Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
559 KB
Nội dung
TUẦN25 Thứ2 TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.MỤC TIÊU : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 2. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi. * Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? +HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. * Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Mở đầu cho chủ điểm Những người quả cảm hôm nay, các em sẽ biết về một bác só bằng sự dũng cảm, cương quyết của mình đã khuất phục được tên cướp hung hãn. Sự việc xảy ra như thế nào ? Chúng ta cùng đi vào bài học. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc -HS 1 đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. * Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó. * Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: * Sao mờ kéo lưới kòp trời sáng. * Mặt trời đội biển nhô màu xanh. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần). sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít … b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm toàn bài. +Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. +Cần nhấn giọng những từ ngữ: cao vút, vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, man rợ, nổi tiếng … c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1-Cho HS đọc đoạn 1. * Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? Đoạn 2-Cho HS đọc đoạn 2. * Lời nói và cử chỉ của bác só Ly cho thấy ông là người như thế nào ? * Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghòch nhau của bác só Ly và tên cướp biển ? Đoạn 3 -Cho HS đọc đoạn 3. * Vì sao bác só Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? * Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? d). Đoc diễn cảm: -Cho HS đọc theo cách phân vai. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc. -HS lên đọc từ ngữ. -1 HS đọc chú giải. 2 hS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm. * Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác só Ly “Có câm mồm không ?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác só Ly. -HS đọc thầm đoạn 2. * Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. * Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiến từ mà nghiêm nghò. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. -HS đọc đoạn 3. * Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. -HS có thể trả lời: +Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu. +Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghóa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng … -Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. vai. -HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác só, quát đến phiên toà sắp tới. -HS thi đọc phân vai. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số. -Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. -HS cả lớp làm bài vào VBT. phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; Khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính. Bài 3 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? Vì sao lại làm như vậy ? ( Nếu HS không nêu được thì GV giới thiệu x chính là số hạng chưa biết trong phép cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng). -GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV hướng dẫn: Các phép tính trong bài có dạng là phép cộng ba phân số, các em đã học tính chất giao hoánvà tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, trong bài tập này các em áp dụng các tính chất đó để thực hiện phép cộng các phân số cho thuận tiện. -GV yêu cầu HS làm bài. -Tìm x. -HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ 2 3 - 5 4 . Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 5 4 = 2 3 nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. b). HS nêu cách tìm số bò trừ chưa biết trong phép trừ. c). HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả làm bài đúng như sau: x + 5 4 = 2 3 ; x – 2 3 = 4 11 ; 3 25 - x = 6 5 x = 2 3 - 5 4 ; x = 4 11 + 2 3 ; x = 3 25 - 6 5 x= 10 7 x = 4 17 ; x = 6 45 -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5 -GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt Học Tiếng Anh: 5 2 tổng số HS Học Tin học: 7 3 tổng số HS Học Tiếng Anh và Tin học: … số HS ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. a). 17 39 17 19 17 20 17 19 ) 17 8 17 12 ( 17 8 17 19 17 12 =+=++=++ b). 5 2 + 12 7 + 12 13 = 5 2 + ( 12 7 + 12 13 ) = 5 2 + 12 20 = 5 2 + 3 5 = 15 6 + 15 25 = 15 31 -1 HS đọc theo yêu cầu. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là: 5 2 + 7 3 = 35 29 (tổng số HS) Đáp số: 35 29 tổng số HS -HS cả lớp. CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN PHÂN BIỆT : r/d/gi, ên/ênh I.MỤC TIÊU : 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai. II. CHUẨN BỊ : -Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -2HS viết trên bảng lớp. -GV (hoặc 1 HS) đọc từ ngữ sau: kể chuyện, truyện đọc, nói chuyện, lúc lỉu, lủng lẳng, lõm bõm … -GV nhận xét và điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em mới học bài Khuất phục tên cướp biển.Trong tiết CT hôm nay, các em được gặp lại bác só Ly – một bác só đã đấu tranhkhông khoan nhượng với cái ác, cái xấu. b). Viết chính tả: a). Hướng dẫn. -GV đọc một lần đoạn văn cần viết CT. -Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả. -GV nói lướt nhanh về nội dung đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghò. b). GV đọc HS viết. -GV đọc lại đoạn CT 1 lượt. c). Chấm, chữa bài. c). Bài tập 2: -GV chọn làm câu a hoặc b. a). Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng. -Cho HS đọc yêu cầu của BT a. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng BT đã chuẩn bò trước và cho HS thi tiếp sức. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là: gian, giờ, dãi, gió, rùng (hoặc rệt), rừng. b). Điền vào chỗ trống ên hay ênh ? -Cách tiến hành như ở câu a. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS luyện viết từ ngữ khó. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền. -3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên thi tiếp sức, mỗi em điền 2 tiếng. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào VBT. -Lời giải đúng: +Mênh – lênh đênh – lên – lên. +lênh khênh – kềnh (là cái thang) 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Thứ 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU : 1. HS hiểu được ý nghóa và cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? 2. Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trọng đoạn văn và xác đònh được CN của câu tìm được. Biết ghép được các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học. đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN. II. CHUẨN BỊ : -Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét). -Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập). -Bảng lớp (bảng phụ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. GV đưa bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu kể Ai là gì ? -GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học về VN trong câu kể Ai là gì ? ở tiết LTVC trước. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghóa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ? các em biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho. b). Phần nhận xét: * Bài tập 1+2+3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -HS 1 lên xác đònh câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn. -HS 2 xác đònh VN trong các câu kể Ai là gì ? bạn vừa tìm được. -HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. * Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào có dạng Ai là gì ? -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a). Có 3 câu dạng Ai là gì ? Đó là: +Ruộng rẫy là chiến trường. +Cuốc cày là vũ khí. +Nhà nông là chiến só. b). Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. * Gạch dưới bộ phận CN trong các câu vừa tìm được. -GV đưa băng giấy đã viết các câu kể lên bảng. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a). Ruộng rẫy là chiến trường. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến só. b). Kim Đồng và các bạn anh là … * CN trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV có thể chốt lại 1 lần nội dung cần ghi nhớ. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT 1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát 3 phiếu cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. a). Câu kể Ai là gì ? và VN có trong -HS trả lời. Lớp nhận xét. -4 HS lên gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu. -Lớp nhận xét. -Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Cụ thể. a). CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông. b). CN là cụm DT: Kim Đồng và các bạn anh. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -3 HS làm bài vào phiếu, HS còn lại làm bài vào VBT. -Một số HS phát biểu ý kiến. -3 HS lên dán bài làm của mình trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. câu văn là: +Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. +Anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy. +Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. +Hoa phượng là hoa học trò. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng). -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Trẻ em Là tương lai của đất nước. * Cô giáo Là người mẹ thứ hai của em. * Bạn Lan Là người Hà Nội. * Người Là vốn quý nhất. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 3. -GV giao việc. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại những câu HS đặt đúng, đặt hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT 3. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS có thể dùng viết chì nối trong SGK cũng có thể viết ra giấy nháp. -HS lên bảng làm bài. -1 HS đọc to. Lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS đặt câu. -Lớp nhận xét. TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Nhận biết ý nghóa phép nhận hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. -Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. II. CHUẨN BỊ : -Vẽ sẵn ên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân các phân số. b).Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật -GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 5 4 m và chiều rộng là 3 2 m. * Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ? -Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên. c).Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan -GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: -GV đưa ra hình minh hoạ: -GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? * Chia hình vuông có diện tích 1m 2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? * Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS đọc lại bài toán. -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. -Diện tích hình chữ nhật là: 5 4 x 3 2 -Diện tích hình vuông là 1m 2 . -Mỗi ô có diện tích là 15 1 m 2 -Gồm 8 ô. [...]... giao hoán -HS tính: 2 4 8 4 2 8 -GV viết lên bảng: x = ; x = 2 3 4 4 2 2 3 5 15 5 3 15 4 x 5 = ? 5 x 3 = ? sau đó yêu cầu 2 44 2 -HS nêu 3 x 5 = 5 x 3 HS tính -Khi đổi vò trí các phân số trong tích 2 44 2 * Hãy so sánh 3 x 5 và 5 x 3 ? 2 44 2 x 5 thì ta được tích 5 x 3 * Hãy nhận xét về vò trí của các phân 3 số trong tích 3 x 5 so với vò trí của các -Khi đổi vò trí các phân số trong một 4 2 phân... 3 1 3 2 3 (5 + 5 ) x 4 = ? ; 5 x 4 + 5 x 4 = ? trong biểu thức ( 5 + 5 ) x 34 nhân với 1 2 3 3 9 3 ( 5 + 5 ) x 4 = 5 x 4 = 20 1 3 2 3 3 6 9 x 4 + 5 x 4 = 20 + 20 = 20 5 -Giá trò của hai biểu thức bằng nhau 9 và bằng 20 1 2 -Lấy từng phân số của tổng ( 5 + 5 ) 1 2 3 phân số 4 rồi cộng các tích lại thì ta -GV yêu cầu HS so sánh giá trò của hai 1 3 2 3 được biểu thức 5 x 4 + 5 x 4 biểu thức trên -Khi... về tìm một phần mấy của một -HS đọc lại đề bài và trả lời: số Số học sinh thích học toán của lớp -GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học 4A là: 1 36 : 3 = 12 học sinh sinh, số học sinh thích học toàn bằng 3 số học sinh cả lớp Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán -Mẹ đã biếu bà 12 : 3 = 4 quả cam -GV nêu bài toán 2: Mẹ mua được 12 2 quả cam Hỏi 3 số cam trong rổ là bao ... không có ánh sáng Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu sẽ ảnh hưởng tới mắt như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó * Hoạt động 1 : Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm +Chúng ta không nên nhìn trực tiếp đôi vào ánh sáng Mặt Trời… +Tại sao chúng ta không nên nhìn trực -Vì ánh sáng Mặt Trời rất mạnh, nhìn tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa... tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Về nhà xem trước bài kể chuyện tuần 26 KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt Không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau -Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu II CHUẨN BỊ : -Hình minh hoạ -Kính lúp, đèn pin III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động... chất giao hoán của phép nhân các phân số -Tính chất giao hoán của phép nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên -HS tính: 1 2 3 2 6 3 1 ( 3 x 5 ) x 4 = 15 x 4 = 60 = 10 1 2 3 1 6 6 1 x ( 5 x 4 ) = 3 x 20 = 60 = 10 3 -Hai biểu thức có giá trò bằng nhau: 1 2 3 1 1 2 2 3 (3 x 5 ) x 4 = 3 x (5 x 4 ) ? -Hai biểu thức đều là phép nhân của 3 ba phân số 3 ; 5 ; 4 tuy nhiên... đặc biệt là ảnh hưởng tới mắt Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh ra và ánh sáng quá mạnh nếu chiếu vào mắt sẽ làm hỏng mắt Do vậy chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt * Hoạt động 2 : Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? - Hoạt động nhóm : yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4 và cùng nhau xây dựng một đoạn kòch... -GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đấy mắt, có thể làm tổn thong mắt * Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết -HS hoạt động nhóm đôi + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ? -HS trình bày -HS thực hiện lần lược từng nhóm lean thực... góp ý * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT4 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét, khen những HS viết hay -HS làm bài cá nhân -Một số em phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Một số HS lần lượt đọc kết quả -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d -HS lần lượt trình bày -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS... lấy số đo cạnh hình vuông nhân với chính nó -HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp: Bài giải Chu vi của hình vuông là: 5 20 x 4 = 7 (m) 7 Diện tích hình vuông là: 5 5 25 x 7 = 49 (m2) 7 20 Đáp số: Chu vi 7 (m) 25 Diện tích 49 (m2) -GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố: -HS cả lớp -GV tổng kết giờ học 5 Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn . lớp làm bài vào VBT. Kết quả làm bài đúng như sau: x + 5 4 = 2 3 ; x – 2 3 = 4 11 ; 3 25 - x = 6 5 x = 2 3 - 5 4 ; x = 4 11 + 2 3 ; x = 3 25 - 6 5 x= 10 7 x = 4 17 . trước bài kể chuyện tuần 26. +Những thiếu niên bất tử. +Những chú bé không bao giờ chết. KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào. trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời… -Vì ánh sáng Mặt Trời rất mạnh, nhìn vào ta thấy hoa mắt, chói mắt… -HS lắng nghe. mắt. -GV nhận xét kết luận : nh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn