Giao an GDCD 9

93 104 0
Giao an GDCD 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy 27/8/2010 Tiết 1 Bài 1: Chí Công Vô t I. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô t những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t vì sao cần phải chí công vô t . 2. Kỹ năng : Phân biệt các hành vi thê hiện chí công vô t hoặc không chí công vô t- .biết tự kiểm tra hành vi của bản thânvà rền luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t. 3. Thái độ : Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t , phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t t lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II. Phơng tiện - tài liệu : GV: SGS, GSV, Giáo án. - Tranh ảnh, một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ - Bảng phụ HS: - Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định(1'):Sĩ số. 2. Kiểm tra(2' ): Sự chuẩn bị sách vở của học sinh . GV: Nhắc nhở học sinh phải có SGK, SBT. 3. Bài mới : *. Giới thiệu bài mới (2') Giáo viên đa ra tình huống : Trong đợt bình xét những đội viên u tú vào Đoàn. Lan cho rằng chỉ bầu những bạn đủ tiêu chuẩn đề ra. Theo em ý kiến của bạn Lan đúng hay sai ? Thể hiện điều gì? HS: Phát biểu GV: chốt lại ý kiến đúng, dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung Hoạt động 1: HD phần đặt vấn đề GV: Gọi HS đọc truyện trong SGK ( 2 em) GV: Chia nhóm thảo luận -Theo em Tô Hiến Thành có suy nghĩ nh 10' I.Đặt vấn đề 1. Tô Hiến Thành một tấm gơng chí công vô t Khi ông bị bệnh nặng +VũTán Đờng hầu hạ bên giờng bệnh hầu hạ vua tận tình Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 1 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 thế nào trong việc dùng ngời và giải quyết công việc? HS: Trao đổi - Cử đại diện trình bày GV: Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. GV: Đánh giá chung và tóm tắt ý kiến. GV:em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh? -tình cảm của nhân dân ta với Bác? HS:suy nghĩ trả lời GV: chốt lạ Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH ? Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất CCVT vậy CCVT là gì? ? Em biết những câu chuyện nào? tấm g- ơng nào thể hiện CCVT ? ?Trong cuộc sống đã có lúc bản thân em thể hiện tốt hoặc cha tốt CCVTcha? ? em cho biết tác dụng của nó đối với đời sống con ngời? ? Nếu nh mọi ngời đều CCVT sẽ đem lại điều gì? ? Mọi ngời có thái độ nh thế nào với những tấm gơng nh Tô Hiến Thành, Bác Hồ? ? Vậy có CCVT sẽ đem lại những lợi ích gì? GV: Đa ra tình huống C ( SGK) ? Theo em việclàm của ông Lợi đã thể hiện CCVT cha? ? Vậy trái với CCVT là gì? ? Chúng ta cần có thái độ ntn đối với những ngời có phẩm chất CCVT? Và ngợc lại? Lấy ví dụ cụ thể. 12' + Trần Trung Tá chống giặc nơi biên giới thay thế lo việc nớc. Ông cử Trần Trung Tá thay ông lo việc nớc. Ông là ngời công bằng, không thiên vị , giải quyết công việc theo lẽ phải. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. -Bác Hồ:cả cuồc đời vì nớc,vì dân Tình cảm của nhân dân với Bác:Mến yêu,kính trọng. II. Nội dung bài học . 1. Chí công vô t : Là phẩm chất đạo đức của con ngời Thể hiện ở :sự công bằng, không thiên vị, theo lẽ phải, vì lợi ích chung 2. ý nghĩa : - Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đòng - Đợc mọi ngời tin cậy - Góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh. * Trái với CCVT là : ích kỷ, vụ lợi, thiếu công bằng. Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 2 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 GV: Rút ra bài học 3 Đa: NDBH ra bảng phụ HS đọc GV:Tìm tục ngữ ,ca dao,danh ngôn +nhất bên trọng,nhất bên khinh. +.Công ai nấy nhớ ,tội ai nấy chịu Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập Làm bài tập nhanh Thi giữa tổ 1 và 2 (Cử 2 nhóm trởng điều hành tổ mình). - Các tổ cử đại diện lên viết HS : Nhận xét lẫn nhau GV: Nhận xét, khen kịp thời GVđa bảng phụ HS lên bản làm GV: Gọi các bạn bổ sung GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài3 thảo luậnnhóm nhóm 1,2: câu a nhóm 3,4: câu b HS Tự trình bày suy nghĩ của mình sau đó giáo viên nhận xét, đánh giá GV:em sẽ làm gì để rèn tính CCVT? HStự lập kế hoạchcho mình 14' 3. Cách rèn luyện: ủng hộ, quý trọng ngời CCVT dám phê phán những hành vi vụ lợithiếu công bằng trong giải quyết công việc III. Bài tập: Bài tập 1: Thi tiếp sức Tìm những biểu hiện của CCVT. Nhóm 1 / Nhóm 2 Bài tập 2: trắc nghiệm - Hành vi thể hiện CCVT : d, e ,đ - Hành vi không thể hiện CCVT : a b, c. Bài tập 3: tình huống a. Không tán thành b. Tán thành Bài tập 4: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về CCVT. VD: Phải để việc công việc nớc lên trên trớc việc nhà. Hồ Chí Minh Bài tập 5: Lập kế hoạch 4. Củng cố(3') HS-đọc lại NDBH . GVkhái quát toàn bài. 5. Hớng dẫn về nhà(2') Làm các bài tập còn lại Tìm hiểu trớc bài sau Ngày dạy 3/9/2010 Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 3 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 Tiết2- bài2: Tự chủ I. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ. 2. Kỹ năng : Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ, biết đánh giá bản thân và ngời khác,biết rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. 3. Giáo dục : Tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với bản thân và mọi ngời. II. Phơng tiện - tài liệu : GV:- SGS, GSV, Giáo án. - Tranh ảnh, một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ - Bảng phụ HS: - Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm. - Su tầm tranh ảnh. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định(1') 2. Kiểm tra (5') - Thế nào là Chí công vô t? ý nghĩa ? - Làm bài tập 4 ( Tr 16 - SBT) GVgọi học sinh lên trả lời GVgọi học sinh nhận xét-cho điểm 3. Bài mới : *. Giới thiệu bài mới (1') GV nêu tấm gơng của em Nguyễn Thị Yến lớp 9A1 của trờng Nguyễn Đăng Đạo, gia đình gặp nhiều khó khăn, bố mẹ bỏ nhau em 'phải ở với bác nhng em luôn cố gắng học tốt. Em đã đạt giải nhì môn Tiếng Anhcủa tỉnh và đỗthủ khoa trờng Chuyên Hàn Thuyên. Hoạt động của GV - HS TG Nội dung Hoạt động 1: HD đặt vấn đề HS : Đọc truyện1 GV: Bà Tâm đã làm gì trớc nổi bất hạnh to lớn của gia đình? ? Theo em bà Tâm là ngời ntn? HS : Trả lời 10 I. Đặt vấn đề : 1. Truyện một ngời mẹ . - Bà Tâm có con trai nghiện ma tuý , bị nhiễm HIV/AIDS . - Việc làm: không khóc trớc mặt con, giúp đỡ những ngời bị nhiễm HIV Bà là ngời làm chủ đợc tình cảm, hành vi của mình nên đã vợt qua đợc Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 4 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 GV: Ghi tóm tắt lên bảng HS: Đọc truyện2 GV: Cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi? ? N từ một HS ngoan đi đến nghiện ngập ntn? ? Theo em tính tự chủ đợc thể hiện ntn? ? Vì sao con ngời cần biết tự chủ? HS: Cử đại diện trình bày GV: Tổng hợp rút ra nhận xét đúng ? Tìm tục ngữ,ca dao,danh ngôn. +Ăn đói qua ngày,ăn vay nên nợ. +Lạm ngợi ă tối lo mai, +Việc mình hồ dễ để ai lo lờng. Hoạt động 2: Tìm hiểu ND BH. ? Từ hai truyện trên em cho biết thế nào là tính tự chủ? Tình huống : - Khi có ngời làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng bạn sẽ làm gì? - Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhng cha mẹ bạn cha đáp ứng đợc bạn sẽ làm gì? ? Có ý kiến cho rằng ngời có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình không cần quan tâm tới hoàn cảnh và ngời giao tiếp. ý kiến đó đúng không? Vì sao? ? Vậy tính tự chủ giúp con ngời điều gì? tìm tấm gơng tiêu biểu rèn tính tự chủ của các bạn trong lớp? ? Em sẽ làm cách nào có đợc tính tự chủ ?bản thân mỗi chúng ta đã làm đợc điều đó cha? Hoạt động 3: HD làm bài tập. GV: Ghi bài tập ra bảng phụ Gọi học sinh lên bảng làm. HS bổ sung GV: Bổ sung tổng kết ý kiến đúng ? Giải thích câu ca dao : 10' 13' đau khổ, sống có ích. 2. Chuyện của N. - N từ một HS ngoan N thi trợt- buồn chán-bị lôi kéo-nghiện-trộm cắp. Là ngời không làm chủ đợc bản thân. II. Nội dung bài học : 1. Tự chủ : - Làm chủ đợc bản thân, làm chủ những suy nghĩ, tình cảm của mình trong mọi hoàn cảnh . 2.ý nghĩa Giúp HS biết sống đúng đắn, c xử có đạo đức . vững vàng trớc mọi tình huống khó khăn. 3. Cách rèn luyện : -tập suy nghĩ trơc khi hành động sau khi làm sai phải biết xem lại lời nói hành động của mìnhđể rút kinh nghiệm. III. Bài tập : * Bài tập 1: trắc nghiệm Đáp án đúng : a, b, d, e Sai : c Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 5 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 Dù ai nói ngả nói nghiêng lòng tavẫn vững nh kiềng ba chân Học sinh đọc bài tập 3 Gọi HS thảo luận diễn xuất ? Em có nhận xét gì về việc làm của Hằng? Em khuyên bạn ntn? GV: gọi HS nhận xét, bổ sung cho bạn? GVem sẽ làm gì để rèn tính tự chủ? HS tự lập kế hoạch GV nếu còn thời gian cho các em trình bày. * Bài tập 2: Giải thích : Khi con ngời đã có quyết tâm làm thì dù bị ngời khác cản trở vẫn vững vàng không thay đổi ý định của mình. * Bài tập 3: Sắm vai tình huốngSGK Bài tập4: Lập kế hoạch 4. Củng cố (4') Chơi trò chơi tiếp sức giữa các tổ Tìm những biểu hiện của tính tự chủ . Nhóm nào ghi đợc nhiều biểu hiện nhất sẽ thắng. GV: khái quát bài. 5. HDVN(1') Làm bài tập còn lại. XD kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trên cơ sở xem xét mình còn yếu ở những điểm nào để tìm phơng pháp khắc phục. Xem trớc bài sau. Ngày dạy 10/9/2010 Tiết 3 Bài 3: Dân Chủ và Kỷ Luật I. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức :Hiểu thế nào là dân chủ, kỷ luật biểu hiện trong nhà trờng và đời sống XH, hiểu đợc ý nghĩa của việc thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ, kỷ luật là cơ hội điều kiện để mỗi ngời phát huy nhân cách và góp phần xây dựng XH công bằng, dân chủ văn minh. 2. Kỹ năng : Biết giao tiếp ứng xử và phát huy vai trò của công dân, biết phân tích đánh giá các tình huống, biết tự đánh giá bản thân. 3. Giáo dục : Rèn ý thức tự giác, ủng hộ những việc làm tốt, góp ý, phê phán những việc làm không tốt. II. Phơng tiện - tài liệu : GV:- SGS, GSV, Giáo án. - Tranh ảnh, một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ Bảng phụ Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 6 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 HS: - Chuẩn bị bài cũ ,bảng nhóm. -Su tầm tranh ảnh III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định(1') 2. Kiểm tra (5') ? Tự chủ là gì? ý nghĩa? Kể một số tấm gơng về tự chủ ? GVgọi HS lên bảng trả lời GVgọi HS nhận xét,GVnhận xét -cho điểm 3. Bài mới : * Giới thiệu bài mới (2') Giáo viên đa ra tình huống : Nhà trờng tổ chức cho HS học nội quy của trờng, HS đợc tự do thảo luận và thống nhất đợc nội quy . GV: Theo em việc HS tự do thảo luận có tác dụng gì? Thể hiện điều gì? HS: Phát biểu GV: Chốt lạidẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV- HS Tg Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặt vấn đề GV: Gọi HS đọc truyện ( 2 HS) Thảo luận ? Đề ghị của GV 9A có tác dụng gì? ? Hành động Không ai đứng ngoài cuộc đem lại hiệu quả gì? ? Nêu tác dụng của việc phát huy tính dân chủ và kỷ luật lớp 9A.( Ai là ngời tham gia ý kiến? Số việc làm? Mục đích gì? ? Việc làm của ông giám đốc có tác hại gì? Vì sao? ? Nếu nh ông lấy ý kiến chung của mọi ngời thì việc có nh vậy không? ?Ông là ngời ntn?(độc đoán ,gia tr- ởng ,bảo thủ) ?Tìm tục ngữ,ca dao,danh ngôn. + Muốn tròn phải có khuôn Muốn vuông phải có thớc. 12' I. Đặt vấn đề : 1. Chuyện của lớp 9A. -GVCN 9A : Đề nghị các em họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp. - Hoạt động : Không ai đứng ngoài cuộc. Mọi khó khăn đợc khôi phục, kế hoạch đợc thực hiện. 2. Chuyện ở một công ty: Ông Giám đốc : Phổ biến của ông với mọi ngời . Kết quả : Sản xuất giảm sút , công ty thua lỗ. Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 7 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 + Nhập gia tuỳ tục. *Bề tôi ở chẳng kỷ cơng Cho nên kẻ dới lập đờng mây ma. * Hoạt động 2: Tịm hiểu NDBH ? Từ 2 vấn đề trên em hiểu dân chủ là gì? Kỷ luật là gì? ? Việc làm dân chủ của lớp em? ? Tìm những biểu hiện của tính dân chủ ? ? Tìm những biểu hiện của tính kỷ luật trong trờng hoặc trong đời sống XH? HS: Tự do phát biểu Thảo luận nhóm ?ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật HS: 4 nhóm viết bảng phụ trình bày trên bảng. GV: Kết luận Liên hệ : Em hãy kể 1 việc em đã thực hiện tốt tính dân chủ và kỷ luật trong nhà trờng. ? Trái với dân chủ là gì? ? Trái với kỷ luật là gì? HS: Tự do phát biểu ? Vậy chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ, kỷ luật nh thế nào? GVđa bảng phụ ,gọi HS đọcNDBH * Hoạt độn g 3: HD làm bài tập GV: Đa bài tập 1 ra bảng phụ HS : Đọc lại, lựa chọn giải thích, các bạn khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận HS: Đọc bài tập 2 GV: Cho HS sắm vai ? Qua tình huống trên em rút ra bài học gì? 10' 11' II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là dân chủ và kỷ luật. a. Dân chủ : làm chủ công việc, đợc biết, đợc tham gia, giám sát. b. Kỷ luật : Tuân theo những quy định chung của cộng đồng-XH vì mục tiêu chung. 2. ý nghĩa: - Tạo ra tính thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động - Tạo cơ hội cho mọi ngời phát triển - XD đợc mối quan hệ tốt đẹp 3. Cách rèn luyện: - Tự giác chấp hành kỷ luật - Cần tham gia ý kiến phát huy tính dânchủ III. Bài tập. Bài tập1.Trắc nghiệm + Dân chủ : a, c, d + Thiếu dân chủ : b + Thiếu kỷ luật: đ Bài tập 2: Tình huống SGK ( d) Bài tập 3: Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 8 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 ? Phân tích và nhận định định dân chủ và tôn trọng kỷ luật là sức mạnh của một tập thể. GVcho HS lập kế hoạch Một tập thể muốn tốt thì mọi ngời phải đợc làm chủ công việc của mình, mọi ngời phải đợc tham gia ý kiến đóng góp song mọi ngời trong tập thể cũng phải thực hiện nghiêm túc những quy định của tập thể đó sẽ là một tập thể vững mạnh. Bài tập 4: Lập kế hoạch của bản thân thực hiện tính dân chủ-kỷ luật 4. Củng cố(3') Đọc lại nội dung BH GV khái quát bài 5. HDVN(1') XD kế hoạch rèn luyện tính tự chủ, su tầm một câu chuyện về tính dân chủ, kỷ luật. Tìm hiểu bài4 Ngày dạy 24/9/2010 Tiết 4 Bài 4: Bảo vệ hoà bình I. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh từ đó thấy đợc trách nhiệm bào vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2. Kỹ năng : Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp trờng, địa phơng tổ chức. Biết c xử với bạn bè và những ngời xung quanh một cách hoà nhã thân mật. 3. Giáo dục : Yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II. Phơng tiện - tài liệu : GV:-SGS,GSV,Giáo án. - Tranh ảnh,một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ Bảng phụ HS: -Chuẩn bị bài cũ ,bảng nhóm. -Su tầm tranh ảnh III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định(1') Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 9 Nguyễn Thị Phơng Lan Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Năm học 2010 - 2011 2. Kiểm tra (5') ? Thế nào là dân chủ? Cho ví dụ? ? Lấy những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật ? Mỗi quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật GV:gọi HS trả lời GV+HS :nhận xét 3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới (2') HS : Hát tập thể bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan GV: Nội dung bài hát nói lên điều gì? HS: Trả lời GV: Vậy thể nào là hoà bình? Vì sao phải bảo vệ hoà bình? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình? Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu .: Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu ĐVĐ HD: Đọc t liệu SGK GV: Đa bảng phụ ghi số liệu số ngời chết ở 10 nớc tham chiến trong chiến tranh thế giới lần 2. GV: HS quan sát ảnh trẻ bị tàn tật vì chất độc da cam .( Thảo luận) ? Em có suy nghĩ gì khi nghe những thông tin và ảnh trên? GV: Em bình luận ntn về hành động Mỹ ném bom xuống Nhật Bản ? (Hirôxiki) ? Vậy những cuộc chiến tranh đó mang tính chất gì ?( Phi nghĩa ). ? Cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam mang tính chất gì ( Chính nghĩa) ?chiến tranh gây ra hậu quả gì?vì sao phải bảo vệ HB ngăn chặn CT? Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND ? Qua những t liệu trên em cho biết hoà bình là gì? 14 10' I. Đặt vấn đề : - T liệu: 1. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất làm cho 10 triệu ngời chết. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 con số này tăng hơn 5 lần. 2. Từ năm 1990- 2000 các cuộc chiến tranh xung đột trên thế giới làm hơn 2triệu trẻ em bị chết. 6 trẻ em bị th- ơng, 20 triệu trẻ em sống bơ vơ. II. Nội dung bài học : 1. Hoà bình: - Không có chiến tranh hay xung đột Trờng THCS Ngyễn Đăng Đạo 10 Nguyễn Thị Phơng Lan . (Hirôxiki) ? Vậy những cuộc chiến tranh đó mang tính chất gì ?( Phi nghĩa ). ? Cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam mang tính chất gì ( Chính nghĩa) ?chiến tranh gây ra hậu quả gì?vì sao phải. liệu: 1. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất làm cho 10 triệu ngời chết. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 con số này tăng hơn 5 lần. 2. Từ năm 199 0- 2000 các cuộc chiến tranh xung đột trên. Đến tháng 3/2003 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia Trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia. =>thúc đẩy phát triển kinh tế,văn hoá quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa các

Ngày đăng: 22/05/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan