Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.. Công, trừ số đo thời gian ttLiên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.. II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: -HS : Bài hát, câu truyện,
Trang 1` `
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
2
21 -2
HĐTTTập đọcToánLịch sửĐạo đức
Chào cờPhong cảnh đền Hùng
Kiểm tra giữa học kì II
Sấm sét đêm giao thừa
Thực hành giữa học kì II
3
22 – 2
Chính tảL.t và câu
Mĩ thuậtToán Khoa học
Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ Đi công tác
Bảng đơn vị đo thời gian
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
4
23 – 2
Tập đọcTập L vănToán
Kĩ thuậtNhạc
Cửa sông
Tả đồ vật: Kiểm tra viết
Công, trừ số đo thời gian
Lắp xe ben ( tiết 2)
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương – TĐN: số 7
5
24 – 2
Thể dụcThể dụcToánLT&CKể chuyện
Phối hợp chạy và bật nhảy – T/c: “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh”Bật cao- T/c: “ chuyền nhanh, nhảy nhanh”
Công, trừ số đo thời gian (tt)Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Vì muôn dân
6
25 – 2
Địa líTập l vănToánKhoa học HĐTT
Châu Phi
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập
Ôn tập:Vật chất và năng lượng (tt)
Sinh hoạt lớp
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Trang 2
I/ Múc tieđu:
Daịn doø HS tình hình sau teât, chuù yù thöïc hieôn toât
Daịn doø cođng taùc hóc taôp, bạo veô taøi sạn cụa nhaø tröôøng, chaím soùc cađy xanh,…
Giaùo dúc HS veă An toaøn giao thođng –Thöïc hieôn toẫt veô sinh tröôøng lôùp
Trieơn khai cođng taùc trong tađm trong tuaăn 25
II/ Tieân haønh:
Tieân haønh nghi thöùc leê chaøo côø
Giaùo vieđn trieơn khai cođng taùc tróng tađm trong tuaăn: Veô sinh tröôøng lôùp, veô sinh trong vuichôi vaø bạo ñạm an toaøn trong vui chôi Caăn chuaơn bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeân lôùp, thöïchieôn toât phong traøo xanh, sách ñép ñeơ thaôt xöùng ñaùng laø tröôøng hóc thađn thieôn, hóc sinhtích cöïc
Giaùo dúc hóc sinh thöïc hieôn toât an toaøn giao thođng, phoøng choâng chaùy noơ Khođng ñöôïctham gia ñaùnh bác ( döôùi baât cöù hình thöùc naøo) Khođng mua, baùn, vaôn chuyeơn, ñoât phaùongay sau teât
Giaùo dúc HS an toaøn giao thođng baøi 5
Daịn doø hóc sinh cođng taùc chaím soùc vaø bạo veô cađy xanh.Tieâp túc trieơn khai dáy boăidöôõng hóc sinh khaù gioûi, sau teât caùc em hóc moêi tuaăn 4 buoơi Hóc sinh yeâu moêi tuaăn hóc
2 buoơi
Kieơm tra vieôc HS thöïc hieôn noôi quy, quy cheâ cụa nhaø tröôøng
OĐn taôp vaø thi giöõa hóc kì II ñát keât quạ thaôt toât
-TAÔP ÑÓC:
PHONG CẠNH ÑEĂN HUØNG
I.MÚC TIEĐU:
- Bieât ñóc dieên cạm baøi vaín vôùi thaùi ñoô töï haøo, ca ngôïi
- Hieơu yù chính: Ca ngôïi vẹ ñép traùng leô cụa ñeăn Huøng vaø vuøng ñaât Toơ, ñoăng thôøi bạy toû nieăm thaønh kính thieđng lieđng cụa moêi con ngöôøi ñoâi vôùi toơ tieđn (Trạ lôøi ñöôïc caùc cađu hoûi trong SGK).II.ÑOĂ DUØNG DÁY HÓC:
-Tranh ạnh minh hoá baøi hóc
III.CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC:
- Hoát ñoông trong vuøng ñòch cụa caùc chieân só
tình baùo coù yù nghóa nhö theâ naøo ñoâi vôùi söï
nghieôp bạo veô Toơ quoâc ?
- Neđu noôi dung baøi ?
- GV nhaôn xeùt, ghi ñieơm
C Baøi môùi:
1
Giôùi thieôu baøi :
Hođm nay chuùng ta cuøng tìm hieơu cạnh ñép
ñeăn Huøng nôi thôø caùc vò vua coù cođng döïng neđn
ñaât nöôùc Vieôt Nam
- HS haùt
-HS ñóc baøi Hoôp thö maôt, trạ lôøi cađuhoûi
-HS laĩng nghe
Trang 3-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu ……đến chình giữa
-Luyện đọc các tiếng khó:chót vót, uy nghiêm
…
Đoạn 2 : Từ Lăng ….đếnxanh mát
-Luyện đọc các tiếng khó :vòi vọi, đỡ …
Đoạn 3:Còn lại
-Luyện đọc các tiếng khó :Mị Nương …
-Gv đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc
-Đoạn 1 :
H:Hãy kể những điều em biết về vua Hùng
Giải nghĩa từ :Đền Thượng, Nam quốc sơn hà …
Ý 1:Giới thiệu đền Thượn
-Đoạn 2:
H:Tìm những từ ngữ miêu tả đẹp của thiên
nhiên nơi đền Hùng
Giải nghĩa từ :Lăng, phong cảnh …
Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng.
-Đoạn 3:
H:Hãy kể tên các truyền thuyết về dựng nước
Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng
Ý3 : Miêu tả đền Thượng.
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như đoạn I
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :" Lăng
của các vua Hùng … đồng bằng xanh mát
".Chú ý: kề bên, ẩn, thật là đẹp, vòi vọi , trấn
giữ, sừng sững, đỡ lấy, in dấu chân, đánh thắng,
gặp gỡ, mải miết, xanh mát,
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
C Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều
lần sưu tầm ảnh về đền Hùng Chuẩn bị tiết
sau Cửa sông
-1HS đọc toàn bài
-HS đọc thành tiếng nối tiếp
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe
-1HS đọc đoạn + câu hỏi -…Các vua Hùng là những người đầutiên lập nước Văn Lang, đóng đô ởthành Phong Châu vùng Phú Thọ-Cách nay khoảng 4000 năm
-1HS đọc lướt + câu hỏi
-Hải đường đâm bông rực đỏ, cánhbướm dập dờn ,bên trái là đỉnh Ba
Vì ,phải la dãy Tam Đảo xa xa làSóc Sơn, trước mặt là ngã ba Hạc …
-1HS đọc đoạn + câu hỏi-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng;
An Dương Vương …
-HS lắng nghe
-HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
* Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên
Trang 4(Đề thi nhà trường ra )
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Aûnh tư liệu cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Tết Mậu Thân ( 1968 )
HS : SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2/Kiểm tra bài cũ: “ Đường Trường Sơn”
- Mục đích ta mở đường Trường Sơn
- Nêu tầm quan trọng của tuyến đường
Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất
HĐ 1 : Làm việc cả lớp
- GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó
- Gọi 1 HS kể lại
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm
Nhóm1 : Tết Mậu Thân năm 1968 đã
diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
Nhóm2 : Thuật lại trận đánh tiêu biểu
của bộ đội ta trong chiến dịch Mậu Thân
năm 1968
-Nhóm 3 : Sự kiện Tết Mậu Thân 1968
có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc
kháng chiến chống Mĩ , cứu nước của
- Nhóm 3 : Cuộc Tổng tiến công nổi dậy TếtMậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương ,địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà trắng và cả thế giới sửng sốt
Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước , chấp
Trang 5TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
8’
2’
1’
HĐ 3 : Làm việc cả lớp
- Cho HS thảo luận về thời điểm, cách
đánh, tinh thần của quân và dân ta từ đó
Tổng kết : Trong giờ phút giao thừa
thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968 , khi
Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới ,
cả Sài Gòn , cả miền Nam đồng loạt trút
lửa xuống đầu quân thù Trân jcông phá
vào toà Đại sứ Mĩ là một đòn sấm sét tiêu
biểu của sự kiện Mậu Thân năm 1968
5/Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau : “ Chiến thắng Điện
Biên Phủ trên không”
nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam…
-HS thảo luận và trả lời:
+ Thời điểm: đêm giao thừa + Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặc, cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
- HS nêu
Rút kinh nghiệm:
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học
II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
-HS : Bài hát, câu truyện, bài thơ, bài hát … của các tiết học trước về các chủ đề trên
- Một số phiếu bài tập của các tiết học trước Một số trang phục để chơi trò chơi đóng vai.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
11’ HĐ1 : Đóng vai
*Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống
bạn mình đưa ra
*Cách tiến hành :-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của
-Các nhóm thảo luận và chuẩn
bị đóng vai
Trang 612’
3’
bài tập
-Cho cả lớp thảo luận :
+Vì sao em lại ứng xử như vậy ?
+ Khi em ứng xử như vậy em có suy nghĩ gì ?
+ Em có nhận xét gì về từng hành động ứng xử của
từng nhân vật trong tình huống đóng vai của bạn đưa
ra
+Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng
vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp
(hoặc chưa phù hợp )? Vì sao?
Kết luận :
Chúng ta cần chọn cách ứng xử phù hợp trong
mọi tình huống trong cuộc sống thường ngày mà
chúng ta sẽ gặp, để tự hoàn thiện nhân cách của
mình
HĐ2 : Tư ïliên hệ.
*Mục tiêu:
- HS biết tự liên hệ về cách đối xử của mình với các
em nhỏ, với việc làm của mình, với tổ tiên, với bạn
bè
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
-Cho HS làm việc cá nhân
-Cho HS trao đổi trong nhóm đôi
-GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp
-GV khen HS và kết luận
HĐ3:
HS hát ,kể chuyện ,đọc thơ ,đọc ca dao ,tục ngữ
về các chủ đề đã học.
*Mục tiêu:
-Củng cố các bài đã học
*Cách tiến hành :
-Để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các
em
-GV giới thiệu thêm cho HS một số câu truyện, bài
thơ, bài hát …về các chủ đề trên
HĐ nối tiếp :
Chuẩn bị đọc trước các bài tập và chọn các đáp
án đúng của bài “ Em yêu hòa bình”
-Các nhóm lên đóng vai.-Cả lớp thảo luận trả lời
- HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày trước lớp
Trang 7- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đđồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
II/Hoạt động dạy và học :
A/Kiểm tra bài cũ: GV đọc câu đố; 2 HS
lên bảng viết lời giải đố
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ viết chính tả bài Ai là thuỷ tổ
loài người, ôn lại cách viết hoa tên người
, tên địa lý nước ngoài
2/Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài
người”
-Hỏi : Bài chgính tả nói điều gì ?
-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS
dễ viết sai như:
Chúa Trời, A đam, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra
-hama , Sác - lơ , Đác - uyn , XIX
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
-Chấm chữa bài:
+GV chọn chấm một số bài của HS
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2:
-1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2
-Cho HS đọc chú giải
-GV cho HS đọc thầm bài :Dân chơi đồ cổ
làm bài
-Cho HS trình bày miệng kết quả
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng các
tên riêng
-GV treo bảng phụ viết sẵn viết quy tắc
viết hoa tên người, tên địa lý nướv ngoài
-GV cho HS đọc thầm mẫu chuyện: Dân
chơi đồ cổ và nêu tính cách của anh mê
đồ cổ đó
4 / Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt
- 2 HS lên bảng viết lời giải đố
-HS lắng nghe
-HS theo dõi SGK và lắng nghe
-Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thếgiới về thuỷ tổ loài người và cách giải thíchkhoa học về vấn đề này
-HS lắng nghe
-HS viết từ khó trên giấy nháp
-HS viết bài chính tả
-HS đọc chú giải
-HS đọc thầm và dùng bút chì gạch chân cáctừ
-HS trình bày miệng kết quả
-HS lắng nghe và nhận xét -HS theo dõi trên bảng phụ và 2 HS nhắc lại-HS nêu suy nghĩ của mình về nhân vật mêđồ cổ
Trang 8-Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người,
tên địa nước ngoài
-Chuẩn bị tiết sau Nhớ – viết : “Lịch sử
ngày Quốc tế lao động”
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ) ; hiểu được
tác dụng của việc lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các BT ở mục III
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi câu văn ở bài tập 1 -Phần nhận xét
-Bút dạ + 2tờ giấy khổ to chép các đoạn văn + băng dính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng học cách thức liên
kết các câu với nhau trong một đoạn văn,
bài văn.
2 Hình thành khái niệm:
a/ Phần nhận xét:
Bài tập 1:
-GV Hướng dẫn HS làm BT1
-Nhận xét, chốt ý đúng: Trong câu in
nghiêng, từ Đền được lặp lại từ đền ở câu
trước
Bài tâïp 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1
-GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3:
-GV Hướng dẫn HS làm BT3
-Nhận xét và chốt ý: Hai câu cùng nói về
-2 HS làm BT1, 2 tiết trước
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suynghĩ và trả lời
-Lớp nhận xét
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suynghĩ và trả lời
+Nếu thay từ thì nội dung 2 câu khôngăn nhập với nhau
-Lớp nhận xét
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suynghĩ và trả lời
Trang 95’
một đối tượng ( ngôi đền ) Từ đền giúp ta
nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung
giữa hai câu trên
b/ Phần ghi nhớ:
-GV nhận xét, ghi bảng
3 Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1:
-Gv dán 2 tờ phiếu lên bảng, cho 2 Hs lên
bảng làm bài; chốt ý :
a/ từ Trống đồng và Đông Sơn được dùng
lặp lại để liên kết câu
b/ Cụm từ anh chiến sĩ, nét hoa văn được
dùng lặp lại để liên kết câu
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2
-Gv phát bút dạ, giấy cho Hs làm bài
-GV nhận xét, ghi điểm
C Củng cố, dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn cách liên
kết câu
- Chuẩn bị bài: Liên kết câu trong bài bằng
cách thay thế từ ngữ
-2Hs đọc ghi nhớ
-2HS nhắc lại ghi nhớ mà không nhìnsách, nêu ví dụ minh hoạ
-2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của Bt1-mỗi em 1 đoạn văn
-HS làm bài theo cặp và ghi vào vở nháp-Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung
-Hs nêu yêu cầu của bài tập 2 Lớp đọcthầmtừng câu, từng đoạn,suy nghĩ vàlàm bài theo cặp
-Phát biểu ý kiến
-HS nêu ý bài
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-MĨ THUẬT:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC.
(GV chuyên dạy) -
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
- Đổi đơn vị đo thời gian Làm các bài tập 1,2, 3(a) BT3b:HSKG
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng đơn vị đo thời gian
Trang 10III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
2/Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài:Bảng đơn vị đo thời gian
b)Hướng dẫn ôn tập các đơn vị đo thời
gian
1 Các đơn vị đo thời gian:
-Gv cho HS nhắc lại những đơn vị đo đã
học
-Cho HS thảo luận nêu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo
-Gv nhận xét, sửa chữa
Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các
năm nhuận tiếp theo là năm nào ? ho HS
nhận xét đặc điểm của năm nhuận ?
-GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của
từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay
hoặc 1 nắm tay
2 Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
-Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian
-Gv theo dõi giúp HS yếu
3.Luyện tập:
-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
-GV lưu ý : Cách để xác định thế kỉ
nhanh nhất là bỏ 2 chữ số cuối cùng của
số chỉ năm, cộng them 1 vào số còn lại ta
được số chỉ thế kỉ của năm đó
-HS hát
-HS theo dõi và sửa bài làm của mình
-HS nêu
1 thế kỉ = 100 năm 1năm =12tháng 1năm =365 ngày
1 năm nhuận =366 ngày Cứ 4 năm lại có 1năm nhuận
1 tuần lễ =7 ngày 1ngày = 24 giờ 1giờ =60 phút ; 1 phút =60 giây -2004;2008;2012 …
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4
-Cho HS thực hành theo cặp đôi
5năm =12 tháng x 5 = 60 thángMột năm rưỡi = 1,5 năm =12 tháng x 1,5 =
Đầu máy xe lửa ; năm 1804 thế kỉ19
Xe đạp ; năm 1869 thế kỉ19
3
60 0 180
3
6036216
0 3,6
60360216
Trang 11T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
2’
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm vào vở
-Cho HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích
cách làm
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Hs làm bài vào vở
-HS giải thích cách làm
-Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố :
HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian
5/ Dăn dò:Về nhà hoàn chỉnh các bài
tập đã làm vào vở
Chuẩn bị : Cộng số đo thời gian
Nhận xét
Ôtô : năm 1869 thế kỉ19 Máy bay : năm 1903 thế kỉ20 Má tính điện tử : năm 1946 thế kỉ20 Vệ tinh nhân tạo năm 1957 thế kỉ20 Bài 2 :
a/ 6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng 3ngày =72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ b/ 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút …
-Hs làm bài a/ 72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ b/ 30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút Chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn Lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho hệ số của 2 đơn vị
Rút kinh nghiệm:
-KHOA HỌC:
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU :
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
* BVMT & TKNL: ( Mức độ tích hợp liên hệ) - Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Chuẩn bị theo nhóm
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
Trang 12Moôt caùi chuođng nhoû (Hoaịc vaôt thay theâ coù theơ phaùt ra ađm thanh).
Hình trang 101, 102 SGK
HS : SGK
III/CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC CHỤ YEÂU:
2/ Kieơm tra baøi cuõ : “An toaøn vaø traùnh laõng phí
khi söû dúng ñieôn”
- Neđu bieôn phaùp phoøng traùnh bò ñieôn giaôt
Tái sao ta phại söû dúng ñieôn tieât kieôm ñieôn ?
- Nhaôn xeùt ghi ñieơm
3/Baøi môùi :
Giôùi thieôu baøi : “OĐn taôp: Vaôt chaât vaø naíng
löôïng”
Hoát ñoông :
a) HÑ 1 : Troø chôi “Ai nhanh, ai ñuùng ?”
Múc tieđu: Cụng coâ cho HS kieân thöùc veă tính
chaât cụa moôt soâ vaôt lieôu vaø söï bieẫn ñoơi hoaù hóc
Caùch tieân haønh:
Böôùc 1: Toơ chöùc vaø höôùng daên troø chôi nhö ôû
baøi 8
-Böôùc 2: Tieân haønh chôi
-GV tuyeđn döông nhöõng em thaĩng cuoôc
b) HÑ 2 : Quan saùt vaø trạ lôøi cađu hoûi
Múc tieđu: Cụng coâ cho HS kieân thöùc veă vieôc söû
dúng moôt soâ nguoăn naíg löôïng
Caùch tieân haønh:
-GV yeđu caău HS quan saùt caùc hình vaø trạ lôøi cađu
hoûi trang 102 SGK: Caùc phöông tieôn, maùy moùc
trong caùc hình döôùi ñađy laây naíng löôïng töø ñađu ñeơ
hoát ñoông ?
c) HÑ 3 : Troø chôi “thi keơ teđn caùc dúng cú,
maùy moùc söû dúng ñieôn”
Múc tieđu: Cụng coâ cho HS kieân thöùc veă vieôc
söû dúng ñieôn
Caùch tieân haønh:
GV toơ chöùc cho HS chôi theo nhoùm döôùi
hình thöùc “tieâp söùc”
Chuaơn bò cho moêi nhoùm moôt bạng phú
Moêi nhoùm 5 em Khi GV hođ baĩt ñaău HS
ñöùng ñaău moêi nhoùm leđn vieât teđn moôt dúng cú roăi
ñi xuoâng; tieâp ñeân HS 2 leđn vieât… heât thôøi gian,
nhoùm naøovieât nhieău nhaât laø thaĩng cuoôc
4/Cụng coâ : GV nhaĩc lái noôi dung baøi
5/ Nhaôn xeùt – daịn doø :
-Nhaôn xeùt tieât hóc
- Naíng löôïng cô baĩp cụa ngöôøi
- Naíng löôïng chaât ñoât töø xaíng
- Naíng löôïng gioù
- Naíng löôïng nöôùc
- Naíng löôïng chaât ñoât töø than ñaù
- Naíng löôïng maịt trôøi
- Lôùp nhaôn xeùt
- HS chôi theo söï höôùng daên cụa GV
Trang 13TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH-Bài sau: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có
hoa”
- HS nghe
- HS xem bài trước
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư, ngày 23 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC:
CỬA SÔNG
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
- Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài :Bài “ Cửa sông”- sáng tác
của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có
nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị nhưng
giàu ý nghĩa Qua bài thơ này, nhà thơ muốn
nói với các em một điều quan trọng
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đóù
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc
-Chú ý đọc đúng : then khoá, cần mẫn, nước
lợ, nông sâu …
-Gv đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc
• Khổ1:
H:Trong khổ 1, tác giả dùng những từ ngữ
nào để nói về nơi sông chảy ra biển?Cách
giới thiệu ấy có gì hay ?
Giải nghĩa từ :then khoá …
-1HS đọc toàn bài
-HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổthơ
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :-HS lắng nghe
-1HS đọc khổ 1 + câu hỏi -Là cửa nhưng không then khoá …
Đặc biệt : là cửa như mọi cửa nhưng rấtthân quen
-1HS đọc lướt + câu hỏi
Trang 14H:Phép nhânhoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả
nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với
cội nguồn ?
Giải nghĩa từ :cội nguồn
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các khổ
thơ 4 và 5
Nhấn mạnh các từ ngữ: đẻ trứng, búng
càng, uốn cong, lấp lóa, chào mặt đất, ngân
lên, tiễn người, lành
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
-Hs đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
C Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng
- Chuẩn bị bài: Nghĩa thầy trò
-Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắpbãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển ,…
-1HS đọc đoạn + câu hỏi-Sông không quên cội nguồn
-HS lắng nghe
-HS đọc từng khổ nối tiếp
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-Hs đọc thuộc
Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợitình cảm thuỷ chung, uống nước nhớnguồn
Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA VIẾT
(TẢ ĐỒ VẬT )
I/ MỤC TIÊU:
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài – thân bài – kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên
II/ CHUẨN BỊ :Giấy kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
a)Giới thiệu bài:Các em đã lập dàn ý cho
bài văn tả đồ vật ở tiết tập làm văn trước
Hôm nay các em chuyển dàn ý thành bài
văn hoàn chỉnh
b)Hướng dẫn HS làm bài:
Trang 15T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
-Cho HS đọc đề trong SGK
-Cho HS đọc lại dàn ý đã làm
-Gv nhắc nhở cách trình bày một bài văn,
cách dùng từ đặt câu
-Hs làm bài
- HS nộp bài
4/Củng cố dăn dò:Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị :Về nhà đọc trước tiết làm văn
tiếp theo
-Hs đọc 5 đề cả lớp lắng nghe -Một vài HS đọc dàn ý đã viết của mình
-Hs làm bài -Nộp bài sau khi hết giờ
Rút kinh nghiệm:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
- Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2).BT1(dòng 3,4):HSKG
II/ CHUẨN BỊ :Bảng phụ, phiếu bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
2/Kiểm tra bài cũ:
-HS làm bài tập 3
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Cộng hai số thập phân
b)Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian
Ví dụ 1 :
-GV nêu bài toán SGK
-Cho hS nêu phép tính tương ứng
-Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính
-HS nêu cách đặt tính và cách tính
-Gv nhận xét và kết luận:
-Cộng từ phải sang trái Cộng các số đo ở
từng đơn vị với nhau và viết kèm theo đơn vị