C/ Củng cố, dặn dò:
2) HD quan sát
Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT
- Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích
+ Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát)
+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?
- YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích.
Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp
- 2 hs thực hiện theo y/c
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe
+ Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân
. Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí . Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn...
. Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
. Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẻ cũng mềm như thế, ngăn ngắn.
. Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt
. Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng
người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc lập dàn ý của hs
- Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào?
- Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, cái tai, bộ ria,... khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật.
- Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con chó
Bộ lông hung hung vằn đen, mu vàng nhạt,
đen như gỗ mun, tam thể ... cái đầu tròn tròn nhu quả cam sành, tròn như quả bóng ...
Hai tai dong dỏng, dựng đứng, rất thính, như hai hình tam giác nhỏ luôn vểnh lên ...
Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn long lanh, đưa đi đưa lại..
bộ ria trắng như cước, luôn vểnh lên, đen
như màu lông, cứng như thép... bốn chân thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt
trên mặt đất, ngắn chùn với những
chiếc móng sắt nhọn...
Cái đuôi dài, tha thướt, duyên dáng, luôn ngoe nguẩy như con lươn...
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động
Bài 4: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi
- Lắng nghe , ghi nhớ
Từ ngữ miêu tả con mèo
toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt
trông như yên xe đạp
tai to, mỏng, luôn cụp về phía trước, rất thính, hai tai như hai cái lá mít nhỏ dựng đứng
trong xanh như nước biển, mắt đen pha nâu
râu ngắn, cứng quanh mép
- chân cao, gầy với những móng đen, cong khoằm lại
đuôi dài, cong như cây phất trần luôn phe phẩy
5’
hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật.
- Gọi hs đọc kết quả quan sát, ghi kết quả vào 2 cột
Hoạt động của con mèo
- luôn quấn quýt bên người
- nũng nịu dịu đầu vào chân em như đòi bế - ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ ngoài vào trong - bước đi nhẹ nhàng, rón rén
- nằm im thin thít rình chuột
- vờn con chuột đến chết mới nhai ngau ngáu - nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt
Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó hoặc con mèo.
- Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện
Hoạt động của con chó
- mỗi lần có người về là vẫy đuôi mừng rối rít
- nhảy chồm lên em
- chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt - đi rón rén, nhẹ nhàng
- nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ
- ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ như sợ mất phần
- Lắng nghe, thực hiện
Ngày soạn: 27/03/2011Ngày dạy:: 31/03/2011 Ngày dạy:: 31/03/2011
Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết 60: CÂU CẢM
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 - Một bảng nhĩm để các nhóm thi làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’30’ 30’