1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an GDCD 10 08-09

67 1,1K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 390 KB

Nội dung

Tiết 1+2 Tiết 1: Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 Bài 1 Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc: chức năng thế giới quan, phơng pháp luận của triết học; nhận biết đ- ợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình; thấy đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng. 2. Kĩ năng Nhận xét, đánh giá đợc một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ. Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng. II. Thiết bị- tài liệu. - ĐDDH: bảng so sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. III. Tiến trình tổ chức dạy- học. 1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới. ĐVĐ Hoạt động thày- trò Nội dung Phơng pháp: giảng giải, chứng minh, đàm thoại. GV: hiểu thế nào là triết học? Triết học và các khoa học cụ thể có gì giống và khác nhau? HS: dựa vào đối tợng nghiên cứu của triết học và các khoa học cụ thể để phân biệt. VD: Quy luật vật lí: năng lợng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Quy luật triết học: Vật chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác). Phơng pháp: hoạt động nhóm, gợi mở. GV: hiểu thế nào là thế giới quan? Phân 1. Thế giới quan và phơng pháp luận. a. Vai trò thế giới quan, phơng pháp luận của triết học. Triết học KH cụ thể Giống nhau đều nghiên cứu sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy. Khác nhau nghiên cứu quy luật chung, phổ biến nhất. nghiên cứu 1 bộ phận, lĩnh vực riêng biệt, cụ thể. Triết học nghiên cứu các quy luật chung đ- ợc khái quát từ các khoa học cụ thể nhng bao quát hơn và chi phối các quy luật cụ thể nên nó trở thành TGQ, PPL chung của khoa học. b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. - 1 - biệt TGQ duy vật và duy tâm? HS: dựa vào sgk để trả lời. VD: TGQDV cho rằng không ai sản sinh ra giới tự nhiên và cũng không ai có thể tiêu diệt nó. TGQDT cho rằng thần linh sinh ra con ngời và giới tự nhiên( chuyện thần trụ trời) - Thế giới quan: toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hớng hoạt động của con ngời trong cuộc sống. TGQ DV TGQDT Quan hệ giữa vật chất và ý thức vật chất có trớc và quyết định ý thức, chúng tồn tại khách quan và độc lập với ý thức của con ng- ời ý thức có trớc và quyết định vật chất, chúng là cái sản sinh ra giới tự nhiên. Ví dụ Có bộ não, con ngời mới có đời sống tinh thần. ý thức con ngời sinh ra muôn loài. 4. Củng cố: Nhận xét, đánh giá các quan điểm sau: - Khổng tử: Nhân chi sơ tính bản thiện. - Bác Hồ: hiền dữ phải đâu là tính sẵn/ Phần nhiều do giáo dục mà nên. 5. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị câu hỏi 5 trong SGK. Tiết 2 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 III. Tổ chức hoạt động dạy- học. 1. Tổ chức : 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ : hiểu thế nào là thế giới quan? Phân biệt TGQ duy vật và duy tâm? 3. Bài mới. ĐVĐ . Hoạt động thày- trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Nhóm. Phân biệt phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình. Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận: - Nhóm 1: Tìm hiểu về phơng pháp, phơng pháp luận? Cho ví dụ minh hoạ? - Nhóm 2: Tìm hiểu về phơng pháp luận biện chứng? Cho ví dụ minh hoạ? - Nhóm 3: Tìm hiểu về phơng pháp luận siêu hình? Cho ví dụ minh hoạ? Học sinh căn sứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế tổ chức thảo luận, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: cả lớp- cá nhân. Tìm hiểu nội dung CN duy vật biện c. Phơng pháp luận biện chứng và ph- ơng pháp luận siêu hình. - Phơng pháp: cách thức đạt tới mục đích đặt ra. - Phơng pháp luận: khoa học về phơng pháp, về những phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tợng trong sự ràng buộc, quan hệ lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động, phát triển không ngừng của chúng. - Phơng pháp luận siêu hình: xem xét sự vật mộtc cách phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, máy móc giáo điều, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL - 2 - chứng. Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc sgk, theo dõi bảng so sánh trả lời câu hỏi : - Nhận xét và lấy ví dụ minh hoạ trong thực tế ? Hs lấy ví dụ, cả lớp trao đổi thảo luận, gv kết luận : TGQ PPL Ví dụ DV tr- ớc Mác Duy vật Siêu hình Giới tự nhiên có trớc, nhng có số mệnh. BC tr- ớc Mác Duy tâm Biện chứng ý thức có trớc quyết định vật chất. TH Mác- Lê nin Duy vật Biện chứng thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo quy luật khách quan BC. - Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo đúng quy luật khách quan. - Con ngời nhận thức thế giới khách quan và xấy dựng thành phơng pháp luận. - Thế giới quan duy vật phải xem xét sự vật hiện tợng với quan điểm duy vật biện chứng. - Phơng pháp luận phải xem xét sự vật hiện tợng với quan điểm biện chứng duy vật. 4. Củng cố. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về yếu tố biện chứng? Rút dây động rừng Tre già măng mọc Nớc chảy đá mòn Môi hở răng lạnh Có thực mới vực đợc đạo. 5. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài 2 - 3 - Tiết 3 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 Bài 2 thế giới vật chất tồn tại khách quan I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Hiểu đợc giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Con ngời và xã hội loài ngời tồn tại khách quan. - Con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên. 2. Kĩ năng. - Biết phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên. - Lấy đợc VD chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Vận dụng đơc kiến thức đã học lí giải đợc một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 3. Thái độ. - Tôn trọng gới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trờng. - Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động. II. Thiết bị- tài liệu. sơ đồ so sánh động vật và con ngời. III. Tiến trình tổ chức dạy- học. 1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ:chứng minh sự thống nhất hữu cơ giữa phơng pháp luận biệnchứng và thế giới quan duy vật? 3. Bài mới: ĐVĐ . Hoạt động thày- trò Nội dung Hoạt động 1: thảo luận nhóm. Chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan. Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu câu hỏi thảo luận : -Nhóm 1: Theo em, giới tự nhiên bao gồm những yếu tố nào? Sự sống của chúng ta có nguồn gốc từ đâu? -Nhóm 2: Tại sao nói giới tự nhiên đã phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp? -Nhóm 3: Sự vận động và phát triển của giới tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn của con ngời không? vì sao? Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế thảo luận, cử đại diện lên 1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất con ngời và xã hội loài ngời cũng là một bộ phận của giới tự nhiên. - Giới tự nhiên tồn tại khách quan vì: + Giới tự nhiên là tự có, không phải do ý thức của con ngời hay một lực lợng thần bí nào tạo ra. + Mọi sự vật hiện tợng trong giới tự nhiên đều có quá trình hình thành khách quan, vận động và phát triển theo quy luật vốn có của nó. - 4 - trình bày, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: thảo luận lớp. Chứng minh con ngời là sản phẩm của tự nhiên. Giáo viên: - Bằng kiến thức lịch sử, em hãy cho biết con ngời đã trải qua những giai đoạn phát triển nh thế nào? - Tại sao nói con ngời có nguồn gốc từ động vật? Theo em, con ngời và động vật có những điểm gì giống nhau? - Con ngời và động vật khác nhau nh thế nào? Tại sao lại có sự khác biệt đó? - Em có kết luận gì về nguồn gốc con ng- ời? Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa, kiến thức các môn học có liên quan trả lời câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận. 2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. a. Con ngời là sản phẩm của tự nhiên. - Quan điểm quy tâm: con ngời do thần linh, thợng đế tạo ra. - Quan điểm duy vật: loài ngời có nguồn gốc từ động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. + Con ngời vẫn chịu sự chi phối của các quy luật sinh học. + Nhờ có lao động và hoạt động xã hội, con ngời không còn sống theo bản năng, không thích nghi thụ động với giới tự nhiên mà biết sử dụng tự nhiên theo cách của mình. Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên, tồn tại và phát triển cùng với môi tr- ờng tự nhiên. 4. Củng cố. Lấy ví dụ chứng minh sự khác nhau giữa động vật và con ngời. 5. Dặn dò. Học bài cũ, chuẩn bị phần còn lại của bài. Tiết 4 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 III. Tiến trình tổ chức dạy- học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:tại sao nói con ngời có nguồn gốc và là sản phẩm của tự nhiên? 3. Bài mới: ĐVĐ . Hoạt động thày- trò Nội dung Hoạt động 1: cả lớp- cá nhân. Chứng minh xã hội là sản phẩm của tự nhiên. Giáo viên nêu vấn đề: - Em có đồng ý với quan điểm thần linh quyết định mọi sự biến đổi của xã hội không? vì sao? - Xã hội loài ngời đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Nguồn gốc của xã hội là gì? - Theo em, yéu tố nào tạo ra sự biến đổi xã hội? Tại sao nói xã hội là một bộ phận b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên. - Sự phát triển của con ngời và xã hội là một quá trình tiến hóa lâu dài. - Khi loài vợn cổ tiến hóa thành ngời cũng đồng thời hình thành nên mối quan hệ xã hội, tạo nên xã hội loài ngời phát triển từ thấp đến cao theo quy luật khách quan. - Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt động của con ngời chứ không phải do thần linh, thợng đế tạo ra. Có con ngời mới có XH, mà con ngời là sản phẩm của tự nhiên nên xã hội cũng là - 5 - đặc thù của giới tự nhiên? Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế trả lời câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: nhóm. Chứng minh khả năng nhận thức, cải tạo TGKQ của con ngời. Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: - Nhóm 1: con ngời có thể nhận thức đợc thế giới khách quan hay không? Vì sao? - Nhóm 2: con ngời có thể can thiệp vào quá trình vận động và phát triển của thế giớu khách quan không? vì sao? - Nhóm 3: con ngời cải tạo thế giới khách quan bằng cách nào? Trong quá trình cải tạo thế giới khách quan cần chú ý điều gì? Học sinh căn cứ vào kiến thức sách giáo khoa và các bộ môn khoa học có liên quan, tổ chức thảo luận và cử đại diện lên trình bày, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận. sản phẩm của tự nhiên, là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. c. Con ngời có thể nhận thức. cải tạo thế giới khách quan. * Con ngời có thể nhận thức đợc thế giới khách quan: - Nhờ có giác quan và hoạt động của bộ não, con ngời có thể nhận thức đợc thế giới khách quan. - Bằng t duy trừu tợng, con ngời có thể nhận thức đợc bản chất, thuộc tính của sự vật hiện tợng. - Thế giới vật chất đa dạng và phong phú, nhng khả năng nhận thức của con ngời sẽ đem lại nhận thức về thế giới. * Con ngời có thể cải tạo thế giới khách quan: - Cải tạo thế giới khách quan là cải tạo tự nhiên và xã hội. - Con ngời cần cải tạo thế giới khách quan để phục vụ cho sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội. - Con ngời có thể cải tạo thế giới khách quan vì con ngời nhận thức đợc chúng. - Quá trình nhận thức, cải tạo thế giới khách quan của con ngời cần tuân theo các quy luật khách quan, nếu không sẽ gây thiệt hại cho tự nhiên, xã hội và bản thân con ngời. 4. Củng cố. Tại sao nói con ngời có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan? 5. Dặn dò. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - 6 - Tiết 5 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 Bài 3 sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Hiểu rõ đợc khái niệm vận động, nhận thức đợc vận động là phơng pháp tồn tại của sự vật hiện tợng. - Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức đợc phát triển là khuynh hớng chung của quá trình vận động của sự vật hiện tợng. 2. Kĩ năng. - Phân loại các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - Giải thích đợc sự vật, hiện tợng nào cũng thể hiện hình thức này hoặc hình thức khác của vận động. 3. Thái độ. - Xem xét sự vật hiện tợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng. - Khắc phục quan niệm cứng nhắc và thái độ thành kiến trong cuộc sống. II. Thiết bị- tài liệu dạy học. sơ đồ các chiều hớng của sự vận động, quan hệ giữa các hình thức vận động. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học. 1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên? 3. Bài mới. Hoạt động thày- trò Nội dung Hoạt động 1 : Nhóm- cá nhân. Chứng minh thế giới vật chất luôn luôn vận động. Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận : - Nhóm 1 : Những trờng hợp nào sau đây đợc gọi là vận động ? - A đi học. C đợc lên lớp 11. - B đá bóng. D ngồi trên xe đang chạy. - Nhóm 2 : Nếu không vận động, điều gì sẽ xảy ra với bản thân em ? Sự vận động 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động. a. Thế nào là vận động? - Vận động là mọi sự biến đổi( biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tợng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. b. Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. - sự vật hiện tợng thể hiện sự tồn tại và đặc tính của mình thông qua sự vận độngvận động là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn tại của sự vật hiện tợng . c. Các hình thức vận động cơ bản của - 7 - có phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời hay không ? Vì sao ? - Nhóm 3 : Tìm hiểu các hình thức vận động cơ bản ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Nhóm 3 : Giữa các hình thức vận động có quan hệ với nhau nh thế nào ? Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các hình thức vận động ? Học sinh căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế tổ chức thảo luận, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2 : thảo luận lớp. Chứng minh thế giới vật chất luôn luôn phát triển. Giáo viên đặt vấn đề : Bạn A luôn bị cô giáo mắng vì nói chuyện riêng trong lớp, để tránh tiếp tục bị phạt, bạn bèn nghĩ ra cách không nói chuyện nữa mà viết ra giấy rồi chuyển cho bạn khác, đỡ bị cô giáo phát hiện. Theo em, đó có phải là sự phát triển không ? vì sao ? Tại sao nói phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất ? Nếu không phát triển, điều gì sẽ xảy ra ? Học sinh lớp thảo luận, cá nhân phát biểu, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận. thế giới vật chất. * Các hình thức vận động cơ bản: - Vận động cơ học. - Vận động vật lí. - Vận động hóa học. - Vận động sinh học. - Vận động XH. * Mối quan hệ giữa các hình thức vận động: - giữa các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ và có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất định. - Các hình thức vận động tuân theo trình tự từ thấp đến cao: 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. a. Thế nào là phát triển. - Phát triển: những vận động theo chiều h- ớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. b. Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất : Khuynh hớng tất yếu của sự phát triển là cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. 4. Củng cố. Hớng dẫn học sinh làm bài tập sgk. 5. Dặn dò. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sgk. - 8 - Tiết 6 Thực hiện :10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 Bài 4 Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Nhận biết đợc kết cấu của một mâu thuẫn. - Hiểu đợc sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng. 2. Kĩ năng. - Vận dụng đợc khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật hiện tợng. Tránh sự nhầm lẫn giữa mâu thuẫn triết học và mâu thuẫn thông thờng. -Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn khi nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. 3. Thái độ. - Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che giấu mâu thuẫn, dĩ hoà vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể. - Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả hai mặt hợp tác và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả hai khuynh hớng cực đoan: hữu khuynh và tả khuynh. II. Thiết bị- tài liệu dạy học. SGK, giáo án. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học. 1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói phát triển là khuynh hớng tất yếu của vật chất ? 3. Bài mới. Hoạt động thày- trò Nội dung Hoạt động 1 :Nhóm- cá nhân. Tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn. Gv kể câu chuyện về nguồn gốc của mâu thuẫn( chuyện cái khiên, cái giáo), sau đó chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận : 1. Thế nào là mâu thuẫn. - Quan niệm thông thờng : mâu thuẫn là trạng thái xung đột, chống đối nhau. - 9 - - Nhóm 1 : Hãy đa ra một số ví dụ về mâu thuẫn ? Em có nhận xét gì về các ví dụ trên ? - Nhóm 2 : Cho các ví dụ sau : + Mỗi nguyên tử có 2 mặt : điện tích âm và dơng. + Xã hội PK có 2 giai cấp : địa chủ và nông dân. + Nhận thức có 2 mặt : tích cực, tiêu cực. Hai mặt của các sự vật hiện tợng trên có ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau không ? - Nhóm 3 : cho các ví dụ : VD 1 : mặt đồng hoá của cơ thể A với mặt dị hoá của cơ thể B. VD2 : mặt đồng hoá và dị hoá của cơ thể C. Hãy so sánh và rút ra kết luận về 2 VD trên ? Học sinh tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận . Hoạt động 2 :cả lớp- cá nhân. Tìm hiểu nội dung của quy luật mâu thuẫn. Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy các ví dụ về mâu thuẫn( đồng hoá- dị hoá, sản xuất- tiêu dùng ), nêu vấn đề : Hai mặt đối lập trong mâu thuẫn vận động phát triển theo chiều hớng nào ? Nếu ta ghép mặt đối lập của sự vật hiện tợng này với mặt đối lập của sự vật hiện tợng khác có đợc không ? Vì sao ? Học sinh trình bày ý kiến cá nhân, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận. Giáo viên : Sự thống nhất giữa các mặt đối lập thể hiện nh thế nào ? Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bỏ đi một mặt đối lập ? - Các mặt đối lập trong mâu thuẫn có biểu hiện gì? Biểu hiện đó có ý nghĩa nh thế nào đối với mâu thuẫn? Triết học nêu khái niệm đấu tranh nh thế nào? Học sinh dựa vào kiến thức vừa học trả lời câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận. VD : trắng- đen ; to- nhỏ ; trên- dới - Triết học Mác-Lênin : mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. VD : đồng hoá- dị hoá ; quang hợp- phân giải ; giai cấp thống trị- giai cấp bị trị a. Mặt đối lập của mâu thuẫn : là những khuynh hớng, tính chất, đặc điểmtrái ng- ợc nhng ràng buộc lẫn nhau trong mỗi sự vật hiện tợng. VD : sản xuất tiêu dùng ; di truyền- biến dị ; lực hút- lực đẩy. b. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. - Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập. VD : có giai cấp thống trị thì phải có giai cấp bị trị mới tạo nên xã hội áp bức giai cấp. - Mặt khác, hai mặt đối lập này luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, tạo nên sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. VD : sự đấu tranh của giai cấp bị trị chống lại giai cấp thống trị 4. Củng cố. Hớng dẫn học sinh làm bài tập sgk. - 10 - [...]...5 Dặn dò Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sgk Tiết 7 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 III Tiến trình tổ chức dạy- học 1 Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2 Kiểm tra bài cũ: Lấy VD về mẫu thuẫn trong tự nhiên, xã hội và t duy, giải thích về sự đối lập, thống nhất trong các VD đó ? 3 Bài mới:... phê bình 4 Củng cố Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau: a Mâu thuẫn là tuyệt đối b đấu tranh là tuyệt đối c Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tơng đối d Sự tiến bộ của xã hội là nhờ đấu tranh giai cấp 5 Dặn dò Làm bài tập trong sgk, chuẩn bị bài 5 Tiết 8: Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tợng I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức... tích luỹ về lợng trong học tập và rèn luyện để nhanh chóng tạo ra những chuyển biến( bớc nhảy) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa II Thiết bị- tài liệu dạy học - SGK, giáo án - Hình vẽ minh hoạ III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học 1 Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2 Kiểm tra bài cũ: Tại sao Mác nói : hạnh phúc là đấu tranh ? 3 Bài mới Hoạt động thày- trò Nội dung Hoạt... hiện mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên, phản ánh trình độ làm chủ tự nhiên của con ngời * QHSX : là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, bao gồm 3 yếu tố - Quan hệ sở hữu TLSX - Quan hệ trong tổ chức và quản lí - Quan hệ trong phân phối sản phẩm Trong đó quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò quyết định, phản ánh bản chất của các kiểu QHSX trong lịch sử Quan hệ giữa... trình tổ chức hoạt động dạy- học 1 Tổ chức: 10A1 10A2 2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phủ định ? phủ định siêu hình ? phủ định biện chứng ? 3 Bài mới Đặt vấn đề Hoạt động thày - trò Nội dung Hoạt động 1 : cả lớp- cá nhân Tìm hiểu 1 Thế nào là nhận thức a Quan điểm về nhận thức các quan điểm về nhận thức GV yêu cầu hs đọc phần in nghiêng trong Quan Nhận thức sgk trang 39, lấy VD minh hoạ điểm VD1 : Khổng... thống nhất vừa đấu tranh với nhau - Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật hiện tợng cũ mất đi, sự vật hiện tợng mới hình thành, tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới khách quan sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tợng Câu 3 : Quan hệ giữa sự biến... hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất vì nó quyết định các dạng hoạt động khác 4 Củng cố - Hai giai đoạn của quá trình nhận thức có những u, nhợc điểm gì ? - Nhận thức lí tính có phải là nhận thức lí luận không ? 5 Dặn dò Học bài cũ, làm bài tập trong sgk, chuẩn bị phần còn lại của bài Tiết 12 : Thực hiện : 10A1 10A2 III Tiến trình tổ chức : 1 Tổ chức : 10A1 10A2 2 Kiểm tra bài cũ : Trình bày... bài cũ, làm bài tập trong sgk, chuẩn bị bài mới Tiết 13,14,15 Tiết 13 : Thực hiện : 10A1 Bài 8 10A2 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Hiểu rõ các yếu tố của tồn tại xã hội- mối quan hệ giữa các yếu tố đó - Phân biệt các cấp độ ý thức xã hội- mối quan hệ giữa các cấp độ - Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2 Kĩ năng - Giải thích đợc... 10 : Thực hiện : 10A1 10A2 Kiểm tra một tiết I Mục tiêu - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập- tiếp thu tri thức của học sinh và quá trình giảng dạy của giáo viên - Câu hỏi có phần trắc nghiệm, tự luận, đảm bảo phân loại 4 đối tợng học sinh - Chấm trả bài khách quan, đúng tiến độ II Tài liệu- thiết bị - Sgk, giáo án, các tài liệu tham khảo khác III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học 1 Tổ chức: 10A1... hiện : 10A1 10A2 III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học 1 Tổ chức: 10A1 10A2 2 Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức ? 3 Bài mới Đặt vấn đề Hoạt động thày- trò Nội dung Hoạt động 1 : cá nhân theo cặp 2 ý thức xã hội Tìm hiểu khái niệm ý thức xã hội, phân a ý thức xã hội là gì YTXH : là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao biệt hai cấp độ của ý thức xã hội gồm toàn bộ quan điểm, . Tiết 2 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 III. Tổ chức hoạt động dạy- học. 1. Tổ chức : 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra. Tiết 7 Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 III. Tiến trình tổ chức dạy- học. 1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 2. Kiểm tra

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

siêu hình? Cho ví dụ minh hoạ? - Giao an GDCD 10 08-09
si êu hình? Cho ví dụ minh hoạ? (Trang 2)
Biệnchứng Siêu hình Sơ đồ 2 : - Giao an GDCD 10 08-09
i ệnchứng Siêu hình Sơ đồ 2 : (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w