1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 HK2_CKTKN_FULL

63 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 486 KB

Nội dung

II.CHUẨN BỊ: Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn

Trang 1

Luyện từ và câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? , xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ;

biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3)

II.CHUẨN BỊ:

Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

* Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp

trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (vào vở

nháp)

- 2 HS lên bảng làm bài Các em đánh kí

hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch

dưới bộ phận CN trong câu, trả lời miệng các

câu hỏi 3, 4

- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải

đúng

+ Ý nghĩa của CN: chỉ con vật

+ Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh từ

+ Ý nghĩa của CN: chỉ người

+ Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ

+ Ý nghĩa của CN: chỉ người

+ Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ

+ Ý nghĩa của CN: chỉ người

+ Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ

+ Ý nghĩa của CN: chỉ con vật

+ Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh từ

* Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp

trao đổi, gạch dưới bộ phận CN vào sách

- GV kết luận, chốt lại ý đúng

Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.

- HS đọc nội dung bài tập

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (vào vở nháp)

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc nội dung bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu

- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải

Trang 2

Câu 4: Thanh niên lên rẫy.

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng

nước.

Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché

rượu cần.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho

làm CN Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho

nhau

- GV nhận xét

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- Mời 1 HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu

về hoạt động của người & vật được miêu tả

trong tranh

- GV nhận xét, cùng HS chọn em có đoạn

văn hay nhất

Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

- 1 HS khá, giỏi làm mẫu

- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn,

- HS nhận xét

Trang 3

Thứ sáu, ngày 07 tháng 01 năm 2011

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG

I.MỤC TIÊU:

Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết

xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,

BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4)

II.CHUẨN BỊ:

-Từ điển

-Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động:

Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ, làm lại

BT3 (làm miệng)

- GV nhận xét & chấm điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ

điểm trí tuệ, tài năng

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

(đọc cả mẫu)

- GV phát phiếu & một vài trang từ điển

cho các nhóm trao đổi, làmbài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài

đức, tài năng.

b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản

Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để

đặt câu

Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn

với chủ điểm

Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng

của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa

- 1 HS đọc lại ghi nhớ

- 1 HS đọc lại bài tập 3

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm việc theo nhóm vào phiếu

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên sửa bài tập

- HS nhận xét

- 1 HS đọc to lời giải đúng

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT1

- 3 HS lên bảng phụ lớp viết câu văn của mình

- HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Từng cặp HS trao đổi

- HS phát biểu ý kiến

Trang 4

bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con

người

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Câu a: Người ta là hoa đất.

Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không

mà nổi cơ đồ mới ngoan

Bài tập 4:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:

Câu a: Người ta là hoa đất (Ca ngợi con người là

tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất)

Câu b: Chuông có đánh mới kêu / Đèn có

khêu mới tỏ (Có tham gia hoạt động, làm việc mới

bộc lộ được khả năng của mình)

Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không

mà nổi cơ đồ mới ngoan (Ca ngợi những người từ

hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã

làm nên việc lớn)

- GV nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

- Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai

làm gì?

- Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ mà em thích ; giải thích lí do

Trang 5

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I.MỤC TIÊU:

-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể

đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2)

-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động:

Bài cũ: MRVT: Tài năng

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm câu kể Ai làm gì?

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng

bạn để tìm câu kể Ai làm gì?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các

câu 3, 4, 5, 7)

Hoạt động 2: Xác định bộ phận CN, VN

trong mỗi câu vừa tìm đựơc

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời 3 HS lên bảng xác định bộ phận

CN, VN trong từng câu văn đã viết trên

phiếu

Hoạt động 3: Thực hành viết 1 đoạn văn có

dùng kiểu câu kể Ai làm gì?

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS xem tranh ảnh minh họa

- GV treo tranh minh họa HS đang làm trực

nhật lớp, nhắc HS:

+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn

ngắn khoảng 5 câu (không viết cả bài) kể về

công việc trực nhật lớp của tổ em (cả tổ,

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng

bạn để tìm câu kể Ai làm gì?

- HS phát biểu

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được – các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận, sau đó gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN

- HS phát biểu

- 3 HS lên bảng lớp xác định bộ phận CN,

VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu rời

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS xem tranh ảnh minh họa

Trang 6

không phải một mình em) Em cần viết ngay

vào phần thân bài, kể về công việc cụ thê

của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả

bài

+ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?

- GV nhận xét, chấm bài; khen những HS có

đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực,

sinh động

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe.

- HS viết đoạn văn vào nháp, 3 HS viết đoạn văn vào giấy trắng

- HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả

- HS nhận xét

Trang 7

Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ

điểm Sức khỏe

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)

- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao

đổi theo nhóm đôi để làm bài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có

lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi

bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,

nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải

trí…

b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của

một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng,

cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc

nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn……

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ,

mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn

nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng &

nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao

- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)

- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao đổi theo nhóm đôi để làm bài

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao

- Các nhóm lên bảng thi tiếp sức HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng & nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao

- HS viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên các

môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng

chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, đua mô tô, đua ngựa…

Trang 8

Hoạt động 3: Học một số câu thành ngữ,

tục ngữ gắn với chủ điểm

Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc bài tập

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ,

mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn

nhóm thắng cuộc

Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS phát biểu ý kiến

- GV gợi ý:

+ Người “không ăn không ngủ” được là

người như thế nào?

+ “Không ăn không ngủ được” khổ như thế

nào?

+ Người “Ăn được ngủ được” là người như

thế nào?

+ “Ăn được ngủ được là tiên” là gì?

- GV nhận xét, chốt lại:

+ Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích,

sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng

trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên)

+ Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe

tốt

+ Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì

tiên

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm lên bảng thi tiếp sức HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc

- HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng:

a) Khỏe như voi (trâu, hùm) b) Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS phát biểu ý kiến

- HS nhận xét

Trang 9

Luyện từ và câu

CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I.MỤC TIÊU:

-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).

-Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết

được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động:

Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

* Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1, 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2

(đọc cả mẫu)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.

+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.

+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu), suy

nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được,

- GV chỉ bảng từng câu văn đã viết trên

phiếu, mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho các từ

ngữ vừa tìm được

Bài tập 4, 5:

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu

hỏi

- GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, mời HS

nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả

trong mỗi câu Sau đó đặt câu hỏi cho các từ

- HS phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu), suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được,

- HS đặt câu hỏi (miệng) Cả lớp nhận xét

+ Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào?

+ Câu 2: Nhà cửa thế nào?

+ Câu 4: Chúng thật thế nào?

+ Câu 6: Anh thế nào?

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu Sau đó đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

- Bài tập 4: Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả

Trang 10

* Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào?

trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm

của mỗi bạn trong tổ

- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể đúng

yêu cầu, chân thực, hấp dẫn

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS

- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế

nào?

+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.

+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.

+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.

- Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó

+ Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um?

+ Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?

+ Câu 4: Những con gì thật hiền lành?

+ Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh?

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp theo dõi SGK

- HS trao đổi nhóm đôi

- HS gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, dùng bút chì xanh gạch 1 gạch dưới bộ phận VN trong từng câu

- 1 HS có ý kiến đúng lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp các câu văn HS tiếp nối nhau kể về các bạn trong

tổ, nói rõ những câu Ai thế nào? các em

dùng trong bài

- Cả lớp nhận xét

Trang 11

Thứ sáu, ngày 21 tháng 01 năm 2011

Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I.MỤC TIÊU:

-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế

nào ? (ND Ghi nhớ).

-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực

hành, luyện tập (mục III)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bài cũ: Câu kể Ai thế nào?

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

* Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1

- GV HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN

bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng

* Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

- HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế

nào? có trong đoạn văn

- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng

(câu 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể Ai thế

- HS phát biểu Cả lớp nhận xét

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp

- HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế

nào? có trong đoạn văn

- HS tự VN & các từ ngữ tạo thành VN

- 2 HS lên bảng sửa bài

Trang 12

- GV nhận xét

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS

- Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế

nào?

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài vào vở nháp

- HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc 3 câu văn

là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây

hoa yêu thích

Trang 13

Luyện từ và câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

- 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét).

- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động:

Bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

a/ Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1

- GV kết luận, chốt lại ý đúng (các câu 1 –

2 – 4 – 5 là các câu kể Ai thế nào?)

Bài tập 2

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV ghi bảng 4 câu văn, mời 2 HS có ý

kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn

màu bộ phận CN trong câu

Bài tập 3

- HS nêu yêu cầu của bài

- GV gợi ý:

+ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?

+ CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?

- GV kết luận:

+ CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc

- HS đọc nội dung BT, trao đổi nhóm đôi,

tìm các câu kể Ai thế nào?

- HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của những câu vừa tìm được vào vở nháp

- HS phát biểu ý kiến

- 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN trong mỗi câu

+ Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.

+ Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn

+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành

Trang 14

điểm, tính chất được nêu ở VN.

+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo

thành CN của các câu còn lại do cụm DT

tạo thành

b/ Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm

các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn Sau

đó xác định CN của mỗi câu

- GV nhận xét & kết luận: Các câu 3 – 4 –

5 – 6 – 8 là các câu kể Ai thế nào?

- GV ghibảng 5 câu văn, yêu cầu HS xác

định bộ phận CN trong câu GV dùng phấn

màu gạch dưới bộ phận CN, ghi lại kết quả

đúng

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5

câu về một loại trái cây, có dùng một số câu

kể Ai thế nào? Không bắt buộc tất cả các

văn trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế

nào?

- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn

viết tốt

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm việc cá nhân vào vở

- HS phát biểu ý kiến, xác định các câu kể

Ai thế nào? có trong đoạn văn.

- HS phát biểu, xác định bộ phận CN trong câu

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài vào vở

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ

các câu kể Ai thế nào? trong đoạn.

- Cả lớp nhận xét

Trang 15

Thứ sáu, ngày 28 tháng 01 năm 2011

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

(Tích hợp: GD BVMT)

I.MỤC TIÊU:

Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặc câu với một số từ

ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)

*GD BVMT: Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp, biết tôn trọng và bảo vệ cái đẹp.

II.CHUẨN BỊ:

- Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 1, 2

- Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của BT4

- Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ

điểm Vẻ đẹp muôn màu

Bài tập 1:

- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi,

làm bài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài

của con người: đẹp, xinh đẹp, xinh, xinh tươi,

xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi

giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu …

b) Các từ thể hiện nét đẹp trong

tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị,

dịu dàng, hiều dịu, đằm thắm, đôn hậu, lịch

sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực,

chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực,

cương trực, dũng cảm, quả cảm, khẳng khái,

khí khái …

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi,

làm bài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ

đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm làm bài vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài

- Cả lớp nhận xét, cùng GV tính điểm

- HS viết lại khoảng 10 từ vừa tìm được vào vở

- Các nhóm làm bài vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài

- Cả lớp nhận xét, cùng GV tính điểm

- HS viết lại khoảng 10 từ vừa tìm được vào vở

Trang 16

sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng

vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng ………

b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp

của cả thiên nhiên, cảnh vật & con người:

xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực

rỡ, duyên dáng, thướt tha…

Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để

đặt câu

Bài tập 3

- GV nêu yêu cầu BT3

- GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS

Hoạt động 3: Học một số câu thành ngữ

gắn với chủ điểm

Bài tập 4

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của

bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các

thành ngữ ở vế A, mời 1 HS lên bảng làm

bài

- GV nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm

đẹp, biết tôn trọng và bảo vệ cái đẹp.

- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài cá nhân

- HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1, 2

- Mỗi HS viết vào vở 1 – 2 câu

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng lớp làm

- HS nhận xét, sửa bài theo kết quả đúng

- HS nhẩm HTL câu thành ngữ

Trang 17

Luyện từ và câu

DẤU GẠCH NGANG

I.MỤC TIÊU:

-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ)

-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn cĩ dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

a/ Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1

- GV kết luận, chốt lại ý đúng

Bài tập 2

- GV vẫn để tờ phiếu viết lời giải BT1 trên

bảng, HS dựa vào đó & tham khảo nội dung

phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi

b/ Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1

- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ

- HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dung ghi nhớ, trả lời:

+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ

bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách & cậu bé) trong đối thoại.

+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần

chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.

+ Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện

pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm việc nhóm đôi, tìm dấu gạch

ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác

dụng của mỗi dấu

- HS phát biểu ý kiến

Trang 18

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu

gạch ngang với 2 tác dụng:

+ Đánh dấu các câu đối thoại

+ Đánh dấu phần chú thích

- GV kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử

dụng các dấu gạch ngang trong bài viết của một

số em, nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS viết đoạn trò chuyện của mình với bố mẹ

- HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp

- Cả lớp nhận xét

Trang 19

Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I.MỤC TIÊU::

Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp cĩ

sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bài cũ: Dấu gạch ngang

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Làm quen với các câu tục ngữ

liên quan đến cái đẹp

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở

- HS phát biểu ý kiến

- GV chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu

một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt

gỗ hơn tốt nước sơn.

Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ

điểm cái đẹp

Bài tập 3,4:

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS làm bài theo nhóm tư

- GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những

từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.

- GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua

- Lời giải:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở

- HS phát biểu ý kiến

- 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ Thi đọc thuộc lòng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 1 HS khá giỏi làm mẫu

- HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên

- HS phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS làm bài theo nhóm tư Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp Sau đó đặt câu với mỗi từ đó Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp

- Đại diện nhóm đọc kết quả

- HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi

Trang 20

Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp:

tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến

lớp ảnh gia đình để làm BT2)

đua

Trang 21

Luyện từ và câu

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I.MỤC TIÊU:

-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).

-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu

đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III)

II.CHUẨN BỊ:

- Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- Yêu cầu HS đọc 3 câu in nghiêng trong

đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới thiệu,

câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng bằng cách

dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải

- GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời

cho câu hỏi Ai? Và Là gì?

- Yêu cầu HS so sánh , xác định sự khác

nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu

câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?

+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ

phận nào?

+ Bộ phận VN khác nhau như thế nào?

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4

- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng – tìm

câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận

định về bạn Diệu Chi.

- HS nêu

- HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu

hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn

- HS phát biểu

- 2 HS lên bảng làm bài

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS suy nghĩ, so sánh , xác định sự khác

nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?

+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN

+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi

làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu

hỏi thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi

là gì?

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

Trang 22

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm

đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho

Sau đó, nêu tác dụng của câu vừa tìm

được

- GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khi

không có dấu chấm khi kết thúc câu,

nhưng nó đủ kết cấu CV chính thì vẫn coi

là câu (như câu Lá là lịch của cây).

- GV nhận xét

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc HS chú ý:

+ Chọn tình huống giới thiệu: giới thiệu

với các bạn trong lớp (với vị khách hoặc

với 1 bạn mới đến lớp); hoặc giới thiệu

từng người thân của mình trong tấm ảnh

chụp gia đình (để các bạn biết về gia đình

mình)

+ Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? trong khi

giới thiệu

- GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn có

đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh

động, hấp dẫn

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn

giới thiệu, viết lại vào vở

- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là

gì?

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn

- HS phát biểu Cả lớp cùng GV nhận xét

- 3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác dụng của từng câu kể

- HS đọc yêu cầu của bài tập

-HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời giới

thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? có trong

đoạn văn

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu

- HS thi giới thiệu trước lớp

- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn

Trang 23

Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011.

Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

*GD BVMT: Giáo dục HS biết yêu quý vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, thực

hiện từng yêu cầu của bài tập:

+ Đoạn văn này có mấy câu?

+ Câu nào có dạng Ai là gì?

- GV: để tìm VN trong câu, phải xem bộ

phận nào trả lời câu hỏi là gì?

- GV lưu ý HS: Câu Em là con nhà ai mà

đến giúp chị chạy muối thế này? là câu hỏi

không phải câu kể

- Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng yêu

cầu trong SGK:

Tìm câu kể Ai là gì?

 Xác định VN trong câu vừa tìm

Được

+ Trong câu này, bộ phận nào trả lời cho

câu hỏi là gì?

+ Bộ phận đó gọi là gì?

- 2 HS làm lại BT3 – dùng câu kể Ai là gì?

giới thiệu với các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em)

- HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK

- HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK

+ Đoạn văn này có 4 câu

+ Em là cháu bác Tự

- Xác định vị ngữ trong các câu vừa tìm được:

+ là cháu bác Tự

+ Vị ngữ

Trang 24

+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong

câu kể Ai là gì?

- GV kết luận, chốt lại ý đúng

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước:

tìm các câu kể Ai là gì/ trong các câu thơ

Sau đó mới xác định VN của các câu vừa

tìm được

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc

hết các từ ở cột A mới đến các từ ở cột B)

- GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử

ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ

ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu

kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Bài tập 3:

- GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận

VN của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm

các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN

trong câu Cần đặt câu hỏi: Cái gì?,Ai? ở

trước để tìm CN của câu

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

-Giáo dục HS biết yêu quý vẻ đẹp của quê

hương, đất nước.

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

trong bài

- Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là

gì?

- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm việc cá nhân vào vở

- HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét Sửa bài theo ý kiến đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS phát biểu ý kiến

- 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình & viết tên các con vật ở cột A) với từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh

- 2 HS đọc lại kết quả làm bài

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tiếp nối nhau đặt câu cho VN là một

thành phố lớn.

- HS nhận xét Tương tự như thế với các vị ngữ còn lại

Trang 25

Các ghi nhận, lưu ý:

Môn: Luyện từ và câu

Trang 26

BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- 4 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, văn (phần Nhận xét).

- 3 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 – viết riêng mỗi câu 1 dòng (phần Luyện tập)

- Bảng lớp viết các VN ở cột B – (BT2, phần Luyện tập); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

- GV viết lên bảng 1 vài câu văn hoặc

đoạn thơ (viết rời từng câu), mời 2 HS

lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định

VN trong câu

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu bài

Trong tiết LTVC trước, các em đã

học về VN trong câu kể Ai là gì? Bài

học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu

bộ phận CN của kiểu câu này

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nêu

câu có dạng Ai là gì?

- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai

là gì?, mời 4 HS lên bảng gạch dưới bộ

- 2 HS lên bảng làm bài

- HS nhận xét

- 1 HS đọc nội dung BT Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm bài vào vở

- HS phát biểu ý kiến: Những câu

văn có dạng Ai là gì?

+ Ruộng rẫy là chiến trường + Cuốc cày là vũ khí

+ Nhà nông là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh là

những đội viên đầu tiên của Đội ta.

4 băng giấy

Trang 27

13 phút

3 phút

phận CN trong mỗi câu

- Lưu ý: mỗi câu trong bài (a) coi như

một câu (đủ một cụm CV), dù không có

dấu chấm câu.

- CN trong các câu trên do những từ

ngữ nào tạo thành?

- GV kết luận

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát phiếu cho một số HS

- GV kết luận bằng cách mời 1 số HS

làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán

bài lên bảng lớp, trình bày kết quả

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV: Để làm đúng bài tập, các em

cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột

A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra

được những câu kể Ai là gì? thích hợp

về nội dung

- GV chốt lại lời giải đúng bằng cách

mời 1 HS lên gắn bảng những mảnh bìa

(viết các từ ở cột A) ghép với các từ

ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh

Bài tập 3:

- GV gợi ý: các từ ngữ cho sẵn là CN

của câu kể Ai là gì?.Các em hãy tìm các

từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN

trong câu Cần đặt câu hỏi: là gì? (là

ai?) để tìm VN của câu.

- GV nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học

tập của HS

- Do danh từ – ruộng rẫy, cuốc cày,

nhà nông hoặc cụm danh từ – Kim Đồng và các bạn anh – tạo thành

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS lần lượt thực hiện từng yêu

cầu vào vở: tìm các câu kể Ai là gì?,

xác định CN của câu Một số HS làm bài trên phiếu

- HS phát biểu ý kiến

- HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ngữ ở cột B)

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh

- 2 HS đọc lại kết quả làm bài

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu

cho CN Bạn Bích Vân.

- Cả lớp nhận xét Tương tự như thế đối với các chủ ngữ còn lại

Phiếu viết nội dung 4 câu văn

Bảng lớp, bìa màu

Trang 28

- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở

những câu văn vừa đặt ở BT3

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Dũng

cảm

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 29

Ngày: Tuần: 25Môn: Luyện từ và câu

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1

- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)

- Vài trang phôtô Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt hoặc Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học

- Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ngữ ở cột A – BT3

- 3 tờ phiếu viết nội dung BT4

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc

chủ điểm

Bài tập 1:

- GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở

BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới các

từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; chốt

lại lời giải đúng:

Các từ cùng nghĩa với từ dũng

- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví

dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ

phận CN trong câu

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài

- HS phát biểu ý kiến

- 3 HS lên bảng gạch dưới các từ

ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

Băng giấy viết các từ ngữ ở BT1

Trang 30

7 phút

12 phút

cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can

đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo

gan, quả cảm.

Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học

để tạo thành cụm từ có nghĩa

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ

dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ

ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập

hợp từ có nội dung thích hợp

- GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x

(thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay

sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Hoạt động 3: Hệ thống hóa vốn từ

thuộc chủ điểm Dũng cảm

Bài tập 3:

- GV: Các em hãy thử ghép lần lượt

từng từ ngữ ở cột A với các lời giải

nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa

đúng với từ Để kiểm tra, có thể dùng từ

điển

- GV mời 1 HS lên bảng gắn những

mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với

từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời

giải đúng

Gan góc (chống chọi) kiên

cường,

không lùi bước.

Gan lì gan đến mức trơ ra,

không còn biết sợ là gì.

Gan dạ không sợ nguy hiểm.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả

- 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay

cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau

từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ

tinh thần x hành động x

x xông lên người chiến sĩ x nữ du kích x

em bé liên lạc x

x nhận khuyết điểm

x cứu bạn

x chống lại cường quyền

x trước kẻ thù

x nói lên sự thật

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B)

- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân

- HS phát biểu

- 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B

- 2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng

Bảng phụ

Từ điển

Trang 31

4 phút

Bài tập 4:

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống

Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng

từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội

dung thích hợp

- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội

dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ

đúng / nhanh

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Anh Kim Đồng là một người liên

lạc rất can đảm Tuy không chiến đấu ở

mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc,

anh cũng gặp những giây phút hết sức

hiểm nghèo Anh đã hi sinh, nhưng tấm

gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học

tập của HS

- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ

vừa được cung cấp trong tiết học, viết

lại vào sổ tay từ ngữ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể

Ai là gì?

- HS làm bài cá nhân

- 3 nhóm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh

- HS nhận xét Sửa bài theo lời giải đúng

Phiếu

Các ghi nhận, lưu ý:

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w