1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 4 tuần 30 CKTKN-KNSMT(3 cột)

39 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1 Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến t

Trang 1

LỊCH BÀI GIẢNG TUẦN 30:

Thứ

ngày

Tiếttrongngày

Tiết chươ ng trình

Thứ HAI

28/03/2011

12345

30146573030

Đạo đức TốnTập đọcLịch sửChào cờ

Bảo vệ mơi trường (Tiết 1)Luyện tập chung

Hơn một nghìn ngày vịng quanh thế giớiNhững chính sách về kinh tế và văn của vua Quang TrungChào cờ

Thứ 3

28/03/2011

12345

30305914759

Mĩ thuậtChính tả Khoa họcTốn

LT & C

Nhớ-viết: Đường đi SaPaNhu cầu chất khống của thực vật

Tỉ lệ bản đồMRVT: Du lịch – Thám hiểm

Thứ 4

28/03/2011

12345

59148303030

Tập đọc Tốn

Kể chuyệnĐịa lý

Kĩ thuật

Dịng sơng mặc áoỨng dụng của tỉ lệ bản đồ

Kể chuyện đã nghe, đã đọcThành phố Huế

Lắp xe nơi (Tiết 2)

Thứ 5

28/03/2011

12345

14960 596060

TốnTiếng AnhTLVLT&C Khoa học

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)

Luyện tập quan sát con vậtCâu cảm

Nhu cầu khơng khí của thực vật

Thứ 6

28/03/2011

12345

60150306030

TLVTốn

Âm nhạc Tiếng AnhSHL

Điền vào giấy tờ in sẵnThực hành

Sinh hoạt cuối tuần

Trang 2

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường.

- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường

KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin lien quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

- Phiếu giao việc

III/ Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

A/ KTBC:

Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)

- Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

* Khởi động:

- Em đã nhận được gì từ môi trường?

- Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của

con người Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ

môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học

hôm nay

* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin

KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng

tin lien quan đến ơ nhiễm mơi trường và

các hoạt động bảo vệ mơi trường.

- Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43

- Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44

- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c

câu hỏi sau:

1) Qua những thông tin trên, theo em môi

trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào?

- 1 hs trả lời + Để tham gia giao thông an toàn, điềutrước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnhmọi luật lệ về an toàn giao thông Sau đócần phải vận động mọi người xung quanhcùng tham gia giao thông an toàn

+ Nước; không khí; cây; thức ăn,

- Lắng nghe

- 2 hs nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện

- 3 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp

- Chia nhóm 6 thảo luận

- Đại diện nhm trình by 1) Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừabãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặtphá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sửdụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môitrường kém,

Trang 3

2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế

nào đến cuộc sống con người?

3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi

trường?

- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1

câu)

Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô

nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên

nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống

sông, ao hồ, dầu đổ ra sông, Môi trường ô

nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con

người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi

trường ô nhiễm

- Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra?

Cô mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44

- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44)

KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng

bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định các

lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ

mơi trường ở nhà và ở trường.

- Gọi hs đọc BT1

- GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng

ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì

giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các

em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai

hoặc vì sao em phân vân

a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư

b) Trồng cây gây rừng

c) Phân loại rác trước khi xử lí

d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước sinh hoạt

đ) Làm ruộng bậc thang

e) Vứt rác súc vật ra đường

g) Dọn sạch rác thải trên đường phố

2) Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lươngthực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển,các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh,người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ragây ảnh hưởng đến cuộc sống của conngười,

3) Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, khôngvứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ câyxanh, vận động mọi người thực hiện tốt việcbảo vệ môi trường,

- 8 hs nối tiếp nhau đọc

- Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tìnhhuống

a) Sai vì gây sẽ gây ô nhiễm không khí vàtiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người.b) Thẻ đỏ

c) thẻ đỏ (hoặc xanh) d) sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnhhưởng đến sức khỏe con người

đ) thẻ đỏ (xanh) Vì làm ruộng bậc thangtiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồnnước

e) thẻ xanh (vì xác xúc vật bị phân huỷ sẽgây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường,nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe conngười.)

g) thẻ đỏ (vì vừa giữ được vẻ mỹ quanthành phố, vừa giữ cho môi trường sạch

Trang 4

h) Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn

nước ăn

Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng

là do chính con người gây ra Vì vậy chúng ta

có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ môi

trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải

trên đường phố,

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Thực hành bảo vệ môi trường

- Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường

tại địa phương

- Nhận xét tiết học

đẹp)

h) sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước

- Lắng nghe

- vài hs đọc ghi nhớ

- Lắng nghe, thực hiện

Trang 5

Ngày soạn: 27/03/2011

Ngày dạy:: 28/03/2011

Môn: TOÁN Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép tính về phân số

- Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành

- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đĩ

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bái 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi

II/ Các hoạt động dạy-học:

30’ A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học

B/ Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ,

nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các

phép tính trong biểu thức có phân số

- YC hs thực hiện vào bảng con

Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích

hình bình hành tìm phân số của một số

- YC hs tự làm bài

Bài 3: Gọi hs đọc đề toán

- Bài toán thuộc dạng gì?

- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi

biết tổng và tỉ của hai số đó?

- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm

làm trên phiếu)

*Bài 4: Gọi hs đọc đề toán

- YC hs làm vào vở

- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra

26 )

; 14

11 56

44 )

; 4

3 )

; 72

13 )

; 20

23

d c b

- Lấy đáy nhân chiều cao

- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Chiều cao của hình bình hành:

18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2

- 1 hs đọc to trước lớp

- Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của haisố đó

+ Vẽ sơ đồ+ Tìm tổng số phần bằng nhau+ Tìm các số

- Giải bài toán trong nhóm đôi Búp bê:

Ô tô:

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần) Số ô tô có:

63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô

- 1 hs đọc to trước lớp

- HS tự làm bài Tuổi con:

Tuổi bố:

Hiệu số phần bằng nhau:

9 - 2 = 7 (phần)

Trang 6

*Bài 5: YC hs tự làm bài

- Gọi hs nêu kết quả

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại bài

- Bài sau: Tỉ lệ bản đồ

- Nhận xét tiết học

Tuổi con là:

35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi

- HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trongmỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tômàu bằng với phân số chỉ số ô tô màu củahình H

- Câu đúng là hình B

Trang 7

Ngày soạn: 27/03/2011

Ngày dạy:: 28/03/2011

Môn: TẬP ĐỌC

I Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao

khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện

Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK)

KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

A/ KTBC: Trăng ơi từ đâu đến?

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội

dung bài

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn

ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về

chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái

đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian

khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm

đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài

- Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi

- Gọi 1 hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành

- 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng

- Lắng nghe

- Luyện cá nhân

- 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn

- Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca

- Luyện đọc nhóm đôi

- 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe

- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệmvụ khám phá những con đường trên biển dẫnđến những vùng đất mới

- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phảiuống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da đểăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải némxác xuống biển Phải giao tranh với thổ dân

- HS chọn ý c

Trang 8

trình nào?

- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt

những kết quả gì?

- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các

nhà thám hiểm?

C/ HD đọc diễn cảm

- Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài

- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn

giọng trong bài

- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3

- YC hs luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt

C/ Củng cố, dặn dò:

KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản

thân.

- Hãy nêu nội dung bài?

- Kết luận nội dung đúng (mục I)

- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần

- Bài sau: Dòng sông mặc áo

- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đãkhẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TháiBình Dương và nhiều vùng đất mới

+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dámvượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.+ Những nhà thám hiểm là những người hamhiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bíẩn

+ Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớnlao cho loài người

- 3 hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái BìnhDương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hếtsạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng

da, vài ba người chết, ném xác, ổn định

- HS luyện đọc theo cặp

- Vài hs thi đọc diển 4 cảm

- Trả lời theo sự hiểu

- Vài hs lặp lại

Trang 9

Nêu được những cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:

+ Đã cĩ nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh pháttriển thương nghiệp Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển

+ Đã cĩ nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hĩa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữNơm,… Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy văn hĩa, giáo dục phát triển

II /Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh

1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung

là một nhà quân sự đại tài Không những vậy,

ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những

chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ Bài học hôm

nay chúng ta cùng tìm hiểu những chính sách về

kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước

- Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh,

ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển

Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang

Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế

- Các em hãy thảo luận nhĩm đôi trả lời câu hỏi

sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách

gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các

chính sách đó?

Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu

khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở

cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi

1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long

2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu

3) Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặclại có nhà vua sáng suốt chỉ huy

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Thảo luận nhm đôi, sau đó trả lời+ Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày,khai phá ruộng hoang Chỉ vài năm mùamàng tốt tươi trở lại

Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới vớiTrung Quốc để cho dân 2 nước tự do traođổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyềnnước ngoài vào buôn bán

+Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nôngnghiệp, thủ công phát triển, hàng hóakhông bị ứ đọng

- Lắng nghe

Trang 10

hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài

vào buôn bán

Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú

trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc

- Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo

luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung

lại đề cao chữ nôm?

- Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng

nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành

chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán Các văn

kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ

Nôm Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ

chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng

chữ Nôm

- Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học

làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào?

Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc Việc

vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề

cao tinh thần dân tộc Đất nước muốn phát triển

được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học

hành

Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối

với vua Quang Trung

- Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra?

- Tình cảm của người đời đối với ông ra sao?

Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công

việc mà ông đang tiến hành phải dang dở Ông

mất đã để lại trong lòng người dân sự thương

tiếc vô hạn Quang Trung -ông vua thật sự tài

năng và đức độ

C/ Củng cố, dặn dò:

- Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo

dục của vua Quang Trung

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung

- Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập

- Thảo luận nhóm 4, trả lời+ Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta.Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí củadân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữviết của dân tộc

- Lắng nghe

- Vì học tập giúp con người mở mang kiếnthức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn Côngcuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉhọc mới thành tài để giúp nước

- Lắng nghe

- Năm 1792 vua Quang Trung mất

- Người đời vô cùng thương tiếc một ôngvua tài năng và đức độ

- Lắng nghe

- 1 hs kể lại

- Vài hs đọc to trước lớp

Trang 11

- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b

II/

Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

5’

A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có

nghĩa bắt đầu bằng ch/tr

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học

2) HD nhớ-viết

- Gọi hs đọc thuộc đoạn văn

- Trong đoạn viết có những chữ nào được viết

hoa?

- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó

viết, dễ lần

- HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc,

hây hẩy, nồng nàn, diệu kì

- Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài

- YC hs tự viết bài

- Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra

- Nhận xét

3) HD làm bài tập

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để

tạo ra nhiều tiếng có nghĩa

- YC hs làm bài trong nhóm 4

- Tổ chức cho hs thi tiếp sức

- Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm

được nhiều từ đúng

Bài 3: Gọi hs đọc yc

- YC hs tự làm bài

- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh

- Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng

C/ Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2

- Bài sau: Nghe lời chim nói

- Nhận xét tiết học

- HS thực hiện viết vào B

- Lắng nghe

- 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp

- Tên riêng và chữ đầu câu

- Lần lượt pha't biểu

- Lần lượt phân tích và viết vào B

- Vài hs đọc thuộc lòng

- Tự viết bài

- Đổi vở nhau kiểm tra

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Làm bài trong nhóm 4

- 2 nhóm lên thi tiếp sức

- 1 hs đọc y/c

- Làm bài vào VBT

- 2 hs đọc lại đoạn văn

- Nhận xét

b) viện - giữ - vàng - dương - giới

Trang 12

Ngày soạn: 27/03/2011

Ngày dạy:: 29/03/2011

Môn: KHOA HỌC

NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu:

Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về chất khống khácnhau

II/ Đồ dùng dạy-học:

-Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

-Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón

III/ Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

A/ KTBC: Nhu cầu về nước của thực vật

1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau

có nhu cầu về nước khác nhau?

2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây,

trong những giai đoạn phát triển khác nhau

cần những lượng nước khác nhau?

3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1 Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát

triển được cần phải được cung cấp các chất

khoáng có trong đất Tuy nhiên, mỗi loài thực

vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau

Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều

này

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối

với thực vật

Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất

khoáng đối với đời sống thực vật

- YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c,

d và thảo luận nhóm 4 cho biết

+ Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy

giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết

luận gì?

+ Cây nào phát triển kém nhất , tới mức

không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó

giúp em rút ra kết luận gì?

- Kể những chất khoáng cần cho cây?

Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các

chất khoáng sẽ phát triển tốt Nếu không

3 hs trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súngcần nhiều nước, xương rồng, phi laothích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưanơi ẩm ướt

2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiềunước, đến khi lúa đã chắc hạt thì khôngcần nhiều nước nữa

3) Mỗi loài cây khác nhau cần mộtlượng nước khác nhau, cùng một loàicây trong những giai đoạn phát triểnkhác nhau cần những lượng nước khácnhau

- Lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóõ

- Đại diện nhóm trình bày+ Cây a phát triển tốt nhất vì được bónđây đủ chất khoáng Điều đó giúp embiết muốn cây phát triển tốt cần cungcấp đủ các chất khống

+ Cây b kém phát triển nhât vì thiếu ni

tơ Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng

ni tơ là cây cần nhiều nhất

- ni tơ, ka li, phốt pho

Trang 13

1’

được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát

triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không

ra hoa, kết quả được Ni tơ là chất khoáng

quan trọng nhất mà cây cần

* Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của

thực vật

Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây

khác nhau, hoặc cùng một cây trong những

giai đoạn phát triển khác nhau, cần những

lượng chất khoáng khác nhau

Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu

chất khoáng của cây

- YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành

phiếu học tập

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều

ni-tơ hơn ?

+Những loại cây nào cần được cung cấp

nhiều phôt pho hơn ?

+Những loại cây nào cần được cung cấp

nhiều kali hơn ?

+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng

của cây ?

+Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào

hạt không nên bón nhiều phân ?

+Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có

gì đặc biệt ?

-GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các

loại chất khoáng với liều lượng khác nhau

Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát

triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng

khác nhau

Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta

thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ

nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó,

cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng

3.Củng cố

+Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất

khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế

nào ?

4.Dặn dò

-Chuẩn bị bài tiết sau

-Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Nhận phiếu, làm việc nhóm 6

- Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng)

+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống,rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiềuphôt pho

+Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cảicủ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn +Mỗi loài cây khác nhau có một nhucầu về chất khoáng khác nhau

+Giai đoạn lúa vào hạt không nên bónnhiều phân đạm vì trong phân đạm cóni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá.Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đếnsâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bịđổ

+Bón phân vào gốc cây, không chophân lên lá, bón phân vào giai đoạn câysắp ra hoa

-Lắng nghe

+Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt

Trang 14

Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.

Bài tập cần làm bài 1 và bài 2

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Thế giới, bản đồ VN

III/ Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

1 Giới thiệu tỉ lệ bản đồ

- Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN

có ghi tỉ lệ

- Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ

- Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000;

1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ

bản đồ

+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình

nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần,

chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với

độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km

+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới

dạng phân số

10000000

1

; tử số cho biết độdài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài

(cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật

tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó

(10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000

000m,.)

2) Thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Hỏi lần lượt từng câu

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Tổ chức HS thảo luận nhĩm đơi

- Gọi HS trình bày kết quả

- 1 hs đọc y/c

- HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày kết quả

Tỉ lệ bản đồ

1: 1000 1: 300 1:10000 1:500

Độ dài thu nhỏ

Trang 15

II/ Các hoạt động dạy-học:

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học

2) HD làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung

- Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 nhóm làm

trên phiếu)

- Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được

- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày

a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần

câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe

nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống

c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:

Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du

lịch, tuyến du lịch

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung

- Tổ chức cho hs thi tiếp sức

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

cuộc

a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn,

lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp

quẹt,

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình

viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm

hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã

từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ

ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở

- 2 hs thực hiện theo yc

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp

- Làm bài trong nhóm 4

- Trình bày

b) Phương tiện giao thông : Tàu thuỷ, bến

tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe,

d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi

biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa,

di tích lịch sử, bảo tàng,

- 1 hs đọc to trước lớp

- 9 hs của 3 dãy thực hiện

b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua:

báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, samạc, mưa bão,

c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo,

bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo,ham hiểu biết, thích khám phá

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu)

* Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ

chức đi tham quan, du lịch ở đâu Địa phươngchúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấpdẫn: bãi biển, thác nước, núi cao Cuối cùng

Trang 16

BT1,2

- Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày

- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ,

đặt câu

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở

- Bài sau: Câu cảm

- Nhận xét tiết học

chúng em quyết định đi tham quan thác nước.Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồdùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây,đồ ăn, nước uống Có bạn còn mang theo cảbóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điệnthoại

- Lắng nghe, thực hiện

Trang 17

Ngày soạn: 27/03/2011

Ngày dạy:: 30/03/2011

Tiết 60: DỊNG SƠNG MẶC ÁO

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương (trả lời được các câu hỏi trong

SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng)

II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo

là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ

đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông

rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời

gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây

2) HD đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài

+ Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng

trăng, ráng vàng

HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ

Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ

Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa

Ngước lên / bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai //

+ Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi

- Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào

trong một ngày?

2 hs đọc và trả lời

1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng cónhiệm vụ khám phá những con đườngtrên biển dẫn đến những vùng đất mới.2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngàyđã khẳng định trái đất hình cầu, pháthiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đấtmới

- Lắng nghe

- 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài

- Luyện cá nhân

- 1 hs đọc

- Lắng nghe, giải nghĩa

- Nhẹ nhàng, ngạc nhiên

- Luyện đọc trong nhm đôi

- 1 hs đọc cả bài

Trang 18

- Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?

- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ

- Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài

- YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng

trong bài

- Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi

cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi

màu sắc đến bất ngờ của dòng sông

- HD hs đọc diễn cảm đoạn 2

- YC hs nhẩm bài thơ

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

C/ Củng cố, dặn dò:

- YC hs nêu nội dung bài thơ

- Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ

- Bài sau: Ăng-co Vát

trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sôngmặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho consông trở nên gần gũi với con người + Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thayđổi màu sắc của dòng sông theo thờigian, theo màu trời màu nắng, mu cỏcây

+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Vìhình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảmgiác mềm mại, thướt tha, rất đúng vớimột dòng sông

+ Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trênnền nhung tím, trăm ngàn sao lên; Vìsông vào buổi tối trải rộng một màunhung tím, in hình ảnh vầng trăng vàtrăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thànhmột bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lunglinh, huyền ảo

- 2 hs đọc lại bài thơ

- Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướttha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng,ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,

- Nhẩm bài thơ

- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp

- Bài thơ là sự phát hiện của tác giả vềvẻ đẹp của dòng sông quê hương Quabài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dngsông của quê hương mình

_

Trang 19

Ngày soạn: 27/03/2011

Ngày dạy:: 29/03/2011

Môn : Toán Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I/ Mục tiêu:

Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.

II/ Đồ dùng dạy-học:

Hình vẽ SGK

III/ Các hoạt động dạy-học:

5’

30’

5’

1

Giới thiệu bài toán 1:

- YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu

bài toán

Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu

nhỏ là bao nhiêu?

Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao

nhiêu?

2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài

thực tế?

- YC hs trình bày bài giải

2 Giới thiệu bài toán 2:

- YC hs đọc đề toán

+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?

+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao

Bài 2: Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng giải

*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài

- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở

- Xem bản đồ

2 x 300 = 600 (cm)

600 cm = 6m Đáp số: 6m

- 1 hs đọc đề toán+ Là 102 mm+ 1 : 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là

1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000

- Trình bày bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là:

102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km)

102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km

- Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm;

45 000dm; 100000mm

- Tự làm bài Chiều dài thật của phòng học là:

4 x 200 = 800 (cm)

800 cm = 8m Đáp số: 8m

- 1hs đọc đề bài

- Tự làm bài Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)

Ngày đăng: 23/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w