Giao an Lop 4 Tuan 25 CKTKN - KNS (P)

16 597 2
Giao an Lop 4 Tuan 25 CKTKN - KNS (P)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ - SGK - bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá - Y/c học sinh đọc bài HTL và trả lời câu hỏi Bài mới : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc : Chia đoạn , hướng dẫn đọc nối tiếp. Đoạn 1 : 3 dòng dầu - Đoạn 2 : “một lần trong phiên toà sắp tới”. Đoạn 3 : Phần còn lại Đọc nối tiếp đoạn lần 3 Hướng dẫn luyện đọc theo cặp Gọi 1 em đọc toàn bài. GV đọc toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : - Hãy miêu tả tên chúa tàu. + Tính hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua chi tiết nào ? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cướp biển ? -Nêu ý nghĩa của bài : +Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm (xem hướng dẫn SGK)- Thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố - Dặn dò : học bài, CBB sau. - 3Học sinh trả lời - Lớp nhận xét Học sinh đọc nối tiếp đoạn , đọc từ khó, câu khó, đọc chú giải . cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm, là người rất hung dữ đập tay xuống bàn, lời nói thô tục. ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất nhân hậu, cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu Một đằng thì đức độ , hiền từ mà nghiêm nghhị , một đằng thì nanh ác Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung ác, bạo ngược. Đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc diễn cảm. 1 Tuần 25 TOÁN : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Biết thực hiện phép nhân hai phân số II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình vẽ trên bảng phụ, Sách Giáo viên , Sách Giáo khoa - Học sinh : Sách giáo khoa, vở. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : - HS làm bảng con : 7 2 + 5 3 , 8 5 + 3 4 , 2 6 : 7 4 . Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. Nêu đề bài như SGK - Muốn tính diện tích hình chữ nhật phải làm như thế nào ? - GV ghi bảng 5 4 x 3 2 . - GV để nhân hai phân số với nhau, ta phải làm như thế nào * Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số : - Từ cách tính trên, GV yêu cầu Hs rút ra quy tắc cách nhân hai phân số . - Yêu cầu 2- 3 Hs nhắc lại , Yêu cầu 1 học sinh đọc ghi nhớ. - GV chốt ý nhận xét. Hoạt động 2:Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu Hs dựa vào quy tắc tự làm vào vở : Bài 3 : yêu cầu Hs tự hoàn thành giải vào vở , không vẽ hình, GV nhận xét. Củng cố và dặn dò : -Nhận xét giờ học -Dặn hs chuẩn bị bài sau - 03 Hs lên bảng làm, HS làm bảng con. - HS trả lời . 5 4 m và 3 2 m, 5 4 x 3 2 = 15 8 m 2 . - Các nhóm thảo luận : 8 = 2 x4 15 = 3 x 5 . - Các nhóm khác bổ sung. - Khi nhận hai phân số : tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu. - 2-3 hs nhắc lại, cả lớp đọc thầm ghi nhớ. a/ 5 4 x 7 6 , b/ 9 2 x 2 1 , c/ 2 1 x 3 8 , d/ 8 1 x 7 1 . a/ 6 2 x 5 7 , b/ 3 1 x 5 7 = 15 7 - Hs tự làm vào vở, 2 Hs lên sửa bài Đáp số: 35 18 m 2 ************************************* Luyện TiếngViệt ( đọc ) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Mục tiêu: Giúp học sinh luyện đọc đúng và đọc diễn cảm bài Khuất phục tên cướp biển 2 Tuần 25 II/ Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn học sinh luyện đọc : Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn Hướng dẫn học sinh đọc từ khó Hướng dẫn luyện đọc theo cặp Luyện đọc diễn cảm Tổ chức thi đọc diẽn cảm Nhận xét, dặn dò Học sinh đọc nối tiếp đoạn soạt, phiên tòa, vạm vỡ, sạm. dõng dạc, Có câm mồm không ? Anh bảo tôi phải không ? HS luyện đọc theo cặp Luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm ******************************************* Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Biết thực hiện phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : - Nêu quy tắc nhân hai phân số : - Tính diện tích Hình chữ nhật biết chiều dài : 8 7 m, chiều rộng 5 3 m, . Bài mới: Hoạt động 1:Bài 1 : Tính (theo mẫu ) 9 2 x 5 , - 5 là số tự nhiên viết dưới dạng phân số như thế nào . Ta có thể viết gọn như sau : 9 2 x 5 = 9 52 x = 9 10 Hoạt động 2 :Bài 2 : Tính (theo mẫu) 2 x 7 3 . Dựa vào bài 1, HS tìm cách làm. Hoạt động 3: Bài 4a, Cho học sinh làm vào vở Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò : - Nêu qui tắc nhân hai phân số . - Nhận xét tiết học .CBB sau 5 = 1 5 . : 9 2 x 5 = 9 2 x 1 5 9 52 x = 9 10 . - Hs làm bài vào vở. - 01 Hs lên bảng. 2 x 7 3 = 1 2 x 7 3 = 7 32 x = 7 6 2 x 7 3 = 7 32 x = 7 6 5 2 x 3 = 5 32 x = 5 6 , 5 2 + 5 2 + 5 2 = 5 222 ++ = 5 6 Vậy 5 2 x 3 = 5 2 + 5 2 + 5 2 . 3 Tuần 25 CHÍNH TẢ : (nghe viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. -Làm đúng bài tập 2a,2b II. Đồ dùng dạy học : Một số tờ phiếu nội dung BT 2a - sgk 2b III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiểm tra Bài cũ - Y/c hs đọc nội dung bài tập 2a tiết chính tả trước Bài mới : Hoạt động 1: HD viết chính tả - Đọc đoạn cần viết - Gv nhắc lại các em chú ý cách trình bày lời đối thoại, những từ ngữ trong bài viết dễ sai: - Đọc từng câu hay bộ phận ngắn trong câu cho Học sinh viết . + Đọc cho Hs soát lại bài + Chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập : Hướng dẫn học sinh làm bài tập, chính tả : + Bài tập 2a : tiếng điền vào phải phù hợp nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả. + Bài tập 2b : + Cả lớp và GV bình chọn thắng cuộc. Củng cố và dặn dò : + GV nhận xét tiết học . Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa luyện trong bài. -2 bạn viết trên bảng, cả lớp viết giấy nháp. (đứng phắt, rút soạn, quả quyết, nghiêm nghị ) + Học sinh chấm chéo các nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. + Đại diện nhóm đọc lại Đoạn a : Không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió- rõ ràng- khu rừng. Đoạn b : Mênh mông - lênh đênh - lên đên. Lênh khênh - ngã kềnh (là cái thang) ************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ ‘’ AI LÀ GÌ’’ I. Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và y nghĩa cua rbộ phận CN tỷong câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ) -Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được ( BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN( BT3). II. Đồ dùng dạy học : Bảng giấy, tờ phiếu, bút dạ III. Hoạt động dạy và học : 4 Tuần 25 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời câu 2, câu 3 tiết ‘’ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài mới Hoạt động 1:Phần nhận xét Bài 1 -Y/c hs đọc thầm đoạn văn -Trong các câu trên , câu nào có dạng Ai là gì? Bài 2/ -Y/ hs tìm chủ ngữ trong các câu trên Bài 3: GV cho HS tìm chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành. - Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập. BT1 : HS đọc yêu cầu và trả lời GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài tập 1 . 1a. Câu kể Ai là gì? Văn hoá mặt trận Anh chị em ấy - Hoa phượng học trò. 1b. Chủ ngữ của các câu : văn hoá, nghệ thuật, anh chị em vừa buồn mà lại vừa vui - Hoa phượng . Bài tập 2(Trò chơi) - Cho HS lên bảng gắn liền : từ cột A và nhóm từ cột B cho đúng ý nghĩa câu . - Cho 02 HS đọc lại kết quả. Bài tập 3 : + Bạn Lan là người Hà Nội + Người là vốn quý nhất + Cô giáo là người mẹ thứ hai của con + Trẻ em là tương lai của đất nước. - Cho hS làm vào vở Củng cố và dặn dò-Nhận xét tiết học , - 02 HS đọc Hs đọc lại các dòng câu có dạng Ai là gì? Ruộng rẫy / là chiến trường + Cuốc cày /là vũ khí + Nhà nông /là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội viên đầu tiên của đội ta. - HS nêu . (Câu a có dòng 1,2,3) (Câu b) - Danh từ - HS gắn câu vào bìa lên bảng (nhóm) - HS làm vào vở . - HS ghi bài **************************************** Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước( trả lời đựoc các câu hỏi trong SGK, thuộc được 1,2 khổ thơ) II. Chuẩn bị : 5 Tuần 25 Ảnh minh hoạ bài đọc SGK III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển Bài mới : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc : Hướng dẫn đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ ( 2 lần) Tiến hành tương tự như các tiết trước. hoạt động 2: Tìm hiểu bài : + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm, hăng hái của các chiến sỹ lái xe ? – - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sỹ thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? Hướng dẫn nêu ý nghĩa của bài thơ. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (xem sách HDGV) Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ - nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài mới - Học sinh nhận xét - Luyện đọc từ khó : ướt, ung dung, ngắt nhịp của câu thơ - Không có kính/không phải vì xe không có kính - Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng (bom giật, bom sung, kính vỡ, ung dung, ngồi lái xe, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng (Gặp bạn bè đi tới ; Bắt tay vỡ rồi). (Các chú bộ đội lái xe vất vả, rất dũng cảm và lạc quan yêu đời). Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ trong những năm chống Mỹ cứu nước. - Học sinh thi học thuộc và đọc diễn cảm ************************************************************ TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : - Nêu qui tắc nhân hai phân số : Học sinh nêu, làm bài tập 6 Tuần 25 Tính : 3 2 x 5 4 . , 5 4 x 3 2 . - Cho Hs sửa bài tập 4c /133 Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán 3 2 x 5 4 = ? ; 5 4 x 3 2 = ? Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất kết hợp ( 3 1 x 5 2 ) x 4 3 = ? 3 1 x ( 5 2 x 4 3 ) = ? ( 5 1 x 5 2 ) x 4 3 = ? Hướng dẫn thực hành như SGK Hoạt động 3: Bài 2: hướng dẫn tóm tắt và giải Hoạt động 4: Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm bài vào vở. Củng cố, dặn dò : Về nhà làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau. Hoạt động nhóm 2, trình bày. = 15 8 Rút ra tính chất giao hoán của phép nhân phân số. = 10 1 = 10 1 Rút ra tính chất kết hợp . Hoạt động 4 nhóm : Chu vi: 15 44 m Hoạt động cả lớp : Đáp số : 2 m *********************************** TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu : -Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một hai câu( BT12,BT2); bước đầu tự viết được một tin ngắn,( 4,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt( tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt đwocj tin đã viết bằng 1,2 câu. II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Một số tờ giấy khổ rộng . cho Hs viết tóm tắt ở BT2 III. Hoạt dộng dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tóm tắt tin tức ? - Muốn tóm tắt một bản tin cần thực hiện những việc gì? Dạy bài mới Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động 1: Gọi 2 Hs tiếp nối nhau đọc 2 bản tin của bài 1 7 Tuần 25 - Muốn tóm tắt tin tức, các em cần phải nắm thật chắc nội dung bản tin. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm cho hiểu bản tin, Cho HS tóm tắt mỗi tin bằng 1 - 2 câu. Hoạt động 2: Bài 3: Yêu cầu bài gồm mấy bước? Tin em sẽ viết là tin gì ? Củng cố, dặn dò : Về học bài , làm bài tập, chuẩn bị bài sau. - Liên đội trường TH Lê VănTám (An Sơn-Tam Kì-Quảng Nam) trao học bổng và quà cho học sinh - Hoạt động của 236 bạn HS TH thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc- Hà Nội) 2 bước : Bước 1: Tự viết tin Bước 2: Tóm tắt lại tin đó. Trình bày miệng trước lớp. ******************************************* Hoạt động ngoài giờ lên lớp : TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I/Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức đã học trong chương trình từ tuần 19 đến tuần 24 II/ Đồ dùng dạy học : Một số câu hỏi trong chương trình . III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nêu lí do Hoạt động 2: Chia lớp thành 2 đội chơi Hoạt động 3: Tổ chức Hội vui học tập Nêu câu hỏi , học sinh giơ tay trả lời, cử thư kí ghi điểm cho từng đội - Thế nào là câu kể ? Cho ví dụ. - Cho ví dụ một câu kể Ai làm gì?( nói về việc học tập.) - Cho ví dụ một câu kể Ai là gì? - Tìm các từ ngữ thể hiện cái đẹp ở mức độ cao. - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào ? - Khi nào phân số lớn hơn 1, bé hơn 1? - Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào ? - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ? - Thế nào là lịch sự với mọi người ? Học sinh lắng nghe Tổ 1 và 2 ; tổ 3 và 4 Học sinh giơ tay trả lời, mỗi câu trả lời đúng đựoc 10 điểm. kể một sự việc Bạn Lan đang làm bài tập. Bạn Hùng là học sinh giỏi. đẹp tuyệt vời, đẹp mê li, đẹp mê hồn ta cộng 2 tử số với nhau, giữ nguyên mẫu số, nếu không cùng mẫu số ta quy đồng mẫu số rồi thực hiện như cộng 2 phân số cùng mẫu số. Khi tử số bé hơn mẫu số PS < 1; TS > MS ; PS > 1 Hướng dẫn như SGK. 8 Tuần 25 - Vì sao cần lịch sự với mọi người ? - Vì sao phải yêu lao động / - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? - Việc học thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? - Bóng tối xuất hiện ở đâu ? - Nêu vị trí giới hạn của thành phố Cần Thơ? Hoạt động 4: Nhận xét, tổng kết, dặn dò *************************************** Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 TOÁN : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu : Biết cách giải bài toán dạng tìm phân số của một số: II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Phóng to hình vẽ trong sgk. - Học sinh : Sách giáo khoa, Vở bài tập toán. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm, mỗi em làm một bài, - kiểm tra bài số 2 /134 vở về nhà của một số học sinh, Nhận xét, ghi điểm. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số Tìm 3 1 của 12 quả cam là bao nhiêu quả cam? Vậy 3 2 của 12 quả cam là bao nhiêu quả cam? 3 2 số quả cam trong rổ là 12 x 3 2 Muốn tìm 3 2 của số 12 ta làm thế nào . Chẳng hạn : Tìm 5 3 của 15 ? .Hoạt động 2:Thực hành : Bài 1 tự làm vào vở. Lưu ý : HS có thể thực hiện 1 trong 2 - 2 em lên làm -Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét bài trên bảng. 3 1 của 12 quả cam là 4 quả cam Lấy 12 : 3 = 4 quả. lấy 4 x2 = 8 quả. 1 12 x 3 2 = 1 24 = 8 quả. lấy 12 nhân với 3 2 . -Làm bài vào vở 9 Tuần 25 cách : 35 x 5 3 hoặc 35 : 5 x 3 ở phần trình bày. . Bài 2 -Tiến hành như bài tập 1 Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn hs làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài Phép chia phân số Đáp số: 21 học sinh Bài 2: Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 x = 6 5 100 (m) Đáp số: 100m ************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : M RVT : DŨNG CẢM I. Mục tiêu : Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ( BT1,BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm( BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn( BT4). - Biết sử dụng từ đúng theo chủ điểm để hoàn chỉnh câu văn hay có hình ảnh . II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Bảng giấy, bảng phụ, từ điển - Học sinh : .Phiếu học tập, vở III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Bài cũ - 2 HS chữa bài tập 2 Bài mới Hoạt động 1: Bài tập 1 Cho HS tìm từ cùng nghĩa với từ ‘’Dũng Cảm’’ Hoạt động 2: Bài tập 2 gạch dấu X vào trước cụm từ hay sau cụm từ cho đúng nghĩa. Hoạt động 3: Bài tập 3 - tìm cách nối đúng 3 từ giải nghĩa ở bảng sợ là gì? Hoạt dộng 4: Bài tập 4 Chia nhóm 4 , Cho HS điền nhanh vào sgk . sau đó gọi từng nhóm đọc từ điền vào và nhận xét. Củng cố , dặn dò - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - HS nhóm đôi , trình bày + Gan dạ là nguy hiểm. + Gan góc là kiên cường, không lùi bước + Gan lì là gan đến mức trơ ra, không còn biết - HS đọc từ giải thích - người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương - HS đọc từ (2em) 10 [...]... hỏi để học sinh nhìn vào tranh hình thành một đoạn mở bài hoàn chỉnh Hoạt động 4: Bài tập 4 (Nhóm đôi) - Học sinh đọc nối tiếp đoạn mở bài - Giáo viên yêu cầu của bài tập 4, gợi ý cho học sinh viết một đoạn mở bài (theo 1 trong 2 cách) - Nhận xét - Đọc mẫu 2 đoạn trong SGV/1 34) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Giao học sinh viết lại đoạn mở bài hoàn chỉnh về một cây - Dặn học sinh chuẩn bị tốt... minh hoạ - Kể chuyện lần 1 - Kể chuyện lần 2 - Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - Giáo viên đọc phần lời dưới mỗi bức tranh - GV nêu ý đoạn của câu chuyện Dàn ý : + Đ1 : Phát xít Đức vào làng + Đ2 : Chú du kích nhỏ, thứ nhất bị bắn + Đ3 : Chú du kích nhỏ, thứ hai bị treo cổ + 4 : Chú du kích thứ ba và lời tự sự của 12 Tuần 25 người cha Hoạt động 2: Thực hành HS kể câu chuyện theo đoạn, toàn bộ - Kể theo... BT2) -Biết trao đổi với các bạn về y nghĩa của câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp nội dung II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ (phóng to) III Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ - Mời 1- 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần, giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp 1- 2 HS kể Bài mới : Hoạt động 1:Nghe và kể lại câu chuyện :- HS quan sát Cho Hs quan sát tranh... một cây mà em thích II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : bảng phụ viết dàn ý quan sát (Bt3) - Học sinh : Tranh, ảnh và một vài cây hoa III Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : - Gọi 2 Hs đọc lại 2 bản tin của mình - GV kiểm tra bản tin của các em - 2 học sinh đọc Dạy bài mới Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động 1: Bài tập 1(nhóm đôi) - Cho hS đọc yêu cầu của BT để tìm sự khác... (gián tiếp) -Cho học sinh đọc yêu cầu nhắc cách viết mở bài gián tiếp để tả 1 trong 3 cây (theo đề) một cách ngắn gọn 2 Học sinh viết nháp  3 câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn văn của - Học sinh nối tiếp nhau đọc (5  7cm) mình (cho lớp chọn 1, hai đoạn văn hay) 13 Tuần 25 Giáo viên đọc mẫu một đoạn văn ở SGV/133 (tập 2) -Hoạt động 3: Bài tập 3(cá nhân) - Học sinh viết bài vào vở - HS nộp tranh ảnh... đảo ngược của 2 3 là 3 2 3 3 3 4 12 4 : = X = = 5 4 5 3 15 5 8 3 8 4 32 b) : = X = 7 4 7 3 21 1 1 1 2 2 c) : = X = 3 2 3 1 3 8 Bài 3a Đáp số : m -GV yêu cầu HS tự làm bài 9 Củng cố, dặn dò: tổng kết giờ học, dặn dò về nhà làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau ********************************* Kể chuyện : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu : -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ( SGK) kẻ lại đượctừng... theo đoạn, toàn bộ - Kể theo đoạn có tranh minh hoạ - Kể toàn bộ câu chuyện HD nêu ý nghĩa của câu chuyện Ca ngợi phẩm chất dũng cảm , biết hy sinh Nêu câu nói của Bác ‘’ Quyết tử cho Tổ vì đất nước, vì dân tộc Quốc quyết sinh’’ (ngày toàn quốc chống Pháp 19/12/1 946 ) Củng cố và dặn dò - Nhận xét tiết học : - Về nhà dựa vào tranh kể chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm câu chuyện về một người dũng... x = = 15 3 15 2 30 10 11 21 7 m hay m 30 10 Tuần 25 -Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành: Bài 1( 3 số đầu) -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp GV nhận xét bài làm của HS -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét -5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp Ví dụ phân số Bài 2: -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số... ; - ; 5 2 6 2 5 7 7 1 11 6 9 x ; x ;4x ; 8 6 12 7 12 8 7 Bài 2:Tìm x: 1 X+ 5 3 2 6 1 1 = ;x= ;x: = 2 5 11 8 5 2 3 Bài 3: Tìm của 12 ; của 24 ; 3 8 5 của 8 8 Hoạt động nhóm đôi làm vào vở, 1 nhóm làm vào bảng phụ Học sinh tự làm vào vở., 1 em lên bảng Nhận xét dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị tiết sau ******************************************************* 14 Tuần 25 15 Tuần 25. .. phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ minh hoạ như SGK vẽ sẵn trên bảng phụ III Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2HS lên bảng,làm bài tập Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số: -Nêu bài toán: Hình chữ nhật ABCD có -HS nghe và nêu lại bài toán diện tích 7 2 2 m , chiều rộng là m Tính 15 . gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - HS nhóm đôi , trình bày + Gan dạ là nguy hiểm. + Gan góc là kiên cường, không lùi bước + Gan lì là gan. nhóm đọc lại Đoạn a : Không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gi - rõ ràng- khu rừng. Đoạn b : Mênh mông - lênh đênh - lên đên. Lênh khênh - ngã kềnh (là cái thang) ************************************ LUYỆN. động 4: Bài tập 4 (Nhóm đôi) - Giáo viên yêu cầu của bài tập 4, gợi ý cho học sinh viết một đoạn mở bài (theo 1 trong 2 cách) - Nhận xét . - Đọc mẫu 2 đoạn trong SGV/1 34) Củng cố - Dặn dò - Nhận

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của Thầy

    • Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá

      • CHÍNH TẢ : (nghe viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

      • Hoạt động của Thầy

        • ************************************

        • LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ ‘’ AI LÀ GÌ’’

        • Củng cố và dặn dò-Nhận xét tiết học ,

        • Hoạt động của Thầy

          • Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển

            • TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

            • LUYỆN TỪ VÀ CÂU : M RVT : DŨNG CẢM

            • I. Mục tiêu :

            • Củng cố , dặn dò

            • Kể chuyện : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT

            • Củng cố và dặn dò

            • *************************************

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan