I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phiếu học tập bảng 1 cho 5 nhóm và 5 sơ đồ để HS điền thông tin II.Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động thực hành Phầ
Trang 1MÔN : KHOA HỌC
Bài : 1 Con người cần gì để sống ?
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phiếu học tập bảng 1 cho 5 nhóm và 5 sơ đồ để
HS điền thông tin
II.Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ trang Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
thực hành
Phần a,và b /6 Cho các nhóm thi điền nhanh các thông tin vào ô trống,
nhóm nào nhanh nhóm đó thắng cuộc
Hoạt động
ứng dụng
Bài : 2.Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ? I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- 5 phiếu học tập ở hoạt động 2 để HS điền vào chỗ chấm
- 5 sơ đồ ở hoạt động 2 để HS thi ghép chữ vào sơ đồ
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập/trang Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
2 /8 phần b3/9 phần d
-Lấy vào : khí ô xi,thức ăn ,nước uống-Thải ra :khí căc –bô –níc,phân,nước tiểuA- 1 ; B - 2 : C - 4 : D - 3
Hoạt động
thực hành
1/ 10 phần b2/11 phần b
1 – thức ăn : 3 – hô hấp : 2 – phân : 4 – các –bô nic:
5 – nước tiểu : 6 – mồ hôi
A – dinh dưỡng : B – khí ô xi :C – khí các –bô –nic
D – ô xi và các chất dinh dưỡngHoạt động
Trang 2Hoạt động Bài tập /trang Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
2/14 phần c *Thức ăn đồ uống được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi-ta –min chất khoáng
Hoạt động
thực hành
2/17 phần a -Bánh đậu xanh, rau rền,sữa bò,đậu phụ,lạc,sữa đậu
nànhHoạt động
-Ô 1:Cần ăn thịt,cá, trứng - Ô 2:cần ăn đậu phụng,vừng,mỡ
Ô 3 :Cần ăn sữa, Rau, trái cây
Ô 4: Cần ăn cơm bánh mì, bún
Hoạt động
ứng dụng
Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể ? (2 tiết)
I Đồ dùng dạy học :Chuẩn bị 5 bảng nhóm dể HS làm bài tập 1b
II.Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung chuẩn bị
Trang 3Hoạt động
cơ bản
4/28 phần b Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn vì: Không một loại
thức ăn đồ uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.Để có sức khỏe tốt chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn,thườngxuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước
Hoạt động
thực hành
1/phần b/30 -Các nhóm tự lựa chọn thức ăn ,đồ uống cho 3 ngày và
viết vào bảng nhóm sau đó báo cao với GVHoạt động
ứng dụng
Bài 6 : Cần ăn chất đạm ,chất béo như thế nào để cơ thể khỏe mạnh ? (1 tiết)
I.Đồ dùng dạy học :Phiếu bài tập cho HS làm nhóm đôi B-tập 1 của HĐộng
- Cần ăn các loại chất béo có nguồn gốc từ thực vật( dầu của vừng ,lạc, đậu nành) để tốt cho sức khỏe.Hoạt động
-Phiếu bài tập 1a cho HS thực hiện nhóm đôi
II.Nội dung cần chuẩn bị:
4,Chảy máu chân răng:Các loại rau,cam cà chua,cà rốt
Trang 4Bài 8 : Sử dụng thức ăn sạch và an toàn,phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
-Hình 1,2,3,4,6,8-Nguyên nhân:Thực phẩm bán rong ở ngoài đường phố,vỉa hè mất vệ sinh,uống nước lã, gây ra bệnh tiêu hóa;tiêu chảy,kiết lị,đau bụng
Hoạt động
thực hành
4/50 -Phần a: cần rửa sạch thực phẩm trước khi chế biên,
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không ăn thịt tái cá sống
-Phần b: bảo quản thực phẩm an toàn,hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân ,vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường chung quanh ,không xá rác bừa bãi, thường xuyên quét dọn ,lau chùi nhà cửa
Hoạt động
ứng dụng
Bài 9 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? (1 tiết)
I.Đồ dùng dạy học : Tiết này không cần
II.Nội dung cần chuẩn bị:
-Câu chuyện 2: 2- 3 -6 ;Câu chuyện 3: 9- 7 -5
Hoạt động
thực hành
1/53 -GV có thể gợi ý hướng dẫn học sinh xử lý các tình
huống đóng vai (nếu HScòn lúng túng)Hoạt động
ứng dụng
Bài 10 : Ăn uống thế nào khi bị bệnh ? (1 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng : dung dịch ô-rê- dôn để HS thực hành pha (5 gói)
Trang 5II.Nội dung cần chuẩn bị:
-Để chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy cần uống dung dịch ô-rê –dôn hoặc uống nước cháo muối
-Cần ăn đủ chất, ăn các thức ăn lonhr dễ tiêu
-Cách nấu cháo muối : 4 bát nước,một nắm gạo,một ít muối,đun cho nhừ
Hoạt động
thực hành
2/58 phần b
-Cho HS 5 nhóm thực hành pha dung dịch ô-rê dôn,tổ chứcthi xem nhóm nào pha nhanh và đúng thì nhóm đó chiến thắng
Hoạt động
ứng dụng
Bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước (1 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng: một số thông tin và hình ảnh về tai nạn đuối nước.Phiếu
kiểm tra 1 cá nhân (mỗi em một tờ)
II.Nội dung cần chuẩn bị:
2/60 phần b -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và có phương
tiện cứu hộ; tuân thủ các quy định của khu vực bơi.-Không bơi khi người đang có mồ hôi,đang ăn no hoặc quá đói.Trước khi xuống nước phải khởi động kỹ
Hoạt động
thực hành
1/6 phần b -GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm
đóng vai thể hiện một tình huốngHoạt động
-Một khay nhựa và một cái khăn để làm thí nghiệm
II Nội dung cần chuẩn bị :
Trang 6Bài 13 : Sự chuyển thể của nước (2 tiết )
I.Chuẩn bị đồ dùng: một cốc nước nóng ,một cái đĩa để làm thí nghiệm và sơ đồ
hình 10 để HS thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ
II.Nội dung cần chuẩn bị
-Mây được hình thành từ nước bay hơi ở sông hồ biển,lên cao gặp lạnh thành mây
-Nước mưa từ những đám mây ở trên trời rơi xuốngHoạt động
Trang 72 Các nhóm thi vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng và điền
Các từ vào ô trống cho hoàn chỉnh
Bài 14 : Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? ( 2 tiết)
GD tích hợp: ( bộ phận- ở HĐ cơ bản)
I Chuẩn bị đồ dùng : Phiếu bảng 1 để HS làm theo nhóm
Trang 7II Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
- Có tình trạng thiếu nước vì: nước ngọt trên Trái đất rất ít mà phần lớn lại bị đóng băng
- Chúng ta cần phải sử dụng nước tiết kiệm
-Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuống Các dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trường Nước,MT biển trong sạch./
Hoạt động
thực hành
1/78 - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống về cách xử lý tình
huống ,đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét ,góp ý
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn 5 bảng nhóm cho 5 nhóm làm bài 1 ở
HĐCB và 2 chai nước mưa và nước ao hồ,2chai rỗng ,2 phễu, 2 miếng bông để
làm thí nghiệm bài tập 2;Phiếu điều tra ở bài tập 2
II Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
5/84 phần b
*HĐ giáo dục tích hợp
Nguyên nhân gây ô nhiễm: xả rác xuống sông, các khu công nghiệp xả chất thải, các vụ đắm tàu dầu bị loang,phun thuốc sâu các ruộng lúa
-Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuống Các dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trường Nước,MT biển trong sạch
Hoạt động
thực hành
2/87 Chuyển từ hoạt động cả lớp sang hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận ,báo cáo trước lớp,các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trang 8Hoạt động
ứng dụng
Trang 88
Bài 16: Một số cách làm sạch nước (1tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1chai nước lọc ,bình lọc,cát, bông,1 cốc nước
đục ,chất khử trùng,dụng cụ đun nước để làm thí nghiệm, phiếu học tập
bảng 2, bảng 3.
II Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/90:báo cáokết quả theo bảng 2
a, Trước khi làm sạch: có mùi hôi, màu đục,có chất bẩn
b, Sau khi làm sạch: không mùi, không màu, chất bẩn được tách ra hoặc lắng xuống
I, Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1 chậu nước ,1chai rỗng để làm thí nghiệm
túi ni lông và bóng bay để HS chơi trò chơi ở HĐ 3 và HĐ 4.
II Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
6/ 97 phần b
- Không khí có ở bên trong mọi vật
- Không khí trong suốt ,không màu, không mùi,không
Vị, không có hình dạng nhất định mà có hinh dạng của vật chứanó
Chứa nó
-KK bao quanh Trái Đất dược gọi là khí quyển, nó được
Ví như “tấm chăn” giữ cho trái đất “ấm áp”và như một hàng rào bảo vệ Trái Đất
Hoạt động
thực hành
2/ 98 - câu a : A và B : câu b : B
Trang 9Hoạt động
ứng dụng
Trang 98
*HĐ giáo dục tích hợp
Thường xuyên quét dọn nhà cửa,lau chùi sạch sẽ,giữ vệ sinh môi trường chung quanh nhà ở
-Cần bảo vệ nguồn K Khí trong lành ,trồng nhiều cây xanhKhông xả rác bừa bãi, cần xử lý rác công nghiệp, không
xả khói bụi ra môi trường chung quanh,không gây tiếng ồn
Bài 18 : Không khí gồm những thành phần nào?
Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? (3t)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- 3 ngọn nến như nhau, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau để làm TN ở HĐ 1
- 1 cây nến và một lọ thủy tinh không đáy và một cái đế không cắt,một cái đế
có cắt một phần để làm thí nghiệm 1 và 2 ở HĐ 3/100
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động cơ bản
1/99 phần c Phần d3/101 phần c
lọ thủy tinh kín
-TN 2 nến không bị tắt vì đế dã bị cắt đi một Phần nên bị hở và K Khí đã chui vào để duy Trì sự cháy
Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có không khí
có chứa ô xi-Ô xi trong KK là thành phần quan trọng nhất đốivới HĐ hô hấp của con người, động vật và thực vật
Hoạt động thực hành
1/103 phần a Phần b
-Có một lỗ hở để KK lọt vào thì bếp sẽ không bị tắt
Hoạt động ứng dụng Trang 104
HĐ1HĐ2
HĐ 3
-Cần làm nhà cao,rộng, có nhiều cửa sổ
-Khi đốt than có khí độc các-bon- nic và khí
Ni –tơ-Làm cho đất tơi xốp có lợi cây xanh tốt, phát
Trang 10triển nhanh
Bài19: Gió, bão (2 tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Hộp đối lưu, vài mẩu hương để làm thí nghiệm ở HĐ 2
-Chuẩn bị dụng cụ màu vẽ,nước, cốc, một tờ giấy, một ống hút nước để thực
hành vẽ tranh
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
4/111 phần b5/113 phần b
- Người ta chia gió thành 13 cấp Gió cấp 9, cấp 10 trở nên cần
cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra
-Nguyên nhân gây ra gió: do Không khí chuyển động từnơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió
Hoạt động
thực hành
2/114 - 3 việc em cần làm để giảm thiểu thiệt hại khi có bão
xảyxảy ra:theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống, cần tìm nơi trú
-khi dự báo thời tiết có bão các em phải nói với người thân
làm những việc để tránh bão như: về nơi trú ẩn an toàn,chằng chống nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống
Bài 20 : Không khí bị ô nhiễm
Bảo vệ bầu không khí trong sạch (2 tiết)
-Hình 1: Xe cộ đi lại nhiều, khí thải từ các nhà máy, khucông nghiệp
- Hình 2: rác thải quá nhiều không xử lý
- Hình 5, hình 6 là nên làm
- Hình 7, hình 8, hình 9 là không nên làm
Trang 111, 2, trang 121
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: thugom và sử lý rác hợp lý, giảm lượng khí thải của xe cộ vàcủa các nhà máy,giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng vàtrồng nhiều cây xanh
-Về nhà phỏng vấn người lớn tuổi trong gia đình hoặc Nhà hàng xóm theo mẫu trong sách
Bài 21 : Âm thanh ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
- Hai thanh sắt, hòn sỏi, hai cốc giấy hoặc ống nhựa, một sợi dây mềm dài
II.Nội dung cần chuẩn bị:
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các
âm thanh cho bản thân và những người xung quanh
- Tìm hiểu âm thanh có thể truyền qua chất rắn
Bài 22 : Âm thanh trong cuộc sống( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/11 và Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ ứng dụng
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Trang 12
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
1/8 Trong cuộc sống, chúng ta sử dung âm thanh để nói
chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm nhạc, tránh được tai nạn…
Hoạt động
thực hành
4/10 Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như: mất ngủ,
đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai…
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD Tích hợp
1, 2 trang 13
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các
âm thanh cho bản thân và những người xung quanh
Học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 23 : Âm thanh và bóng tối ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
- Chuẩn bị: đèn pin, tấm bìa có khoét một khe hẹp, tấm kính trong, tầm kính mờ,
phiếu học tập bài 3/16
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ4/16
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD Tích hợp
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các
âm thanh cho bản thân và những người xung quanh
Trang 131, 2 trang 19 Học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 24 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐthực hành/25
II.Nội dung cần chuẩn bị:
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người về tác dụng của ánh sáng đối với con người, động, thực vật
Học sinh làm vào phiếu bài tập các biện pháp để có đủ ánh sáng dùng cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình em
Bài 25 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT ( 2 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐthực hành/28
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Trang 14thực hành
Hoạt động
ứng dụng
trang 25 Học sinh làm vào phiếu bài tập về những việc có thể làm
để cải thiện điều kiện chiếu sáng ở góc học tập của em ở nhà
Bài 26 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( 3 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
- 3 cốc nước: nguội; nóng, có đá Nhiệt kế
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/34
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
7c/34 - Khi nhúng lọ nước vào nước nóng, nước trong lọ
nóng lên, mực nước trong ống dâng cao Điều này cho thấy nước trong lọ nở ra khi nóng lên.
- Khi nhúng lọ nước vào nước lạnh, nước trong lọ
lạnh đi, mực nước trong ống hạ thấp xuống Điều này cho thấy nước trong lọ co lại khi lạnh đi
Hoạt động
thực hành
Trang 1/ 34 a) Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng chúng
ta cảm thấy nóng vì nước nóng đã truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt từ chiếc cốc lại truyền cho tay.
b) Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh, tay ta thấy mát
lạnh đó là có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm
ta cảm thấy lạnh
Hoạt động
ứng dụng trang 35 Học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 27 : Những vật nào dẫn nhiệt tốt?
Những vật nào dẫn nhiệt kém? ( 2 tiết)
Trang 15
I.Chuẩn bị đồ dùng :
- Một cốc nước nóng, một thìa kim loại và một thìa nhựa
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ3/39
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Trang 1/ 38 - Về mùa lạnh khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy
lạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ: C
Hoạt động
ứng dụng trang 39 Học sinh làm vào phiếu bài tập trang 39
Bài 28 : Các nguồn nhiệt
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cặp đôi cho HĐTH/42
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Trang 16KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ- HỌC KÌ II
Năm học 2013-2014
Bài 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( 2 Tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ cơ bản)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Tranh ảnh về thủ đô Hà Nội, phố cổ Hà Nội
Phiếu học tập cá nhân của HĐ5/55, HĐ2/58
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Trang 17Hoạt động
cơ bản
5c/57
-Thủ đô Hà Nội + Trung tâm chính trị: nơi làm việc của các cơ quan lãnh đaoh cao nhất
+ Trung tâm văn hóa, khoa học: Di tích Văn Miếu- Quốc
Tử Giám, trường đại học bảo tàng+ Trung tâm kinh tế lớn: siêu thị, ngân hàng, các nhà máy
+ Khu phố mới: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng…Nhà cửa, đường phố hiện đại, khang trang
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD Tích hợp
Trang 59
- - Cung cấp cho học sinh kiến thức: Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, xã hội của cả nước, là nơi tập trung nhiều hoạt động của con người, tất
cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính( tiêu thụ năng lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giaothông, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp…) Tất cả mọi người trong thành phố hoàn toàn có thể hành động và kiểm soát lượng khí thảicủa mình
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt động cụ thể như:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước + Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học + Ý thức về bão vệ bản thân( học bơi, mắc ấm, chống nóng) trước các hiểm họa của thiên nhiên
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường
và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm thải khínhà kính
Bài 8 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( 2 Tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Tranh ảnh về một số dân tộc ở đồng bằng Nam bộ