Giáo án GDCD 10 P2

41 525 0
Giáo án GDCD 10 P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án GDCD 10 P2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Năm học: 2006 - 2007 Học kỳ: I Tuần thứ: 11 BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là nhận thức, quá trình nhận thứuc gồm hai gia đoạn: nhậ thức cảm tính và nhận thức lý tính - Hiểu được thế nào là thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? 2. Về kĩ năng: - Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. 3. Về thái độ - Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lí thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM 1. Kiến thức cơ bản: - Khái niệm nhận thức - Khái niệm thực tiễn 2. Kiến thức trọng tâm - Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. PPDH: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, phương pháp động não 2. HTTCDH: Học theo lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tham khảo SGV GDCD 10 (Không phân ban), SGV Triết học10 (Ban khoa học xã hội), hướng dẫn học Triết học 12 (Ban khoa học xã hội). 2. Học sinh: Tìm hiểu SGK V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Giới thiệu bài (2’): Ở bài đầu tiên trong chương trình GDCD chúng ta đã đã biết vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt. Em nào có thể nhắc lại hai mặt đó là gì? - Sau khi học sinh nhắc lại giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Vậy theo triết học Mác - Lênin con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? - GV yêu câu HS trả lời và kết luận: Ở bài 2- Thế giới vật chất tồn tại khách quan, ở bài này chúng ta đã tiếp nhận quan niệm của Mác- Lênin: Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan. Vậy qúa trình nhận thức gồm những giai đoạn nào? Nhận thức bắt nguồn từ đâu và con người nhận thức thế giới để làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 3.Tiến trình tổ chức tiết học1: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản HOẠT ĐỘNG 1 LÀM VIỆC CẢ LỚP VÀ CÁ NHÂN ĐỂ TÌM HIỂU HAI GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC I. Thế nào là nhận thức: Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 36 - GV đặt một chiếc hộp đựng cuốn sách lên bàn và hỏi HS: Hỏi: Các em có biết chiếc hộp đựng vật gì không? Theo em vật đó có màu sắc, kích thước, hình dạng như thế nào? - GVKL: Các em chưa biết vật đó là gì, như thế nào vì các em chưa được tiếp xúc với svht đó, các giác quan của các em chưa tiếp xúc với svht. - GV mở chiếc hộp, lấy cuốn sách ra và yêu cầu HS chuyền tay nhau xem. Sau đó GV tiếp tục hỏi: Hỏi: Sau khi trực tiếp tiếp xúc với svht, các em đã biết nó là cái gì chưa? Cuốn sách các em vừa xem dày hay mỏng, màu gì? Tựa đề của nó là gì? Hỏi: Cuốn sách này nghiên cứu những nội dung gì? Nội dung cơ bản của cuốn sách là gì? - GVKL: Sự tiếp xúc vừa rồi chỉ cho các em hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng (hình thức) mà chưa đi sâu nhận thức được những đặc điểm bên trong. Giai đoạn này được gọi là giai đoạn nhận thức cảm tính. Hỏi: Vậy em hiểu thế nào là nhận thức cảm tính? - GVKH và ghi khái niệm Hỏi: Theo em để biết được nội dung của cuốn sách, xem nó có hữu ích hay không chúng ta phải làm gì? - GVKL: Phải đọc, phân tích, suy nghĩ, so sánh, tổng hợp Tức là phải trãi qua các thao tác tư duy. Giai đoạn này được gọi là nhận thức lý tính Hỏi: Vậy theo em thế nào là nhận thức lý tính? - HS nêu ý kiến - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu khái niệm - HS trả lời - HS nêu khái niệm a. Nhận thức cảm tính: - Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với svht, đem lại cho con người hiểu biết về những đặc điểm bên ngoài của chúng. b. Nhận thức lý tính: - Là giai tiếp theo của nhận thức, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy nhuư: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát để tìm ra bản chất, quy luật của svht. HOẠT ĐỘNG 2 THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIAI ĐOẠN NHẬN THỨC CẢM TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ TÍNH GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm / 1 bàn) thảo luận về sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức thức lý tính - GV định thời gian là 4 phút - Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu một số HS đại diện cho các nhóm trình bày ý kiến - GV yêu cầu cả lớp bổ sung, góp ý - GVKL và ghi bảng hoặc dùng sơ đồ về sự - HS thảo luận - HS trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp bổ sung ý kiến Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 37 khác nhau giữa NTCT VÀ NTLY sau: Sự khác nhau Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính - Tiếp xúc trực tiếp với svht thông qua các cơ quan cảm giác - Thấy được svht một cách cụ thể, sinh động - Hiểu được các đặc điểm bề ngoài của svht - Là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức (giai đoạn đầu của quá trình nhận thức). - Tiếp xúc gián tiếp với svht trên thông qua các thao tác tư duy - Thấy được svht một cách khái quát, trừu tượng - Tìm ra được bản chất, quy luật của svht - Là giai đoạn phát triển cao của quá trình nhận thức (giai đoạn cao của quá trình nhận thức). Hỏi: Nếu tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính có thể tìm ra bản chất của svht không? Vì sao? -GVKL: Không, vì nhận thức cảm tính là tiền đề của nhận thức lý tính. Hỏi: Từ phân tích ở trên, chúng ta có thể kết luận nhận thức là gì? - GV bổ sung kết luận và ghi khái niệm - HS trả lời - HS trả lời  Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. HOẠT ĐỘNG 3 (7’) TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “THỰC TIỄN” 2. Thực tiễn là gì? - GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập: Hãy chỉ ra trong các hoạt động sau đây, đâu là hoạt động vật chất, đâu là hoạt động tinh thần ? a. Bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng b. Chị lao công đang quét rác c. Nhạc sĩ đang sáng tác bản nhạc d. Nhà văn đang viết tác phẩm e. Người thợ xây đang xây nhà f. Họa sĩ đang vẻ tranh - GVKL và ghi bảng phụ: + Các hoạt động a, b, e là những hoạt động vật chất + Các hoạt động c, d, f là những hoạt động tinh thần Hỏi: Giữa hoạt động vật chất của con người và hoạt động của con vật có khác nhau không? Khác nhau ở chỗ nào? - GV nhận xét và kết luận: Hoạt động của con vật là hoạt động bản năng, không có ý thức, còn hoạt động của con người là những hoạt động có ý thức, có mục đích. - HS xác định và nêu câu trả lời - HS suy nghĩ và trả lời Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 38 Hỏi: Hoạt động sản xuất của con người trong xã hội hiện nay khác gì với thời CSNT? - GV bổ sung và kết luận: Khác nhau về quy mô, quy trình, công cụ lao động, năng suất Hỏi: Sự khác nhau đó theo em là do đâu? - GVKL: Do trình độ phát triển của mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau. Như vậy trình độ phát triển của lịch sử, của xã hội quy định trình độ của hoạt động vật chất. Nói cách khác là mỗi giai đoạn lịch sử xã hội gắn liền với trình độ hoạt động vật chất tương ứng. Vì vậy hoạt động vật chất của con người luôn mang tính lịch sử - xã hội. (Ghi bảng phụ) - GV yêu cầu HS lấy ví dụ hoạt động vật chất của con người mang tính lịch sử - xã hội Hỏi: Những hoạt động vật chất của con người là những hoạt động có mục đích. Vậy theo em những hoạt động vật chất nói chung của con người là nhằm mục đích gì? - GV bổ sung và kết luận: Nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội (GV ghi bảng phụ) * GV tổng kết: Tất cả những vấn đề chúng ta đã phân tích là nội dung cơ bản của khái nệm thực tiễn. Hỏi: Vậy em nào rút ra được “thực tiễn” là gì? - GV bổ sung và củng cố khái niệm * GV cần lưu ý với HS: Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, phong phú Hỏi: Theo em hoạt động thực tiễn gồm có những hình thức cơ bản nào? - GV kết luận và ghi bảng Hỏi: Theo em 3 hoạt động trên hoạt động nào là cơ bản nhất? Vì sao? - GVKL: Hoạt động sản xuất là cơ bản nhất vì nó quyết định cac hoạt đông khác, và xét cho cùng các hoạt động khác đều nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất vật chất. - HS trả lời - HS trả lời - HS lấy ví dụ - HS nêu ý kiến - HS nêu khái niệm - HS trả lời - HS trả lời - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội * Hoạt động thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản: + Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động thực nghiệm khôa học + Hoạt động chính trị xã hội 4. Củng cố, luyện tập (3’) - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập trác nghiệm khách quan: Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 39 1. Quá trình nhận thức gồm A. Hai giai đoạn C. Hai quá trình B. Hai công đoạn D. Hai bước 2. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc A. Gián tiếp với sv,ht C. Trực tiếp với B. Gần gủi với sv,ht D. A và B 3. Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức sv,ht một cách A. Cụ thể và sinh động C. Khái quát và trừu tượng B. Chủ quan, máy móc D. Sinh động và trừu tượng 4. Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của A. Các cơ quan cảm giác với sv, ht C. Các nhãn quan với sv, ht B. Các bộ phận của cơ thể với sv, ht D. A, B, C 5. Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức gắn liền với A. Bản chất bên trong sự vật C. Bản chất của sv, ht C. Nhận thức cảm tính D. Đặc trưng của sự vật 6. Nhận thức cảm tính giúp con người tìm ra A. Đặc điểm của sv,ht C. Bản chất của sv, ht B. Bản chất, quy luật của sự vật D. Đặc điểm,thuộc tính của sv, ht 7. Thực tiễn là những hoạt động mang tính A. Khách quan C. Lịch sử tự nhiên B. Lịch sử - xã hội D. Tự nhiên và xã hội 8. Thực tiễn là những hoạt động nhằm A. Cải tạo tự nhiên C. Cải tạo đời sống xã hội B. Tạo ra của cải vật chất D. Cải tạo tự nhiên và xã hội 5. Hoạt động nói tiếp (2’) - GV yêu cầu HS về nhà học bài và tìm hiểu phần tiếp theo của bài 7. 6. Nhận xét đánh giá tiết học (1’) Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 40 Năm học: 2006 - 2007 Học kỳ: I Tuần thứ: 12 BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Nắm được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2. Về kĩ năng: - Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. - Thấy đựoc mối liên hệ giữa nhậ thức và thực tiễn 3. Về thái độ - Luôn có ý thức học đi đôi với hành, có ý thức liên hệ và vận dụng những tri thức được học vào thực tiễn cuộc sống. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM 3. Kiến thức cơ bản: - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Thực tiễn là động lực của nhận thức - Thực tiễn là mục đích của nhận thức - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 2. Kiến thức trọng tâm - Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. PPDH: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, phương pháp động não, nêu vấn đề 4. HTTCDH: Học theo lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tham khảo SGV GDCD 10 (Không phân ban), SGV Triết học10 (Ban khoa học xã hội), hướng dẫn học Triết học 12 (Ban khoa học xã hội). 2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài học V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Thế nào là nhận thức, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính khác nhau cơ bản ở điểm nào? Câu hỏi 2: Thực tiễn là gì? Nêu các hình thức cơ bản của thực tiễn? Theo em hình thức nào là cơ bản nhất? Vì sao? 2. Giới thiệu bài (2’): Bác Hồ của chúng ta từng nói: “Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng, lý luận mà không có thực tiễn là lý luận suông”. Thực tiễn có vai trò hết súc quan trọng trong quá trình nhận thức của con người. Vậy vai trò của thực tiễn như thế nào các em sẽ tiếp tục tìm hiểu trong bài học hôm nay. - Sau khi ghi đề bài GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “thực tiễn”. 3.Tiến trình tổ chức tiết học1: Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 41 Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản HOẠT ĐỘNG 1 (25’) HS THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức * GV tổ chức cho HS tiến hành thảo luận nhóm: - GV phân lớp thành 6 nhóm nhỏ - Phân công việc và định thời gian thảo luận + Nhóm 1,2 thảo luận nội dung 1 + Nhóm 3,4 thảo luận nội dung 2 + Nhóm 5,6 thảo luận nội dung 3 - Hết thời gian thảo luận GV hướng dẫn học sinh trình bày kết quả thảo luận. - HS tiến hành thảo luận nhóm * Nội dung: 1. Vì sao thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Em hãy nêu một ví dụ để chứng minh? 2. Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ về yêu cầu của cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt hơn? 3. Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ để chứng minh? * GV yêu cầu đại diện nhóm 1 và nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận về nội dung 1: Vì sao thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Em hãy nêu một ví dụ để chứng minh? - GV nhận xét và kết luận: thực tiễn là cơ sở của nhận thức là vì: Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc, tác động vào thực tiễn con người mới phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. - GV có thể lấy ví dụ khác để làm phong phú thêm cho bài giảng: Ví dụ: Qua thực tiễn lao động sản xuất dân gian đã đúc rút được những tri thức, kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ - Đại diện nhóm 1 và nhóm 2 trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung ý kiến a.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: - Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. - Nhờ tiếp xúc, tác động vào thực tiễn con người mới phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 42 Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” * GV yêu cầu đại diện nhóm 3 và nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận về nội dung 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ về yêu cầu của cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt hơn? - GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh những nội dung cơ bản * GV lấy dẫn chứng: Hiện nay sự bùng nổ dân số đang là vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại mà hậu quả của nó là: + Đói nghèo, suy thoái giống loài + Thiếu việc làm, thất nghiệp + Tài nguyên cạn kiệt + Nền kinh tế quốc dân bị suy thoái + Phá vỡ sự cân bằng sinh thái Hỏi: Trước tình hình đó đòi hỏi các nước có dân số đông và tăng nhanh phải làm gì? Hỏi: Trước tình hình môi trường bị ô nhiễm nặng nề, tài nguyên cạn kiệt đòi hỏi các quốc gia phải làm gì? Hỏi: Để đảm bảo chất lượng cuộc sống cho dân các quốc gia phải làm gì? - Từ dẫn chứng trên GV đi đến kết luận: Như vậy thực tiễn là động lực của nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển - Đại diện nhóm 3 và nhóm 4 trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến - HS trả lời - HS trả lời b.Thực tiễn là động lực của nhận thức: - Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng cho nhận thức phát triển. - Thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận thức của con người không ngừng phát triển. - Thông qua hoạt động thực tiễn đôi tay cũng như các giác quan của con người ngày càng trở nên khéo léo và hoàn thiện hơn - Hoạt động thực tiễn còn góp phần tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức. * GV yêu cầu đại diện nhóm 3 và nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận về nội dung 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ về yêu cầu của cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt hơn? * GV cho HS xem một số hình ảnh, đồng thời qua đó củng cố lại những nội dung cơ bản khẳng định thực tiễn là mục đích của nhận thức: Vệ tinh khám phá không gian - Đại diện nhóm 5 và nhóm 6 trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung ý kiến c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức - Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. - Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn đặt ra. Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 43 Tên lửa khám phá Vệ tinh khám phá vũ trụ vũ trụ Sức gió Cối xây gói HOẠT ĐỘNG 2 (8’) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU TAI SAO THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ * GV đặt vấn đề: Quá trình nhận thức đã không ngừng đem lại cho con người những hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính bản thân con người. Tuy nhiên, có phải tất cả mọi tri thức mà con người đạt được đều đúng đắn không? Con người có thể mắc phải sai lầm trong nhận thức hay không? - GVKL: Trong số những tri thức mà con người đạt được có thể có những tri thức sai lầm. Thậm chí ngay cả những tri thức được coi là đúng thì nhiều khi mức độ đúng cũng khác nhau. Tri thức đúng tuyệt đối được gọi là chân lý Hỏi: Để kiểm tra xem một tri thức nào đó của con người là chân lý hay sai lầm cần phải làm gì? - GVKL: Cần phải kiểm nghiệm thông qua thực tiễn. Thực tiễn sẽ giúp chúng ta đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của tri thức đó. Như vậy thực tiễn chính là tiêu chuẩn của chân lý. * GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh Hỏi: Tóm lại, căn cứ vào những kiến thức trên em hãy cho biết thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức? - GVKL: Thực tiễn là cơ sở, là động lực - HS giải quyết vấn đề - HS trả lời - HS lấy ví dụ chứng minh - HS trả lời Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 44 là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý Hỏi: Qua bài học hôm nay em rút ra được điều gì cho bản thân? - HS trả lời d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí: - Kết quả của nhận thức phải được thông qua thực tiễn kiểm nghiệm mới xác định được tính đúng đắn hay sai lầm.  Như vậy: Thực tiễn là cơ sở, là động lực là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý. 4. Củng cố, luyện tập (3’): - GV yêu cầu HS trả lời nhanh: Chọn câu trả lời đúng nhất Câu hỏi 1: Mọi hiểu biết của con người nảy sinh từ đâu? A. Nhận thức C. Thực tế B. Thực tiễn D. Cuộc sống Câu hỏi 2: Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện: A. Những hiểu biết của con người C. Các năng lực của con người B. Các giác quan của con người D. A và B Câu hỏi 3: Thực tiễn là cơ sở, là động lực và là mục đích của A. Cuộc sống C. Con người B. Nhận thức D. Kết quả của nhận thức Câu hỏi 4: Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra A. Nhận thức C. Việc vận dụng tri thức B. Tri thức D. Kết quả của nhận thức 5. Hoạt động nối tiếp(1’) - GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK, trang 44 Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 45 [...]... tho lun nhúm, nờu v gii quyt vn 6 HTTCDH: Hc theo lp, cỏ nhõn, nhúm nh IV CHUN B 1 Giỏo viờn: Tham kho: SGV GDCD 10 (Khụng phõn ban), SGV Trit hc10 (Ban khoa hc xó hi), hng dn hc Trit hc 12 (Ban khoa hc xó hi), thit k bi ging GDCD 10 - H Thanh Din - Nh Xut bn H Ni, gii thiu giỏo ỏn GDCD 10 - V ỡnh By - Nh xut bn i hc Quc gia H Ni 2 Hc sinh: Tỡm hiu trc bi hc V TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc, kim tra... lun nhúm, phng phỏp ng nóo, nờu vn 2 HTTCDH: Hc theo lp, cỏ nhõn, nhúm nh IV CHUN B 1 Giỏo viờn: Tham kho: SGV GDCD 10 (Khụng phõn ban), SGV Trit hc10 (Ban khoa hc xó hi), hng dn hc Trit hc 12 (Ban khoa hc xó hi), thit k bi ging GDCD 10 H Thanh Din - Nh Xut bn H Ni, gii thiu giỏo ỏn GDCD 10- V ỡnh By - Nh xut bn i hc Quc gia H Ni 2 Hc sinh: Tỡm hiu trc bi hc V TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc, kim tra... lun nhúm, phng phỏp ng nóo, nờu vn 9 HTTCDH: Hc theo lp, cỏ nhõn, nhúm nh IV CHUN B 1 Giỏo viờn: Tham kho: SGV GDCD 10 (Khụng phõn ban), SGV Trit hc10 (Ban khoa hc xó hi), hng dn hc Trit hc 12 (Ban khoa hc xó hi), thit k bi ging GDCD 10 H Thanh Din - Nh Xut bn H Ni, gii thiu giỏo ỏn GDCD 10- V ỡnh By - Nh xut bn i hc Quc gia H Ni 2 Hc sinh: Tỡm hiu trc bi hc V TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc, kim tra... con ngi III PHNG PHP V HèNH THC T CHC DY HC 1 PPDH: Ging gii, tho lun nhúm, nờu vn , liờn h ng nóo, trc quan 2 HTTCDH: Lm vic cỏ nhõn, nhúm nh IV CHUN B 1 Giỏo viờn: - Tham kho SGV GDCD 10( Khụng phõn ban), SGV Trit hc10 (Ban khoa hc xó hi), hng dn hc Trit hc 12 (Ban khoa hc xó hi) - Mt s tranh nh , s cú ni dung liờn quan n bi hc 2 Hc sinh: Nghiờn cu bi hc V TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc v kim tra... phỏt trin ton din ca con ngi III PHNG PHP V HèNH THC T CHC DY HC 3 PPDH: Ging gii, m thoi, nờu v gii quyt vn 4 HTTCDH: Lm vic cỏ nhõn, nhúm nh IV CHUN B 1 Giỏo viờn: - Tham kho SGV GDCD 10( Khụng phõn ban), SGV Trit hc10 (Ban khoa hc xó hi), hng dn hc Trit hc 12 (Ban khoa hc xó hi) - Mt s tranh nh , s cú ni dung liờn quan n bi hc 2 Hc sinh: Nghiờn cu bi hc V TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc v kim tra... nhõn trong Hi: Vy em no rỳt ra c YTXH l gỡ? - HS rỳt ra khỏi nim xó hi t cỏc hin tng tỡnh YTXH cm, tõm lý n cỏc quan im v cỏc hc thuyt chớnh tr, phỏp quyn, tụn giỏo, ngh thut, o c, trit hc HOT NG 2 (10) THO LUN NHểM TèM HIU HAI CP CA í THC X HI b Hai cp ca YTXH * GV t chc cho HS tho lun nhúm nh: mi nhúm 2 HS - GV phỏt phiu hc tp v nh thi gian lm vic - HS theo nhúm nh PHIU HC TP Cỏc cp Tõm lý xó... YTXH Vy TTXH v YTXH l gỡ? Chỳng cú quan h vi nhau nh th no? tr li nhng cõu hi ny chỳng ta s tỡm hiu bi 8: Tn ti xó hi v ý thc xó hi 3 Tin trỡnh t chc tit hc1: Hot ng ca Thy v Trũ Kin thc c bn HOT NG 1 (10) TèM HIU KHI NIM TN TI X HI I Tn ti xó hi Hi: Xó hi mun tn ti v phỏt trin thỡ trc ht phi cú nhng iu kin no? - HS phỏt biu - GVKL: Trc ht phi cú mụi trng t nhiờn v dõn s Hi: Cú cú mụi trng t nhiờn vcn... trin con ngi ó c Nh nc ta quan tõm nh th no? hiu rừ iu ú, chỳng ta cựng tỡm hiu Bi 9: Con ngi l ch th ca lch s v l mc tiờu phỏt trin ca xó hi 3 Tin trỡnh t chc tit hc 1: Hot ng ca Thy v trũ HOT NG 1 (10) BNG PHNG PHP M THOI, VN P, TRC QUAN GV DN DT HS TèM HIU BNG CCH NO CON NGI T SNG TO RA LCH S CA MèNH Hi: Cỏc em ch ra im khỏc nhau c bn - HS tr li gia con ngi v con vt - GV b sung v kt lun: Khỏc nhau... gii loi ngi v lch s xó hi cng bt u ng thi nh ch to v s dng cụng c lao ng m con ngi ngy cng hon thin hn - Thụng qua hot ng ch to v s dng cụng c lao ngcon ngi ó sỏng to ra lch s ca chớnh mỡnh HOT NG 2 (10) b Con ngi l ch th BNG PHNG PHP M THOI, TRC QUAN GV HNG sỏng to nờn cỏc giỏ tr vt DN HS TèM HIU NI DUNG KIN THC: CON NGI L cht v tinh thn ca xó hi CH TH SNG TO NấN CC GI TR VT CHT V TINH THN CA X HI... li Hi: Theo em mc nh hng ca mụi trng t nhiờn cũn ph thuc vo yu t no? - GV b sung v kt lun: Mc nh hng ca mụi trng nh th no cũn tựy thuc vo trỡnh vn húa, khoa hc v k thut ca con ngi - HS tr li HOT NG 3 (10) HS THO LUN TèM HIU TC NG CA DN S N 2 Dõn s TN TI X HI * GV yờu cu HS c lp tho lun cỏc tỡnh hung sau: 1- Nu dõn s suy gim quỏ mc thỡ iu gỡ s xy ra i vi s phỏt trin ca mt quc gia 2- Nu 2 quc gia cú . CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tham khảo: SGV GDCD 10 (Không phân ban), SGV Triết học10 (Ban khoa học xã hội), hướng dẫn học Triết học 12 (Ban khoa học xã hội), thiết kế bài giảng GDCD 10 - Hồ Thanh. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tham khảo: SGV GDCD 10 (Không phân ban), SGV Triết học10 (Ban khoa học xã hội), hướng dẫn học Triết học 12 (Ban khoa học xã hội), thiết kế bài giảng GDCD 10 - Hồ Thanh. não 2. HTTCDH: Học theo lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tham khảo SGV GDCD 10 (Không phân ban), SGV Triết học10 (Ban khoa học xã hội), hướng dẫn học Triết học 12 (Ban khoa

Ngày đăng: 05/04/2015, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan