu Giấy HN) Viết văn từ trớc CM/8, ND phong phú đa dạng. b) Tác phẩm: DMPLK là 1 tiểu thuyết đồng thoại Đoạn trích ở chơng I của TP c) Các chú thích khác. II/ Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu -> không thể làm lại đợc: 1 chú dế cờng tráng và kiêu ngạo. - Phần 2: Còn lại: Bài học đầu tiên về đờng đời. III/ Tìm hiểu VB. 1/ Bức chân dung tự hoạ của Dế 6 Vuốt cứng - Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? + Cách dùng từ đặc sắc: TT m.tả, so sánh, sinh động. Tg vừa tả hình dáng, vừa diễn tả cử chỉ, hành động để làm bộc lộ vẻ đẹp sống động, cờng tráng của Dế Mèn. - Qua những nét miêu tả của Tgiả, em thấy Mèn có hình dáng ntn ? + Là chàng dế đẹp, a nhìn, cờng tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống tự tin, yêu đời. - ý thức vẻ đẹp về hình dáng, Mèn đã bộc lộ tính nết gì ? ( Mèn có những hành động gì ? suy nghĩ sao ?) + Co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ cỏ gãy rạp đi đứng oai vệ, trịnh trọng vuốt râu. Cà khịa với tất cả mọi ngời, quát đá ghẹo Suy nghĩ: Tởng mình là tay ghê gớm. - Em thấy Mèn có tính nết ntn ? + Những hành động của Dế Mèn vừa thể hiện sự dũng mãnh, vừa thể hiện sự kiêu căng, tự phụ của 1 kẻ tởng mình đứng đầu thiên hạ, cái tính xốc nổi của tuổi trẻ hay ảo tởng về bản thân. - L.hệ: Qua việc phân tích tính nết của Dế Mèn gd đạo đức cho học sinh tránh các thói h tật xấu. - Theo em, Mèn có nét nào đẹp và nét nào cha đẹp ? + Qua việc mtả ngoại hình và những chi tiết về hành động, suy nghĩ của Dế Mèn, tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp ngoại hình: khoẻ, cờng tráng, a nhìn, tự tin song Dế Mèn còn có những nét cha đẹp: kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, ngông cuồng của 1 chú dế ở tuổi thanh niên mới lớn cha hoàn thiện trong nhận thức. Mèn a) Hình dáng: - Càng mẫm bóng - Vuốt cứng nhọn hoắt - Cánh áo dài chấm đuôi - Đầu to nổi từng tảng - Răng đen nhánh nhai - Râu dài uốn cong h ớng dẫn - Toàn thân bóng mỡ / TT miêu tả, so sánh sinh động -> Mèn là một chàng dế thanh niên cờng tráng khoẻ mạnh, đầy sức sống, đẹp a nhìn, tự tin, yêu đời. b) Tính nết: - Đi đứng oai vệ, làn điệu, trịnh trọng đa 2 chân lên vuốt râu. - Cà khịa với tất cả mọi ngời trong xóm. - Quát mấy chị Cào cào, đá ghẹo anh giọng vó. -> Dế Mèn quá kieu căng hợm hĩnh, tự phụ, hung hăng ngông cuồng không coi ai ra gì, thích ra oai -> thật đáng phê phán. 7 *Tổng kết hớng dẫn HS học bài ở nhà (3p) - Qua tìm hiểu phần 1, em có suy nghĩ gì về nv Dế Mèn ? - Học kỹ các ND đã tìm hiểu - Tóm tắt truyện. Chuẩn bị phần còn lại Ngày soạn: 05/ 01/2011 Ngày giảng: 10/01/2011 Tiết 77 Bài học đờng đời đầu tiên (Tiếp) I/- Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục cho HS tìm hiểu câu chuyện: Do bày trò trêu chọc, Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thơng cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra đợc bài học đờng đời cho mình. Nắm đợc NT miêu tả, cách kể chuyện của tác giả Tô Hoài 2. KN: RLKN đọc, T 2 VB, phân tích VB . 3. TĐ: Giáo dục HS sức dsống khiêm tốn, biết quan tâm đến mọi ngời. II/- Các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài. 1. Giao tiếp, phản hồi 2. Suy nghĩ, sáng tạo. 3. T duy phê phán 4. Thể hiện sự cảm thông III/- Chuẩn bị - GV :SGK,SGV, bảng phụ- - HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. IV/- Phơng pháp - KTDH - Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm V/- Tổ chức giờ học 1/ ổn định tổ chức: ( 1) 2/Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới Khởi động : (2P) Nh bạn đã nêu về tính nết của mèn, chúng ta thấy những nét cha đẹp đó là kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh và từ những suy nghĩ, hành động đó đã dẫn đến những việc làm sai trái để rồi phải ân hận, hối lỗi dẫn đến bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn. Chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu bài. Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản (30P) 8 - Em hãy tóm tắt câu chuyện. + HS T 2 GV nhận xét - GV nêu các ND đã học giờ trớc - Em đọc tiếp từ Câu chuyện ân hận hết ND chính của đoạn vừa đọc - Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế choắt là quan hệ gì ? Mèn đã có những cử chỉ, lời lẽ, xng hô, thái độ gì đ/v Dế Choắt ? + Quan hệ hàng xóm Xng hô chú mày, ta mặc dù cả hai cùng tuổi -> thái độ kẻ cả, bề trên. Trong con mắt của Dế Mèn chân dung Dế choắt thật thê thảm gầy gò, dài lêu khêu mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Sang nhà Choắt mặc sức chê bai. Bỏ ngoài tai những lời phân trần của Dế choắt; không giúp đỡ còn khinh khỉnh khi choắt nhờ đào giúp 1 ngách sang nhà Dế Mèn. - Em có nhận xét gì về thái độ của Dế Mèn đối với Dế choắt. + ích kỷ, kiêu ngạo, coi thờng kẻ yếu. - Gọi HS đọc Bỗng chị Cốc hết - Nêu diễn biến , tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trên chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt ? ( nguyên do việc trên chị Cốc, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn ) + Rủ Dế choắt trêu chị Cốc chẳng có nguyên do chỉ vì tính nghịch ranh (KT28) giọng điệu ta đây anh hùng, hể hả vì trò đùa tinh quái của mình. - Mèn trêu chị Cốc ntn ? phân tích và nhận xét về hành động đó ? + vặt lông cái Cốc cho tao Ta nấu, tao nớng, tao xào tao ăn -> Lời nói, hành đọng hỗn xợc xấc láo, ngông cuồng tởng mình, tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế choắt biết mình không sợ bất kì ai cả trên đời. - Khi chị Cốc hỏi đứa nào cạnh khoé Mèn có hành động ra sao ? III/ Tìm hiểu VB. 1/ Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn 2/ Bài học đờng đời đầu tiên. a) Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt: bạn bè, hàng xóm. - Xng hô: Chú mày và ta -> kẻ cả, trịch thợng. - Cái nhìn cao ngạo. - Chai bai nhà Dế Choắt: luộm thuộm, bề bộn, tuyềnh toàng đào tổ nâng thì cho chết -> Dế Mèn ích kỷ, kiêu ngạo, coi thờng, khinh thơng, khinh thờng kẻ yếu, tàn nhẫn với bạn. b) Hành động của Mèn dẫn đến bài học đờng đời Rủ choắt trêu chị Cốc Giơng mắt xem tao trêu con mụ Cốc đây này. -> Mèn tỏ vẻ ta đây anh hùng hể hả vì trò đùa dai quá của mình. - Hành động trêu chị Cốc cho thấy Mèn hỗn xợc, xấc láo. - Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt, bàng hoàng vì hậu quả không l- ờng đợc. 9 + Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị, tự đắc. - Khi chị Cốc mỏ Choắt, Mèn đã có thái độ ntn ? + Sợ chết khiếp, nằm im thin thít. - Lúc dế choắt bị chị Cốc mổ chết, Mèn đã tỏ thái độ thế nào ? hành động của Mèn ra sao ? em hãy nhận xét về thái độ và hành động đó. + mèn than khóc thảm thiết, hốt hoảng ăn năn, hối lõi, chôn cất chu đáo, đứng cạnh hồi lâu suy nghĩ rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình. GV: Mèn đã ý thức đợc việc làm sai trái của mình để dẫn tới hậu quả thơng tâm đó. Tội lỗi của Mèn thật đáng phê phán nhng dù sao Mèn đã nhận ra và thật sự hối lỗi, ân hận. - Vậy, bài học đờng đời đầu tiên mà Dế Mèn đã rút ra là bài học gì ? + ở đời mà có thói hống hách, bậy bạ có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình -> khong đợc kiêu căng tự phụ, không đợc cậy vào sức khoẻ của mình mà hung hăng làm bậy, phải có thái độ và hành động đúng đắn trong mọi việc. Sống phải biết mình, biết ngời phải biết tôn trọng, cảm thông, giúp đỡ ngời khác. - GV cho HS hoạt động nhóm C2 trả lời câu hỏi 5 ( sgk 11) + HS thảo luận trong 2 - đại diện trả lời GV chốt. H/ả Dế Mèn và Dế choắt đợc miêu tả trong truyện rất giống h/ả của con ngời trong thực tế Đ/điểm: Con ngời có ngời mập, ngời ốm. ậ đấy Dế Mèn to khoẻ, mập mạp. Dế Choắt gầy nhom, ốm yếu * Về tính tình: Ngời hiền lành yếu ớt ngời mạnh mẽ thô bạo. Bệnh tật: Dế Choắt bị bệnh hen giống con ngời + Trò chơi DM trêo cho Cốc là trò trêu chọc mà trẻ em hay trêu chọc nhau. Các TP khác tơng tự: Đeo nhạc cho mèo Trớc lời khuyên và cái chết của Dế choắt, Mèn đã ân hận, ăn năn hối lỗi chân thành. * Bài học đờng đời đầu tiên: Sống khiêm tốn, không nên kiêu căng tự phụ. Bất cứ một vấn đề gì cũng phải suy nghĩ để hành động đúng đắn, tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra, có hối cũng không kịp. 10 [...]... ngời anh - GV đọc 1 đoạn gọi 3 HS đọc nhận xét - Hãy kể T2 truyện + T2 theo bố cục: Chuyện về 2 anh em Kiều Phơng: Anh bực mình em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi + Bí mật học vẽ, tài hoa hội hoạ của mèo đợc bất ngờ phát hiện + Tâm trạng và thái độ ngời anh trớc sự việc ấy + Em gái thành công, cả nhà mừng vui, ngời anh gợng đi xem triển lãm tranh của ngời em + Đứng trớc bức tranh của Kiều Phơng, ngời anh... tấm lòng nhân hậu trong sáng - Tại sao, khi ngời anh đối xử nghiêm khắc có phần quá đáng với Kiều Phơng mà cô 27 em gái vẫn tốt với anh ? + Kiều Phơng hiểu tính cách, cá tính của anh và rất yêu anh Bức tranh Anh trai tôi không chỉ thể hiện tài năng đặc biệt của cô bé mà chủ yếu là nói tới tâm hồn, nhân cách của Mèo -> Kiều Phơng là tấm gơng sáng để ngời anh soi vào đó mà sửa chữa, vợt lên tính tự ái,... quí, trân trọng, rộng lợng với anh Anh luôn tự dằn vặt, mặc cảm, day dứt, hổ thẹn, nhạc nhiên, vui mừng rồi ân hận hối lỗi -> tin rằng ngời anh sẽ hoàn thiện tính cách 4 Kết luận: tổng kết- HD học ở nhà 5' - Tính cách của nv ngời anh Từ những h.động, tình cảm đó em có suy nghĩ gì ? - Em có ứng xử thế nào trớc thành công của bạn - Cảm nhận về nv ngời anh - Soạn tiếp bài Bức tranh của em gái tôi Ngày soạn:... của truyện Bức tranh của em gái tôi là ai ? (ngời anh và cô em gái nhng anh là nv trung tâm vì giữ vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề, t tởng của TP) Tạ Duy Anh là cây bút trẻ có những truyện ngắn gây đợc sự chú ý cho bạn đọc Truyện Bức tranh của em gái tôi kể về một truyện khá gần trong đời sống bình thờng của lứa tuổi thiếu niên nhng đã gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ thái độ, cách... chú thích - Nêu những hiểu biết của em về TG Tạ a Tác giả: Tạ Duy Anh sinh 1959Duy Anh và TP Bức tranh của em gái tôi quê Hà Tây b TP: Bức tranh của em gái tôi là T.ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết tơng lai vẫy gọi của báo TNTP c Các chú thích khác - Truyện đợc kể theo ngôi kể nào ? II/ Tìm hiểu văn bản + Ngôi thứ nhất ( nv ngời anh) - Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì ? + Cho phép tg có thể... KT II/ Bố cục: 3 đoạn Đ1: Từ đầu đơn điệu: ấn t ợng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau Đ2: Tiếp ban mai: Cảnh sông nớc Cà Mau: các địa danh và dòng - Cho HS đọc đoạn 1 sông Năm Căn - Tác giả có ấn tợng gì về cảnh quan của Cà Đ3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn Mau III/ Tìm hiểu văn bản + 1 vùng sông ngòi, kênh rạch rất nhiều 1/ Cái nhìn khái quát về cảnh quan bủa giăng chi chít nh mạng nhện Sông nớc cà Mau -... biện Bủa giăng chi chít nh mạng nhện pháp NT ? xanh âm thanh + Màu xanh của rừng, của trời, nớc / S2 /tả xen kẽ, liệt kê Âm thanh rì rào của gió, của sóng biển Cảm giác lặng lẽ, buồn, đơn điệu, mòn mỏi - Qua miêu tả, em có nhận xét gì về cảnh sông nớc Cà Mau ? + Vẻ đẹp rộng lớn, trù phú - Gọi HS đọc đoạn từ khi nớc đen -> Vùng đất trù phú với không gian - Tìm DT riêng trong đoạn vừa đọc ? rộng lớn... cảm nhận quan sát tởng tợng) Để có thể viết đợc bài văn miêu tả hay, ngời viết cần có 1 số năng lực quan trọng Đó là năng lực quan sát ( nhìn, nghe = các giác quan) t ởng tợng ( hình dung ra cái TG cha hoặc không có ) so sánh ( dùng cái đã biết để làm rõ cái cha biết) nhận xét ( đánh giá khen chê ) * Hoạt động 1: Hình thành các K.niệm (30') - Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng... -> quan sát 1 cách toàn diện, kĩ lỡng + Câu văn có sự ltởng so sánh: ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh 1 gã nghiện thuốc phiện -> so sánh chú Dế choắt có dáng hình nh 1 gã thanh niên xấu xí, so sánh vật giống nh ngời - Đ2 tả cảnh gì ? từ ngữ, hình ảnh nào tập trung làm rõ cảnh đó ? + Tả qcảnh vừa đẹp kỳ vĩ Cà Mau + Những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu: bủa giăng chi chít, trời xanh, nớc xanh, sắc xanh rì... thỉu, t/cách trẻ con Khi tài năng của em đợc phát hiện: ngời - Khi tài năng em đợc phát hiện: nganh buồn rầu muốn khóc, thất vọng vì mình ời anh cảm thấy buồn rầu, thất vọng, bất tài luôn cảm thấy gắt gỏng, khó chịu mặc cảm, tự ti đố kị với em Lén lút xem tranh của em gái -> cảm - Hành động lén lút xem tranh của thấy mình kém cỏi, bé mọn trớc h/ả cô em em gái -> cảm thấy mình kém cỏi bé gái mọn Đứng . Cái nhìn khái quát về cảnh quan Sông n ớc cà Mau. Bủa giăng chi chít nh mạng nhện xanh âm thanh / S 2 /tả xen kẽ, liệt kê. -> Vùng đất trù phú với không gian rộng lớn mênh mông. 2/. hết ND chính của đoạn vừa đọc - Quan hệ giữa Dế Mèn và Dế choắt là quan hệ gì ? Mèn đã có những cử chỉ, lời lẽ, xng hô, thái độ gì đ/v Dế Choắt ? + Quan hệ hàng xóm Xng hô chú mày, ta. 2/Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới * Khởi động : 2P GV đa ví dụ: Lan/ đang học Phân tích cấu trúc NP của câu ? Từ đang bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? (học) Trong bộ phận của câu có các cụm

Ngày đăng: 24/05/2015, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w