Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
39 PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐÊN 100 – Tiết 1 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 1, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Đọc viết , thư tự các số trong phạm vi 100 - Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. - Số liền trước, số liền sau. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: Đây là tiết học đầu tiên của năm học GV chưa KTBC. B.Bài mới: 1.Củng cố về số có một chữ số: Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu BT1a. - HS dùng bút chì điền số vào SGK. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - 3 HS đọc xuôi, đọc ngược các số có 1 chữ số. *Câu hỏi mở rộng, khai thác bài: + Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó? (Có 10 số có 1 chữ số là : 0, 1,2 …) – 3 HS nhắc lại. + Số bé nhất là số nào? + Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? - HS đọc thầm yêu cầu và làm bài tập 1 (b,c) bằng bút chì. - HS đọc chữa. - GV nhận xét. 2.Củng cố về các số có 2 chữ số Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT2a. - HS dùng bút chì điền vào SGK. - GV dùng bảng phụ kẻ sẵn BT2. 4 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài, rồi đọc số theo thứ tự từ bé đến lớn rồi ngược lại. - HS nêu yêu cầu BT2 (b,c). HS dùng bút chì điền vào SGK. - 2, 3 HS nhắc lại. *Câu hỏi mở rộng, khai thác bài: + Có bao nhiêu số có 2 chữ số (90 số) + Tìm các số hàng chục. 3.Củng cố cách tìm số liền trước, liền sau: Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT 3 phần a (miệng) - Vẽ lên bảng các ô như sau: - Làm thế nào để tìm được số liền trước của 39? (39 – 1 = 38) - Làm thế nào để tìm được số liền sau của 39? (39 + 1 = 40) - HS làm bút chì và SGK. - Đọc chữa. Bài tập bổ sung ( nếu còn thời gian ): - GV tổ chức thành trò chơi thi tìm số liền trước và số liền sau của nhiều số khác. C.Củng cố: - Tìm số lớn nhất có 1 chữ số? Có bao nhiêu số có 1 chữ số? - Tìm số lớn nhất có 2 chữ số? Có bao nhiêu số có 2 chữ số? Bảng phụ kẻ sẵn BT1a Bảng phụ kẻ sẵn BT2 Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐÊN 100 (Tiếp) – Tiết 2 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 1, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố vê: - Đọc, viết , so sánh các số có hai chữ số. - Phân tích só có hai chữ số theo chục và đơn vị. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Số bé nhất có một chữ số là số nào? - Hỏi: Số lớn nhất có một chữ số là số nào? B.Bài mới: 1.Củng cố về đọc, viết, phân tích số Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu BT1 - GV gắn bảng đã kẻ sẵn như BT1 - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu. HS dùng bút chì làm bài vào SGK. - 2 HS chữa bài trên bảng phụ. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT2 - HS viết ra bảng con, mỗi dãy viết 2 số: -> 3 HS gắn bài lên bảng. - GV KL: Các con đã viết số có 2 chữ số thành chục và đơn vị. 2.Củng cố về so sánh số có 2 chữ số: Bài 3 : - HS đọc yêu cầu BT3 - HS dùng bút chì điền vào SGK -> Đọc chữa. *Câu hỏi khai thác bài: + Vì sao con đạt dấu <, > (VD 72 > 70)? + HS giải thích : 70 và 72 có cùng chữ số hàng chục là 7, mà 2 > 0 nên 72 > 70 Bài 4 : 1 HS nêu yêu cầu BT 4 HS tự làm bài -> 2HS lên bảng chữa bài. *Câu hỏi khai thác bài: + Số nào là số lớn nhất, nhỏ nhất trong các số trên? + Thứ tự từ bé đến lớn còn được gọi là thứ tự gì? Bài 5: - HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài vào SGK. - GV tổ chức cuộc thi giữa đội chơi, mỗi đội có 5 HS. Các đội phải gắn số lên bảng như BT3. Mỗi ô gắn đúng tính 10 điểm, đội xong trước được cộng 10 điểm. *Bài tập bổ sung nếu còn thời gian: TÌm các số có thể điền vào ô trống : 56 < < 60 C.Củng cố GV đọc HS viết ra nháp: Các số có có chữ số hàng chục là 3 Bảng phụ Bảng con Bộ số cần điền như trong BT3 Rút kinh nghiệm sau tiết học: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: SỐ HẠNG – TỔNG – Tiết 3 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 1, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS : - Bước đầu biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng. - Củng cố, khắc sâu vê phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con. BT: Viết các số 34, 45, 21, 56 theo thứ tự từ bé đến lớn. Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm: 34 … 46 72 … 27 80 + 6 … 85 - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu thuật ngữ “Số hạng – Tổng” *GV viết lên bảng phép cộng : 35 + 24 = 59 - HS đọc phép cộng. - GV vừa nêu vừa viết bảng như phần bài học SGK: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng đọc gọi là số hạng, còn 59 gọi là tổng. - GV chỉ vào từng số hỏi, nhiều học sinh trả lời. - GV chốt lại: Số hạng là các thành phần của phép cộng, tổng là kết quả của phép cộng (3 HS nhắc lại). *HS đặt tính theo cột dọc ra bảng con. GV gắn bài của 1 HS lên bảng và đặt câu hỏi: - Trong phép cộng 35, 24, 59 được gọi là gì? (3 HS nêu). - GV ghi bảng 35 -> số hạng + 24 -> số hạng 59 -> tổng *GV giới thiệu : 35 + 24 cũng gọi là tổng -> GV ghi bảng , 3 HS nhắc lại. 2.Luyện tập, thực hành Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1. - GV hỏi: Muốn tính tổng ta làm thế nào? (Lấy các số hạng cộng với nhau) - HS dùng bút chì điền vào SGK -> Đoc chữa. Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu BT 2. - 1 HS nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc. - HS tự làm bài vào bảng con - GV gắn bài của HS lên bảng và khai thác các đặt tính ở phần d Phép tính 9 + 20 còn được gọi là gì? Bài 3: - HS đọc đầu bài. - HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở luyện toán. - 1 HS chữa bảng. C.Củng cố Viết phép cộng có tổng bằng 12 (HS làm bài ra bảng con) GV nhận xét – tổng kết tiết học và dặn dò HS về nhà ôn tập lại Bảng con Phấn màu Bảng con Bảng con Bảng con Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: LUYỆN TẬP – Tiết 4 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 1, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Phép cộng (không nhớ), tính nhẩm và tính viết, tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Giải bài toán có lời văn. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con. BT: Đặt tính rồi tính: 73 + 12 81 + 10 8 + 31 - GV nhận xét và hỏi thêm: Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. B.Bài mới: Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1. - HS dùng bút chì tự làm bài vào SGK - HS lên bảng chữa bài. - Ở dưới lớp hỏi: Trong phép cộng 34 + 42 = 76 thì “34” gọi là gì? “76” gọi là gì? Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu BT 2. - HS làm bài -> Đọc chữa – Nêu cách nhẩm: 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng 8 chục, vậy 50 + 10 + 20 = 80. - GV viết bảng theo cột: 50 + 10 + 20 = 80 50 + 30 = 80 - HS nhận xét phép tính : kết quả bằng nhau nên có thêm cách tính nhẩm khác trong phép cộng: 10 + 20 = 30 => 50 + 10 + 30 = 50 + 30 Bài 3: - HS đọc đầu bài. - HS làm ra bảng con -> gắn bài của 3 HS lên bảng. - GV khai thác cách đặt tính khác ở phép tính 5 + 21. Bài 5: - HS nêu cầu - GV hướng dẫn: 2 + mấy = 7? - HS làm bài. - HS lên bảng điền, chữa bàì. Bài 4: - HS tự nêu bài toán và tóm tắt. - HS tự tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải. C.Củng cố Viết phép cộng có tổng bằng 5 (HS làm bài ra bảng con) GV nhận xét – tổng kết tiết học và dặn dò HS về nhà ôn tập lại Bảng con Phấn màu Bảng con Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: ĐỀ - XI - MÉT – Tiết 5 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 1, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS về: - HS biết tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đó “dm”. - Biết mói quan hệ giữa “dm” và “cm”. - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị “dm”. - Tập đo, ước lượng các độ dài theo đơn vị “dm” II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con. BT: Tính nhẩm: 42 + 6 = 13 + 60 = - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài “dm” - GV phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo. - GV hỏi: Băng giấy dài bao nhiêu cm? (3 HS trả lời) - GV giới thiệu: 10 xăng ti mét còn được gọi là 1 đêximet và đêximet. - GV viết , nhiều HS đọc. - GV giới thiệu cách viết tắt và giới thiệu: 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Vài HS nêu lại. - GV hướng dẫn HS nhận biết 2dm, 3 dm bằng thước thẳng 20 , 30 cm. - GV hỏi : 20 cm = ? dm 30 cm = ? dm 2.Luyện tập, thực hành Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1.HS quan sát hình vẽ trong SGK. - HS dùng bút chì tự làm bài vào SGK - Đọc chữa. Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu BT 2. - HS làm ra bảng con : 9dm + 10dm và 35dm – 3 dm -> gắn bài của 2 HS lên bảng. - GV lưu ý HS phải ghi đầy đủ tên đơn vị ở kết quả. - Đọc chữa, đổi vở chữa bài. Bài 3: - HS đọc đầu bài. - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài: “không dùng thước đo” có nghĩa là không dùng thước để đo độ dài các đoạn thẳng. “Hãy ước lượng độ dài” – nghĩa là so sánh nó với đoạn thẳng dài 1dm đã cho trước để đoán xem các đoạn thẳng AB và NM dài khoảng bao nhiêu cm. - HS đọc chữa. Sau đó yêu cầu HS kiểm tra lại số đã ước lượng. C.Củng cố GV cho HS ước lượng độ dài của quyển vở, quyển SGK. Bảng con Băng giấy 10 cm Thước kẻ chia vạch cm Phấn màu Bảng con Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: LUYỆN TẬP – Tiết 6 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 2, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm. - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đon vị đo dm trong thực tế. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, dưới lớp HS làm bài BT1 (SGK – trang 8) vào SGK bằng bút chì. - GV yêu cầu một số HS tìm được vạch chỉ 1dm trên thước thẳng (vạch số 10 chỉ vào 10cm, 10cm = 1 dm, độ dài vạch 0 đến vạch 10 bằng 1dm), vạch 10 chỉ 10cm hay 1dm (tính từ vạch 0 đến vạch 10). - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu BT 2 (a) - HS học theo nhóm 4 , tìm ra vạch chỉ 2dm. - GV lưu ý HS từ vạch 0 đến vạch 20 chỉ 2dm. - Từ suy luận như phần a _> HS dùng bút chì điền vào phần b. - HS nhắc lại 1dm = 10 cm, 2dm = 20cm. Bài 3: - HS đọc đầu bài. - GV có thể hướng dẫn cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. - HS làm bẳng bút chì vào GK -> đọc chữa GV ghi bảng -> 3 HS đọc lại bài khi đã hoàn chỉnh. Bài 4: - HS tranh luận trong nhóm 2. - Tự điền vào SGK. - Đọc chữa. C.Củng cố: Chơi trò chơi: Ghép thành số đo Hai bộ thẻ, mỗi bộ 8 tấm thẻ ghi: a) 4 tấm ghi cm, dm b) 4 tấm ghi: - Bút chì dài 16 - Thước kẻ dài 3 - Bàn học dài 8 - Gang tay của em dài 15 Cách chơi: mỗi đội phải ghép thẻ đúng để có số đo độ dài hợp lý. Mô hình thước thẳng 30 cm Bảng phụ ghi sẵn ND BT3 Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết học: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU – Tiết 7 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 2, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS về: - Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số co 2 chữ số và giải toán có lời văn bằng 1 phép trừ. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con. BT: Đặt tính rồi tính: 59 – 35 79 - 46 - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu *GV viết lên bảng phép trừ: 59 – 35 = 24 - GV chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu: - “59” gọi là số bị trừ (GV viết và kẻ mũi tên như SGK). HS nhắc lại - “35” gọi là số trừ (GV viết và kẻ mũi tên như SGK). HS nhắc lại - “24” gọi là hiệu (GV viết và kẻ mũi tên như SGK). HS nhắc lại - GV chỉ vào từng số trong phép trừ, yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó. *HS đặt tính theo cột dọc ra bảng con. - GV gắn bài của 1 HS lên bảng và đặt câu hỏi: Trong phép trừ 35, 24, 59 được gọi là gì? (3 HS nêu) - GV ghi bảng: 59 -> số bị trừ - 35 -> số trừ 24 -> hiệu *GV giới thiệu : 59 – 35 cũng gọi là hiệu -> GV ghi bảng, 3 học sinh nhắc lại. 2.Luyện tập, thực hành Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1.HS nêu cách làm bài: Lấy số bị trừ trừ đi số trừ, có thể trừ nhẩm theo cột, rồi viết hiệu vào ô trống. - HS dùng bút chì tự làm bài vào SGK - HS lên bảng chữa bài. Câu hỏi khai thác bài: Cho VD khác về phép trừ có số trừ là 0. - Khi số trừ bằng 0, có nhận xét gì về số bị trừ, hiệu. Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu BT 2. - HS làm ra bảng con 2 phép tính cuối (c, d). - GV khai thác: phép tính 55 – 22 còn được gọi là gì? Bài 3: - HS đọc đầu bài. - HS tóm tắt và giải vào vở luyện toán. - 1 HS chữa bài trên bảng. C.Củng cố Tìm hiệu của số nhỏ nhất có 2 chữ số và 3. Nêu tên gọi của các số trong phép tính. Bảng con Phấn màu Bảng con Phấn màu Bảng đã kẻ sẵn như BT1. Rút kinh nghiệm sau tiết học: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: LUYỆN TẬP – Tiết 8 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 2, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Về phép trừ không nhớ, tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Giải toán có lời văn. - Làm quen với dạng toán “Trắc nghiệm”. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 hoc sinh lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con Đặt tính rồi tính: 84 – 50 52 - 30 - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: Bài 1 : 1 HS nêu yêu cầu BT 1 - HS làm bài vào SGK bằng bút chì. - HS đọc chữa. *Câu hỏi khai thác bài: HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 57 – 53 Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT2 - HS làm bài SGK bằng bút chì. - HS đọc chữa -> GV ghi bảng cột 1 - GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm cột 1 (6 chục trừ 1 chục bằng 5 chục). *Câu hỏi khai thác bài: Con nhận xét gì về kết quả của hai phép tính trên? Vì sao 2 phép tính có kết quả bằng nhau? Bài 3: - HS đọc đầu bài. - HS làm bài vào bảng con -> 3 HS gắn bài lên bảng lớp. Bài 4: - 1 HS đọc đầu bài. HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài SGK bằng bút chì -> HS chữa bài trên bảng. C.Củng cố: - TÌm 3 VD phép trừ có số bị trừ bằng số trừ Phấn màu Bảng phụ Bảng con Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: LUYỆN TẬP CHUNG – Tiết 9 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 2, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Đọc viết các số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước và số liền sau của một số. - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ)và giải toán có lời văn. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 hoc sinh lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con Đặt tính rồi tính: 49 – 20 89 + 10 64 + 34 40 + 30 - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: Bài 1 : 1 HS nêu yêu cầu BT 1 - HS làm bài vào SGK bằng bút chì. - HS đọc chữa. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT2 - HS làm bài SGK bằng bút chì. - HS đọc chữa Bài 3: - HS nêu cách làm. - HS tự đặt tính rồi tính vào vở. - 2 HS lên bảng chữa. - GV chỉ vào các số trong phép tính cộng hoặc trừ, hỏi HS về tên gọi của số đó Bài 4: - 1 HS đọc đề toán. - Cả lớp đọc thầm, nêu tóm tắt. - Cả lớp viết bài giải vào vở. - HS lên bảng chữa bài. C.Củng cố: - Tìm phép trừ có số bị trừ bằng hiệu. - Tìm phép cộng có tổng bằng số hạng thứ 2. Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT QUẬN BA ĐÌNH Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: LUYỆN TẬP CHUNG – Tiết 10 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 2, ngày tháng năm 20… I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Phép cộng và phép trừ (tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính, thực hiện phép tính, ) - Giải bài tóan có lời văn. - Quan hệ giữa dm và cm. II.LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN A.Kiểm tra bài cũ: - 2 hoc sinh lên bảng, dưới lớp HS làm bài vào bảng con Điền dấu <, >,= : 64 … 84 71 … 70 47 … 74 - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: Bài 1 : 1 HS đọc bài mẫu. - HS tự làm bài vào vở. - HS đọc chữa. - Lưu ý: Khi chữa bài có thể cho HS nêu cách dọ kết quả phân tích số, chẳng hạn 25 = 20 + 5 có thể đọc là “hai mươi lăm bằng hai mươi cộng năm” hoặc “hai mươi lăm bằng tổng hai mươi và năm” Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT2 - HS làm bài SGK bằng bút chì. - HS đọc chữa - Lưu ý: Khi chữa bài cần cho HS nêu, chẳng hạn: ở cột 1 phần a) có thể nêu “90 là tổng của các số hạng 30 và 60”; ở cột 1 phần b) có thể nêu “30 là hiệu của 90 và 60”. - Chú ý: Nếu dự đoán không đủ thời gian để làm hết các bài của tiết học thì GV nên chọn ở mỗi phần a) và b) khoảng 2 cột để HS làm bài, các cột còn lại HS sẽ làm khi tự học. Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào SGK rồi chữa bảng. Bài 4: - 1 HS đọc đề toán. - Cả lớp tóm tắt rồi giải vào vở. - HS đọc chữa. Bài 5: - 1 HS đọc đề toán. - Cả lớp viết bài giải vào SGK. - HS đọc chữa C.Củng cố: Nhận xét tiết học Phấn màu Bảng phụ Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? C.Cng c: + Trò chơi : Thi sáng tác đề toán theo số + Cách chơi : Chọn 2 đội chơi GV dùng thẻ số đa ra cặp số, chẳng hạn 7 và 5 Yêu cầu HS đặt đề toán trong đó có sử dụng hai số đó và viết tất cả các đề toán có thể sử dụng hai số trên (bài toán chỉ giải bằng 1 phép... cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn Ghi đầu bài 2.Luyn tp thc hnh * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài * Bài 2 : - Gọi HS đọc tóm tắt - Dựa vào tóm tắt hãy nêu miệng đề toán - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài - Vì sao em lấy 16 5 = 11 ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán - Yêu cầu... kt qu 10 que tớnh) - Vit cho cụ phộp tớnh: 6 + 4 = 10 - Hóy vit phộp tớnh theo ct dc - HS vit : 6 + 4 10 - Ti sao em vit nh vy? (6 cng 4 bng 10 , vit 0 vo ct n v, vit 1 vo ct chc) 2.Luyn tp, thc hnh Bi 1: - HS c yờu cu BT1 - HS nhm theo bng cng 10 vit kt qu vo SGK - HS c cha, cỏc HS khỏc kim tra bi ca bn v bi ca mỡnh Bi 2: 1 HS nờu yờu cu BT 2 - HS lm bi vo SGK bng bỳt chỡ vo SGK - Lu ý: vit tng 10 ... Tit 31 LP 2 Giỏo viờn: Phm Hng Tuyt Tun 7, ngy thỏng nm 20 I.MC TIấU Giúp HS : - Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn - Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn II.LấN LP NI DUNG A.Kim tra bi c: - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện bài toán sau : Lan có 5 cái kẹo, Hoa có ít hơn Lan 2 cái kẹo Hỏi Hoa có mấy cái kẹo ? + Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Nhận xét, cho điểm B.Bi mi: 1. .. tớnh: 39 + 14 53 + 7 19 + 61 - GV gn 2 bi ca HS nhn xột v cho im B.Bi mi: 1. Gii thiu phộp cng 8 + 5 - GV t chc cho HS t thc hin phộp cng 8 + 5 vi que tớnh: + Ly 8 que tớnh sau ú ly tip 5 que tớnh, tt c c bao nhiờu que tớnh? + Lm tip cú 8 que tớnh gp vi my que c 10 que tớnh (2 que) + Lm tip cú 10 que tớnh gp tip cỏc que cũn li c bao nhiờu que tớnh (13 )? + Núi kt qu (cú 8 que tớnh gp 5 que tớnh c 13 que... tính 16 + 4, 46 + 7, 66 + 9 b, Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách làm bài c, Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? d, Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS C.Cng c: - Nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 26 + 5 - Nhận xét giờ học PHNG... cho im B.Bi mi: Bi 1: 1 HS nờu yờu cu BT 1 - HS lm bi vo SGK bng bỳt chỡ - HS c cha ->HS nờu cỏch nhm Bi 2: 1 HS nờu yờu cu BT2 - HS lm bi SGK bng bỳt chỡ - HS c cha -> 1 HS cha bi trờn bng ph, nờu cỏch cng ca 2 phộp tớnh u Bi 3: - HS nờu yờu cu - HS lm bi vo bng con -> 3 HS gn bi lờn bng lp Bi 4: - 1 HS c toỏn - C lp túm tt ri gii vo v - HS lờn bng cha bi Bi 5: - 1 HS c toỏn - 1 HS c u bi - HS lm... 3.Luyn tp, thc hnh Bi 1: - HS c yờu cu BT1 - HS t vit kt qu vo SGK bng bỳt chỡ - c cha *Khai thỏc bi: GV vit bng phộp tớnh 48 + 33; 68 + 12 HS nờu cỏch cng, GV hi: Khi no chỳng ta cn nh sang hng chc? (Khi tng hng n v bng 10 hoc qua 10 ) Bi 2: - HS c yờu cu BT2 - HS lm bi vo SGK bng bỳt chỡ - 2 HS cha bi trờn bng ph Bi 3: - HS c yờu cu BT3 - 1 HS nờu túm tt - HS t túm tt v gii vo v ụ ly - 1 HS lm nhanh vo... mi: 1 Giới thiệu phép cộng 36 + 15 : - Nêu bài toán : Có 36 que tính, thêm 15 que tính Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? Que tính - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Bảng gài - Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả - Sử dụng bảng gài, que tính, hớng dẫn HS thực tìm kết quả của 36 + 15 - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính - Yêu cầu HS nhắc lại 2.Luyn tp thc hnh * Bài 1: ... Nhận xét chữa bài * Bài 4 : Bảng phụ - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bảng phụ - Vì sao em lấy 46 + 5 ? Nêu cách tính 46 + 5 - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Bài 5 : - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài C Củng cố, dặn dò : - Muốn cộng hai số có nhớ dạng 26 + 5 và 36 + 15 em làm thế nào ? - Nhận xét giờ học Rỳt kinh nghim sau tit hc: . thẳng (vạch số 10 chỉ vào 10 cm, 10 cm = 1 dm, độ dài vạch 0 đến vạch 10 bằng 1dm), vạch 10 chỉ 10 cm hay 1dm (tính từ vạch 0 đến vạch 10 ). - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: Bài 2 : 1 HS nêu yêu. Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐÊN 10 0 (Tiếp) – Tiết 2 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 1, ngày tháng năm 20 … I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố vê: - Đọc, viết , so sánh. Phương LỚP 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN Tên bài: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 – Tiết 12 Giáo viên: Phạm Hồng Tuyết Tuần 3, ngày tháng năm 20 … I.MỤC TIÊU Giúp HS về: - Phép cộng có tổng bằng 10 , đặt